1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghiêm túc Thảo luận về chiến lược phát triển kinh tế Quảng Bình trong 50 năm tiếp theo.

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi math0, 05/09/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Công nghiệp mũi nhọn: ngành nào?
    TT - Trong vòng 5 năm tới, những ngành nào sẽ là các ngành công nghiệp mũi nhọn của VN? Các chuyên gia kinh tế VN và Nhật Bản đã thảo luận rộng rãi về đề tài này trong khuôn khổ hội thảo ?oTăng cường năng lực cạnh tranh của các ngành CN VN? diễn ra hôm 22-11 tại Hà Nội.
    Cách tiếp cận của VN đã lạc hậu
    Giáo sư (GS) Kenichi Ohno của Viện Nghiên cứu chính sách quốc gia Nhật Bản (GRIPs) nhận xét cách ?olàm qui hoạch và xác định chiến lược kinh tế? của VN rất lạc hậu. Theo GS, phương pháp luận mà VN đang áp dụng hiện giờ vẫn chỉ là phương pháp ?ođịnh lượng? mà không một nước tiên tiến nào còn áp dụng nữa.
    ?oVN vẫn tính toán chiến lược dựa trên các con số về sản lượng (xuất bao nhiêu tấn gạo, sản xuất bao nhiêu xe máy...), số lượng dự án đầu tư, tỉ lệ nội địa hóa, tỉ lệ cung ứng nội địa... VN chưa biết xác định các mục tiêu dựa trên thế cạnh tranh toàn cục. Câu hỏi đặt ra không phải là sản xuất bao nhiêu nữa mà là các đối thủ lớn như Trung Quốc, Thái Lan sản xuất như thế nào và vị thế của VN liệu có cạnh tranh được hay không??, GS Kenichi nói.
    Chia sẻ ý kiến này, TS Lê Đăng Doanh cũng nhấn mạnh rằng việc lựa chọn các ngành kinh tế mũi nhọn phải rất thận trọng. ?oChúng ta cần nhìn nhận là VN không thể cạnh tranh với Trung Quốc trên tất cả các sản phẩm. Phải xác định được sản phẩm nào cần hợp tác, sản phẩm nào cần cạnh tranh?, ông nói. Ông Doanh đặc biệt lưu ý khi phát triển ngành nào cũng cần tính toán tới nhu cầu của thị trường ở tầm dài hạn, không chỉ nhìn vào thu nhập trước mắt.
    Một tín hiệu mạnh mẽ hơn gửi tới các nhà đầu tư, đó cũng là ý kiến của GS Kenichi. ?oTôi nhớ cách đây 10 năm VN đã tranh cãi về vấn đề này.
    10 năm sau chúng ta vẫn chỉ tiếp tục tranh cãi. Đã đến lúc cần đưa ra những quyết định, những chính sách và cách thức điều hành hiệu quả?, GS Kenichi kết luận.

    Dệt may, da giày hay xe máy, ôtô?
    GS Kenichi đưa ra gợi ý về sáu ngành công nghiệp, theo ông, sẽ đóng vai trò hàng đầu của nền kinh tế VN là: điện tử I (gia công linh kiện phục vụ xuất khẩu), điện tử II (sản xuất các sản phẩm phục vụ trong nước), phần mềm (gia công, thầu phụ), dệt may và da giày, chế biến thực phẩm và xe máy. Theo GS, những ngành này sẽ là các ngành lợi thế của VN bởi đóng góp nhiều cho xuất khẩu và tạo công ăn việc làm.
    Nhưng theo trình bày của viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược chính sách công nghiệp (Bộ Công nghiệp) Phan Đăng Tuất, trong số các ngành công nghiệp mũi nhọn mà VN muốn ưu tiên phát triển có cả ngành công nghiệp cơ khí, công nghiệp thép và công nghiệp hóa chất.
    Ông Tuất cho rằng những ngành này tận dụng được nguồn tài nguyên tự nhiên của VN, là những ngành công nghiệp nền tảng và giải quyết được thực trạng là VN đang phải nhập khẩu quá nhiều sản phẩm của các ngành này. GS Kenichi lại không đồng tình với quan điểm này, cho rằng những ngành trên cần nhiều vốn và VN không có các công ty năng động trong lĩnh vực này, vì vậy sẽ gặp rất nhiều rủi ro.
    Ngành ôtô - xe máy cũng là đề tài nhiều tranh cãi. Một số nhà hoạch định chính sách của VN cho rằng VN cần phát triển ngành này. ?oThái Lan, Trung Quốc đang rất thành công với ngành công nghiệp ôtô, xe máy. Mỗi năm Thái Lan xuất khẩu khoảng 200.000 ôtô, thu về 8 tỉ USD. VN có thể phát triển theo hướng này, thúc đẩy giá trị xuất khẩu?, một chuyên gia Bộ Kế hoạch & đầu tư nói. GS Kenichi cho biết chính các chuyên gia Nhật Bản cũng còn có nhiều ý kiến rất khác nhau về ngành ôtô của VN.
