1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghiêm túc Thảo luận về chiến lược phát triển kinh tế Quảng Bình trong 50 năm tiếp theo.

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi math0, 05/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tinhtam08

    tinhtam08 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2004
    Bài viết:
    91
    Đã được thích:
    0
    Quảng Bình có một tiềm năng rất lớn là nguyên liệu cát thạch anh, nhưng chưa thấy ai nghiên cứu, đầu tư, khai thác cả. Các anh các chị thảo luận xem thử 50 năm nữa liệu có thể có một nhà máy khai thác thạch anh ở Quảng Bình không?
  2. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Phát triển CN thật sự đang là một vấn đề khó, và nhạy cảm không chỉ riêng với QB, mà còn với VN nữa. Mọi người tham khảo bài này nha:
    Chiến lược phát triển CN: Tham vọng nhưng phải thực tế
    23:08'' 22/11/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - "VN là một nước nghèo và ngành công nghiệp đang trong tình trạng lạc hậu, đi sau nhiều nước. Vì vậy, mỗi sai lầm khi lựa chọn mục tiêu phát triển cho công nghiệp sẽ khiến chúng ta phải trả giá đắt hơn gấp nhiều lần so với các nước khác".
    Bà Phạm Chi Lan, cựu Phó Chủ tịch Phòng Thương mại - Công nghiệp VN, đã nhận định như vậy trong Hội thảo về nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp VN giai đoạn 2006-2010 ngày 22/11.
    Giáo sư Kenichi Ohno cho rằng chính sách công nghiệp của VN ngày càng trở nên lỗi thời trong bối cảnh quá trình hội nhập quốc tế diễn ra nhanh chóng. ?oPhương pháp lập kế hoạch cũ thường xác định các chỉ tiêu định lượng. như sản lượng, giá trị xuất khẩu, đầu tư mới, tỷ lệ nội địa hoá?Khi VN còn là một nền kinh tế kế hoạch hoá tách biệt với thế giới thì còn chấp nhận được. Nhưng trong giai đoạn hội nhập như hiện nay thì VN cần xác định chiến lược cho mình trong bối cảnh cạnh tranh với các nước trong khu vực. Chẳng hạn như phải xem xét xem Trung Quốc, Thái Lan đang sản xuất những mặt hàng gì?...?
    Đâu là ngành mũi nhọn của công nghiệp VN?
    Điều khó khăn nhất hiện nay là xác định được đúng đắn các ngành công nghiệp mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển, tạo sức bật cho nền kinh tế trong 5 năm tới.
    Theo Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Norio Hattori, Việt Nam phải xác định một số lượng tương đối hạn chế các ngành công nghiệp chiến lược và tập trung vào đó những nguồn lực có hạn trong nước và nước ngoài, nhằm trang bị cho ngành này tính cạnh tranh sắc bén và vượt trội so với các nền kinh tế khu vực.
    "Dàn trải những nguồn lực có hạn một cách mỏng và rộng rãi sẽ không phải là một chính sách khôn ngoan", ông Hattori nói.
    Cùng ý kiến này, bà Phạm Chi Lan nhấn mạnh, mỗi sai lầm về lựa chọn mục tiêu phát triển cho các ngành công nghiệp Việt Nam không chỉ làm tiêu hao nguồn lực vốn hạn chế của VN, mà còn làm VN mất đi cơ hội phát triển trong cạnh tranh toàn cầu. Trên thực tế, VN đã từng phải trả giá cho sự lựa chọn sai lầm trong một số ngành công nghiệp như mía đường, ...
    Hội thảo đã đề cập một số các ngành công nghiệp mũi nhọn của VN trong thời gian 2006-2010 như sản xuất xe máy, điện tử, phần mềm, dệt may/giày dép, chế biến thực phẩm... Theo Tiến sĩ Trần Văn Thọ - Thành viên Ban Nghiên cứu chính phủ, các ngành mũi nhọn được lựa chọn cần phải có hàm lượng lao động sử dụng cao (giày dép, may mặc), để giảm bớt gánh nặng về việc làm, hay dựa vào các nguồn tài nguyên nông - lâm - thủy sản, vốn là những lợi thế so sánh của VN.