    Theo TS Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo), VN chưa thể có ngành công nghiệp ôtô của riêng mình mà chỉ có thể tham gia mạng lưới sản xuất ở toàn châu Á. ?oTheo ý kiến của tôi, VN vẫn chỉ nên phát huy các ngành công nghiệp dựa vào lợi thế lao động (dệt may, da giày) và tận dụng tài nguyên nông nghiệp (chế biến thực phẩm). Một điều tra mới đây của Nikkei cho biết VN là một trong ba nước hàng đầu được các nhà đầu tư Nhật Bản chọn làm địa điểm sản xuất?, ông Thọ nói.
    Vế còn lại của bài toán: chính sách và điều hành
    Tuy nhiên, việc lựa chọn ngành nào là ngành mũi nhọn, theo các chuyên gia, mới chỉ là một vế của bài toán. Điều quan trọng hơn, đó là đề ra các chính sách và thực hiện nó như thế nào.
    ?oXu thế hiện nay là Nhà nước nên lùi dần vào hỗ trợ hoặc định hướng một cách gián tiếp cho các ngành công nghiệp chứ không can thiệp trực tiếp nữa. Malaysia đã phải trả giá đắt khi nhà nước quyết định thúc đẩy ngành ôtô bằng cách lập ra một doanh nghiệp quốc doanh sản xuất ôtô mà doanh nghiệp này hiện đang lao đao?, TS Trần Văn Thọ trình bày.
    Theo TS Thọ, việc đặt chiến lược phát triển công nghiệp trong mối quan hệ mật thiết với các tập đoàn đa quốc gia là hết sức cần thiết. GS Kenichi cũng cho rằng ?oVN không thể tự mình cạnh tranh với Hàn Quốc hay Trung Quốc mà chỉ có thể cạnh tranh nếu có liên kết với các tập đoàn khu vực và quốc tế?.
    Theo các chuyên gia, chìa khóa để có thể phát triển các ngành công nghiệp mà tránh phải trả giá đắt chính là ở việc xây dựng thực thi các chính sách đảm bảo sự ổn định, không gây tác động xấu đến đầu tư, từ chính sách về thuế đến hệ thống cơ sở hạ tầng, kế hoạch phát triển lực lượng lao động. ?oChính phủ không thể làm việc một mình. Chính phủ phải làm việc với các doanh nghiệp. Các bộ ngành cần nói chuyện với doanh nghiệp, thậm chí cả các nhà đầu tư chưa từng đến VN, để có được thông tin? - GS Kenichi nói.
  2. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Trong 6 ngành trên thì QB ta chỉ hi vọng được chế biến thực phẩm, sản xuất các sản phẩm phục vụ trong nước và gia công linh kiện điện tử phục vụ xuất khẩu. Mà xem ra nhìn trên bản đồ hành chính VN thì khả năng cạnh tranh là rất thấp. Ngay cả lao động giá rẻ cũng không phải là ưu thế, vì đòi hỏi trình độ tương đối. Hơn nữa, nếu không cái cách hành chính và môi trường đầu tư thì chẳng nhà SX nào dám đầu tư vào.
  3. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Trong 6 ngành trên thì QB ta chỉ hi vọng được chế biến thực phẩm, sản xuất các sản phẩm phục vụ trong nước và gia công linh kiện điện tử phục vụ xuất khẩu. Mà xem ra nhìn trên bản đồ hành chính VN thì khả năng cạnh tranh là rất thấp. Ngay cả lao động giá rẻ cũng không phải là ưu thế, vì đòi hỏi trình độ tương đối. Hơn nữa, nếu không cái cách hành chính và môi trường đầu tư thì chẳng nhà SX nào dám đầu tư vào.
  4. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Các địa phương phải coi mình như một doanh nghiệp
    TT - Một khóa học mang tên ?oMarketing địa phương? dành cho cán bộ trung - cao cấp các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ diễn ra từ ngày 22 đến 28-11 tại Hà Nội. Đây là khóa đào tạo thí điểm trong khuôn khổ Chương trình đào tạo chính sách công hợp tác giữa Ngân hàng Phát triển châu Á và ĐH Quốc gia Hà Nội, với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản.
    Theo ban tổ chức, khái niệm ?omarketing địa phương? được phát triển trên quan điểm mỗi tỉnh thành cần phải tự xây dựng chiến lược cạnh tranh của mình, dựa trên những kiến thức và tư duy mới. Cụ thể các địa phương phải coi mình như một doanh nghiệp, phải liên tục cạnh tranh để thu hút nguồn vốn, doanh nhân, nhân tài, lao động có tay nghề, khách du lịch và mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình.
    Các học viên sẽ cùng giảng viên đến từ đại học danh tiếng Harvard (Mỹ) thảo luận làm sáng tỏ một số vấn đề: Làm thế nào để các nhà đầu tư bên ngoài để ý đến địa phương mình? Liệu địa phương mình có thể bứt lên và phát triển một cách bình thường mà không có sự ưu đãi nào khác từ chính sách và sự may rủi của những quan hệ xin - cho?