    Trong khi đó, ông Kenichi Ohno lưu ý các ngành mũi nhọn đều phải dựa trên lợi thế lâu dài của Việt Nam là lao động chăm chỉ và tay nghề cao, chứ không phải là tiền lương thấp hay tài nguyên thiên nhiên. Các ngành công nghiệp có thể hỗ trợ các ngành mũi nhọn cũng cần phải được thúc đẩy. Ông này cũng chỉ ra rằng tiềm năng của người lao động VN chưa được phát huy đầy đủ do sự yếu kém của công tác quản lý DN và xây dựng chính sách công nghiệp.
    Trong khi một số chuyên gia tại Hội thảo đưa công nghiệp ô tô vào danh sách các ngành công ngiệp mũi nhọn thì ông Ohno lại không đồng tình.
    ?oXét mức độ khó khăn của việc phát triển ngành này thì năng lực chính sách hiện tại và quy mô thị trường nội địa của VN vẫn còn quá hạn chế. Ngoài ra, còn có nhiều điều kiện không thuận lợi trong khu vực ASEAN, chẳng hạn như xu hướng gần đây của các công ty đa quốc gia muốn tập trung sản xuất ở Thái Lan hơn nữa và thất bại thảm hại của Malaysia trong nỗ lực tạo ra một loại ô tô bản quốc. VN phải đối mặt với nhiều thách thức công nghiệp khác nữa trước khi tiến tới giải quyết nhiệm vụ khó nhất của sản xuất ô tô. Ít nhất là trong Kế hoạch 5 năm sắp tới, việc thúc đẩy mạnh mẽ ngành công nghiệp ô tô vẫn còn quá sớm?. GS Ohno giải thích.
    Vì thế, ông này cho rằng quy hoạch tổng thể của ngành ô tô VN có thể tập trung vào sản xuất những dòng sản phẩm hay phụ tùng nhất định trong dây chuyền sản xuất của các công ty đa quốc gia.
    VN nên là một mắt xích trong dây chuyền công nghiệp toàn cầu
    Không phải ngẫu nhiên, Giáo sư Ohno và Tiến sĩ Trần Văn Thọ đều có chung nhận định trên. Theo ông Ohno, ngày nay, các sản phẩm hạng nhất là sản phẩm được tạo nên từ sự phối hợp sản xuất nội địa và nước ngoài.
    "VN không nên đề ra mục tiêu tự sản xuất và cấu trúc công nghiệp hội nhập theo chiều dọc, vì không một nước nào có thể thực hiện quá trình sản xuất một mình. Thay vào đó, VN nên xây dựng một nền tảng cho sản xuất tận dụng những thuận lợi của mạng lưới này. Như vậy, các nước láng giềng sẽ vừa là đối tác sản xuất, vừa là đối thủ cạnh tranh", ông Ohno cho hay.
    Theo Tiến sĩ Thọ, để thực hiện được điều này, về trung hạn và dài hạn, VN cần phải xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy giáo dục và nâng cấp cơ sở hạ tầng.
    Tiến sĩ Trần Văn Thọ đánh giá, tiềm năng phát triển của VN luôn được các đối tác Nhật Bản đánh giá cao (đứng thứ 4 về thu hút đầu tư, là một trong ba căn cứ sản xuất cong nghiệp ở Châu Á), nhưng để biến nó thành hiện thực còn cần có một chính sách khôn khéo và nhanh nhạy. Bên cạnh đó, vấn đề của VN hiện nay là cách thức quản lý và bộ máy hành chính rườm rà, kém hiệu quả, ông cho hay.
    Trong khi đó, bà Chi Lan lưu ý sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam nên được gắn với ngành dịch vụ. ?oNếu năm 2020 mà mục tiêu tỉ trọng dịch vụ vẫn chỉ chiếm 41-42% GDP thì sẽ là lạc hậu so với các nước khác, khi các nước phát triển trung bình trên thế giới thì dịch vụ đã chiếm 50-55%. Như vậy, công nghiệp sẽ khó có tính cạnh tranh cao, vì lịch sử phát triển của các nước cho thấy ngành công nghiệp chỉ có thể phát triển tốt và có sức cạnh tranh cao dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ?.
    Hội thảo do Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đại sứ quán Nhật Bản, JETRO và JICA tổ chức. Hội thảo diễn ra trong bối cảnh VN đang xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm tiếp theo (2006-2010).
  3. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Phát triển CN thật sự đang là một vấn đề khó, và nhạy cảm không chỉ riêng với QB, mà còn với VN nữa. Mọi người tham khảo bài này nha:
    Chiến lược phát triển CN: Tham vọng nhưng phải thực tế
    23:08'' 22/11/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - "VN là một nước nghèo và ngành công nghiệp đang trong tình trạng lạc hậu, đi sau nhiều nước. Vì vậy, mỗi sai lầm khi lựa chọn mục tiêu phát triển cho công nghiệp sẽ khiến chúng ta phải trả giá đắt hơn gấp nhiều lần so với các nước khác".
    Bà Phạm Chi Lan, cựu Phó Chủ tịch Phòng Thương mại - Công nghiệp VN, đã nhận định như vậy trong Hội thảo về nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngành công nghiệp VN giai đoạn 2006-2010 ngày 22/11.
    Giáo sư Kenichi Ohno cho rằng chính sách công nghiệp của VN ngày càng trở nên lỗi thời trong bối cảnh quá trình hội nhập quốc tế diễn ra nhanh chóng. ?oPhương pháp lập kế hoạch cũ thường xác định các chỉ tiêu định lượng. như sản lượng, giá trị xuất khẩu, đầu tư mới, tỷ lệ nội địa hoá?Khi VN còn là một nền kinh tế kế hoạch hoá tách biệt với thế giới thì còn chấp nhận được. Nhưng trong giai đoạn hội nhập như hiện nay thì VN cần xác định chiến lược cho mình trong bối cảnh cạnh tranh với các nước trong khu vực. Chẳng hạn như phải xem xét xem Trung Quốc, Thái Lan đang sản xuất những mặt hàng gì?...?
    Đâu là ngành mũi nhọn của công nghiệp VN?
    Điều khó khăn nhất hiện nay là xác định được đúng đắn các ngành công nghiệp mũi nhọn để tập trung đầu tư phát triển, tạo sức bật cho nền kinh tế trong 5 năm tới.
    Theo Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Norio Hattori, Việt Nam phải xác định một số lượng tương đối hạn chế các ngành công nghiệp chiến lược và tập trung vào đó những nguồn lực có hạn trong nước và nước ngoài, nhằm trang bị cho ngành này tính cạnh tranh sắc bén và vượt trội so với các nền kinh tế khu vực.
    "Dàn trải những nguồn lực có hạn một cách mỏng và rộng rãi sẽ không phải là một chính sách khôn ngoan", ông Hattori nói.
    Cùng ý kiến này, bà Phạm Chi Lan nhấn mạnh, mỗi sai lầm về lựa chọn mục tiêu phát triển cho các ngành công nghiệp Việt Nam không chỉ làm tiêu hao nguồn lực vốn hạn chế của VN, mà còn làm VN mất đi cơ hội phát triển trong cạnh tranh toàn cầu. Trên thực tế, VN đã từng phải trả giá cho sự lựa chọn sai lầm trong một số ngành công nghiệp như mía đường, ...
    Hội thảo đã đề cập một số các ngành công nghiệp mũi nhọn của VN trong thời gian 2006-2010 như sản xuất xe máy, điện tử, phần mềm, dệt may/giày dép, chế biến thực phẩm... Theo Tiến sĩ Trần Văn Thọ - Thành viên Ban Nghiên cứu chính phủ, các ngành mũi nhọn được lựa chọn cần phải có hàm lượng lao động sử dụng cao (giày dép, may mặc), để giảm bớt gánh nặng về việc làm, hay dựa vào các nguồn tài nguyên nông - lâm - thủy sản, vốn là những lợi thế so sánh của VN.
    Trong khi đó, ông Kenichi Ohno lưu ý các ngành mũi nhọn đều phải dựa trên lợi thế lâu dài của Việt Nam là lao động chăm chỉ và tay nghề cao, chứ không phải là tiền lương thấp hay tài nguyên thiên nhiên. Các ngành công nghiệp có thể hỗ trợ các ngành mũi nhọn cũng cần phải được thúc đẩy. Ông này cũng chỉ ra rằng tiềm năng của người lao động VN chưa được phát huy đầy đủ do sự yếu kém của công tác quản lý DN và xây dựng chính sách công nghiệp.
    Trong khi một số chuyên gia tại Hội thảo đưa công nghiệp ô tô vào danh sách các ngành công ngiệp mũi nhọn thì ông Ohno lại không đồng tình.
    ?oXét mức độ khó khăn của việc phát triển ngành này thì năng lực chính sách hiện tại và quy mô thị trường nội địa của VN vẫn còn quá hạn chế. Ngoài ra, còn có nhiều điều kiện không thuận lợi trong khu vực ASEAN, chẳng hạn như xu hướng gần đây của các công ty đa quốc gia muốn tập trung sản xuất ở Thái Lan hơn nữa và thất bại thảm hại của Malaysia trong nỗ lực tạo ra một loại ô tô bản quốc. VN phải đối mặt với nhiều thách thức công nghiệp khác nữa trước khi tiến tới giải quyết nhiệm vụ khó nhất của sản xuất ô tô. Ít nhất là trong Kế hoạch 5 năm sắp tới, việc thúc đẩy mạnh mẽ ngành công nghiệp ô tô vẫn còn quá sớm?. GS Ohno giải thích.
    Vì thế, ông này cho rằng quy hoạch tổng thể của ngành ô tô VN có thể tập trung vào sản xuất những dòng sản phẩm hay phụ tùng nhất định trong dây chuyền sản xuất của các công ty đa quốc gia.
    VN nên là một mắt xích trong dây chuyền công nghiệp toàn cầu
    Không phải ngẫu nhiên, Giáo sư Ohno và Tiến sĩ Trần Văn Thọ đều có chung nhận định trên. Theo ông Ohno, ngày nay, các sản phẩm hạng nhất là sản phẩm được tạo nên từ sự phối hợp sản xuất nội địa và nước ngoài.
    "VN không nên đề ra mục tiêu tự sản xuất và cấu trúc công nghiệp hội nhập theo chiều dọc, vì không một nước nào có thể thực hiện quá trình sản xuất một mình. Thay vào đó, VN nên xây dựng một nền tảng cho sản xuất tận dụng những thuận lợi của mạng lưới này. Như vậy, các nước láng giềng sẽ vừa là đối tác sản xuất, vừa là đối thủ cạnh tranh", ông Ohno cho hay.
    Theo Tiến sĩ Thọ, để thực hiện được điều này, về trung hạn và dài hạn, VN cần phải xây dựng các ngành công nghiệp phụ trợ, thúc đẩy giáo dục và nâng cấp cơ sở hạ tầng.
    Tiến sĩ Trần Văn Thọ đánh giá, tiềm năng phát triển của VN luôn được các đối tác Nhật Bản đánh giá cao (đứng thứ 4 về thu hút đầu tư, là một trong ba căn cứ sản xuất cong nghiệp ở Châu Á), nhưng để biến nó thành hiện thực còn cần có một chính sách khôn khéo và nhanh nhạy. Bên cạnh đó, vấn đề của VN hiện nay là cách thức quản lý và bộ máy hành chính rườm rà, kém hiệu quả, ông cho hay.
    Trong khi đó, bà Chi Lan lưu ý sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam nên được gắn với ngành dịch vụ. ?oNếu năm 2020 mà mục tiêu tỉ trọng dịch vụ vẫn chỉ chiếm 41-42% GDP thì sẽ là lạc hậu so với các nước khác, khi các nước phát triển trung bình trên thế giới thì dịch vụ đã chiếm 50-55%. Như vậy, công nghiệp sẽ khó có tính cạnh tranh cao, vì lịch sử phát triển của các nước cho thấy ngành công nghiệp chỉ có thể phát triển tốt và có sức cạnh tranh cao dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của các ngành dịch vụ?.
    Hội thảo do Bộ Kế hoạch Đầu tư, Đại sứ quán Nhật Bản, JETRO và JICA tổ chức. Hội thảo diễn ra trong bối cảnh VN đang xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm tiếp theo (2006-2010).
  4. goals

    goals Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2004
    Bài viết:
    582
    Đã được thích:
    0
    Đã nghiên cứu, đã đầu tư, đã khai thác... và đã "đắp chiếu". Giờ tất cả đang nằm chờ "khai quật" .
    Với khoảng thời gian 50 năm thì có thể tính đến chuyện xây dựng 1 nhà máy chế biến các sản phẩm từ nguồn nguyện liệu cát thạch anh. Nhưng bây giờ có ai dám nghĩ đến thế khi nhìn vào thực trạng của công nghiệp QB nói chung và khai thác thạch anh nói riêng.
  5. goals

    goals Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2004
    Bài viết:
    582
    Đã được thích:
    0
    Đã nghiên cứu, đã đầu tư, đã khai thác... và đã "đắp chiếu". Giờ tất cả đang nằm chờ "khai quật" .
    Với khoảng thời gian 50 năm thì có thể tính đến chuyện xây dựng 1 nhà máy chế biến các sản phẩm từ nguồn nguyện liệu cát thạch anh. Nhưng bây giờ có ai dám nghĩ đến thế khi nhìn vào thực trạng của công nghiệp QB nói chung và khai thác thạch anh nói riêng.
  6. hafini_qbtd

    hafini_qbtd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/11/2004
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Thế mạnh lớn nhất hiện nay của Tỉnh ta đó là du lịch.Phong Nha được trở thành Di sản thiên nhiên thế giới kéo theo một loạt sự thay đổi rất nhanh về tất cả các phương diện.Về Thành phố Đồng Hới mà xem,cầu Nhật Lệ đang từng bước được hoàn thành,mở ra một "kỉ nguyên" mới cho Bảo Ninh.Khu du lịch sinh thái Mỹ Cảnh cũng đang trong giai đoạn gấp rút thi công.Năm ngoái,đã xuất hiện tuyến du lịch bằng thuyền trên sông Nhật Lệ xuất phát từ Đồng Hới đi ngược lên Núi Thần Linh(Quảng Ninh) ở thượng nguồn.Rồi các bãi tắm...v.v...
    Nói tóm lại,khoảng 50 năm nữa thì QB chắc chắn sẽ có mặt trên bản đồ du lịch thế giới.
  7. hafini_qbtd

    hafini_qbtd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/11/2004
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Thế mạnh lớn nhất hiện nay của Tỉnh ta đó là du lịch.Phong Nha được trở thành Di sản thiên nhiên thế giới kéo theo một loạt sự thay đổi rất nhanh về tất cả các phương diện.Về Thành phố Đồng Hới mà xem,cầu Nhật Lệ đang từng bước được hoàn thành,mở ra một "kỉ nguyên" mới cho Bảo Ninh.Khu du lịch sinh thái Mỹ Cảnh cũng đang trong giai đoạn gấp rút thi công.Năm ngoái,đã xuất hiện tuyến du lịch bằng thuyền trên sông Nhật Lệ xuất phát từ Đồng Hới đi ngược lên Núi Thần Linh(Quảng Ninh) ở thượng nguồn.Rồi các bãi tắm...v.v...
    Nói tóm lại,khoảng 50 năm nữa thì QB chắc chắn sẽ có mặt trên bản đồ du lịch thế giới.
  8. Hon_tu_sy

    Hon_tu_sy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0

    Thế mạnh lớn nhất hiện nay của Tỉnh ta đó là du lịch.Phong Nha được trở thành Di sản thiên nhiên thế giới kéo theo một loạt sự thay đổi rất nhanh về tất cả các phương diện.Về Thành phố Đồng Hới mà xem,cầu Nhật Lệ đang từng bước được hoàn thành,mở ra một "kỉ nguyên" mới cho Bảo Ninh.Khu du lịch sinh thái Mỹ Cảnh cũng đang trong giai đoạn gấp rút thi công.Năm ngoái,đã xuất hiện tuyến du lịch bằng thuyền trên sông Nhật Lệ xuất phát từ Đồng Hới đi ngược lên Núi Thần Linh(Quảng Ninh) ở thượng nguồn.Rồi các bãi tắm...v.v...
    Nói tóm lại,khoảng 50 năm nữa thì QB chắc chắn sẽ có mặt trên bản đồ du lịch thế giới.
    - Núi Thần Đinh ư ? Không thể đi lên đấy bằng thuyền như bạn mô tả. Dự án đường lên núi Thần Đinh đã được lập cách đây gần 2 năm rồi nhưng đến nay vẫn ....... đắp chiếu !
    - Phong Nha ư ? Với kiểu khai thác như hiện nay, 10 năm sau phong nha có lẽ sẽ trở thành PHẾ TÍCH DI SẢN THẾ GIỚI chứ đừng có nói 50 năm sau .
    - Suối bang ư ? Hiện nay đang được COSEVCO đào bới, san lấp nham nhở..... Lòng suối chủ yếu là phục vụ cho Trâu và Bò của cư dân quanh vùng tắm, chao ôi lên suối bang, nhìn lòng suối khu vực cạnh vòi phun toàn là *** trâu, *** bò mà đau lòng xót ruột !
    ....... Đau lắm , đau lắm du lịch Quảng Bình ơi !
  9. Hon_tu_sy

    Hon_tu_sy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0

    Thế mạnh lớn nhất hiện nay của Tỉnh ta đó là du lịch.Phong Nha được trở thành Di sản thiên nhiên thế giới kéo theo một loạt sự thay đổi rất nhanh về tất cả các phương diện.Về Thành phố Đồng Hới mà xem,cầu Nhật Lệ đang từng bước được hoàn thành,mở ra một "kỉ nguyên" mới cho Bảo Ninh.Khu du lịch sinh thái Mỹ Cảnh cũng đang trong giai đoạn gấp rút thi công.Năm ngoái,đã xuất hiện tuyến du lịch bằng thuyền trên sông Nhật Lệ xuất phát từ Đồng Hới đi ngược lên Núi Thần Linh(Quảng Ninh) ở thượng nguồn.Rồi các bãi tắm...v.v...
    Nói tóm lại,khoảng 50 năm nữa thì QB chắc chắn sẽ có mặt trên bản đồ du lịch thế giới.
    - Núi Thần Đinh ư ? Không thể đi lên đấy bằng thuyền như bạn mô tả. Dự án đường lên núi Thần Đinh đã được lập cách đây gần 2 năm rồi nhưng đến nay vẫn ....... đắp chiếu !
    - Phong Nha ư ? Với kiểu khai thác như hiện nay, 10 năm sau phong nha có lẽ sẽ trở thành PHẾ TÍCH DI SẢN THẾ GIỚI chứ đừng có nói 50 năm sau .
    - Suối bang ư ? Hiện nay đang được COSEVCO đào bới, san lấp nham nhở..... Lòng suối chủ yếu là phục vụ cho Trâu và Bò của cư dân quanh vùng tắm, chao ôi lên suối bang, nhìn lòng suối khu vực cạnh vòi phun toàn là *** trâu, *** bò mà đau lòng xót ruột !
    ....... Đau lắm , đau lắm du lịch Quảng Bình ơi !
  10. thaptothanh

    thaptothanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2004
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Chào tất cả các bạn !.
    Rất vui khi thấy rất nhiều bạn tham gia vào chủ đề này.
    Làm thế nào để phát triển kinh tế QB thì còn nhiều chuyện để nói. Và các bạn cũng đã có nhiều bài viết rất hay.
    Theo tôi để phát triển bất cứ lĩnh vực gì yếu tố con người đều rất quan trọng. QB mình không thiếu người giỏi. Tuy nhiên rất nhiều người sau khi đi học ở các trung tâm lớn đều tìm cách ở lại để tìm việc làm mà chẳng thiết tha gì quay về quê hương. Và đến bây giờ tỉnh mình còn thiếu rất nhiều cán bộ giỏi. Nguyên nhân có thể do QB ta chưa có chế độ thu hút nhân tài và đãi ngộ một cách xứng đáng. Và khi người trong tỉnh cũng chưa muốn về thì làm sao mà những người ở nơi khác có thể đến được. Đây một phần do bộ máy của chúng ta còn hơi yếu nhưng cái chính vẫn nằm ở mỗi người.
    Là một sinh viên đang đi học xa nhà tôi rất hy vọng ngày càng có càng nhiều người con_ sau một thời gian đi xa _ trở về với quê hương để cùng góp phần vào công cuộc xây dựng QB ta ngày càng giàu đẹp. Mong QB sớm thoát khỏi danh xưng " một trong những tỉnh nghèo nhất nước".
    Qua diễn đàn này tôi cũng rất mong được làm quen với tất cả tất cả các bạn. Những người con QB và những người ở những nơi khác. Chúc các bạn luôn thành công và hạnh phúc !.

Chia sẻ trang này