    Không biết Quảng Bình miềng có ai tham gia không nhỉ
  5. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Các địa phương phải coi mình như một doanh nghiệp
    TT - Một khóa học mang tên ?oMarketing địa phương? dành cho cán bộ trung - cao cấp các tỉnh thành vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ diễn ra từ ngày 22 đến 28-11 tại Hà Nội. Đây là khóa đào tạo thí điểm trong khuôn khổ Chương trình đào tạo chính sách công hợp tác giữa Ngân hàng Phát triển châu Á và ĐH Quốc gia Hà Nội, với sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản.
    Theo ban tổ chức, khái niệm ?omarketing địa phương? được phát triển trên quan điểm mỗi tỉnh thành cần phải tự xây dựng chiến lược cạnh tranh của mình, dựa trên những kiến thức và tư duy mới. Cụ thể các địa phương phải coi mình như một doanh nghiệp, phải liên tục cạnh tranh để thu hút nguồn vốn, doanh nhân, nhân tài, lao động có tay nghề, khách du lịch và mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình.
    Các học viên sẽ cùng giảng viên đến từ đại học danh tiếng Harvard (Mỹ) thảo luận làm sáng tỏ một số vấn đề: Làm thế nào để các nhà đầu tư bên ngoài để ý đến địa phương mình? Liệu địa phương mình có thể bứt lên và phát triển một cách bình thường mà không có sự ưu đãi nào khác từ chính sách và sự may rủi của những quan hệ xin - cho?
    Không biết Quảng Bình miềng có ai tham gia không nhỉ
  6. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    VN 20 năm đổi mới: Cuộc chạy đua từ kinh tế đến tư duy

    TT - UNDP vừa khởi động một dự án kéo dài bốn năm trị giá 1,5 triệu USD nhằm hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi mới ở VN. Dự án sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập ý kiến đóng góp về thành công và bài học kinh nghiệm của công cuộc đổi mới.
    Một hội thảo cấp cao, hoạt động mở đầu của dự án, đã diễn ra hôm qua (12-1) tại Hà Nội, thu hút đông đảo giới học giả, chuyên gia trong và ngoài nước.
    Nhìn lại...
    Học giả Melanie Beresford của Trường đại học Macquarie (Úc) cho rằng một trong những đặc điểm nổi bật của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được hưởng một vị trí ưu đãi khá đặc biệt trong đời sống kinh tế thời kỳ đổi mới.
    Trước đổi mới, đã xảy ra tình trạng đầu tư quá nhiều cho DNNN trong khi các nguồn lực còn thiếu thốn nghiêm trọng, ví dụ như việc đầu tư hàng loạt nhà máy dệt mà không có xưởng nhuộm những năm 1970...
    Sau đổi mới, trong khi một số DN đã đổi hướng kinh doanh và Chính phủ ít phải can thiệp vào hoạt động thì vẫn còn nhiều DNNN tồn tại thông qua việc tăng cường vay nợ và nhờ vào các khoản ?ongân sách mềm?. ?oNhưng thực tế cho thấy những hỗ trợ này không thật sự giúp các DNNN thành công? - bà M.Beresford nhận xét. Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cũng cho rằng dù hội nhập kinh tế quốc tế đã sắp đến giai đoạn ?omở toang? nhưng còn nhiều DNNN ?ovẫn thích làm nũng Nhà nước, làm mình làm mẩy? không chịu chấp nhận cạnh tranh bình đẳng mà vẫn đòi hỏi hay trông chờ các công cụ hỗ trợ của Nhà nước.
    Bà M.Beresford cũng bình luận rằng các mối quan hệ kinh tế tại VN thời gian qua cũng mang đặc điểm rõ nét của các nền kinh tế Đông Á: ranh giới giữa khu vực Nhà nước và khu vực phi nhà nước rất mờ nhạt (công ty của Nhà nước ký hợp đồng với cơ sở sản xuất tư nhân/hộ gia đình; công ty toàn cầu ký hợp đồng với DNNN). Bà đã đề xuất các quan hệ kinh tế ?okiểu VN? này cần tránh một xu hướng rất dễ nảy sinh là ?ochủ nghĩa bè bạn?, trong đó DN do người nhà, bằng hữu, người quen... của cán bộ nhà nước quản lý điều hành và Chính phủ không thể hay biết nên không thể kỷ luật các công ty.
    Cạnh tranh: không chỉ là chạy nhanh
    John Kurtz, chuyên gia trưởng của Công ty tư vấn AT Kearney, cho rằng sau 20 năm đổi mới, điều cần xem xét về khả năng cạnh tranh của VN là phải xem xét trong tương quan với các nước láng giềng cũng đang đạt nhiều thành tựu đáng kể.
    Xét theo chỉ số lòng tin FDI do AT Kearney điều tra, VN đã tụt hạng từ thứ hạng 21 toàn cầu năm 2003 xuống thứ hạng 30 năm 2004. ?oSự mất đà của VN trước hết là do sự gia tăng mối quan tâm tới các thị trường Hong Kong, Malaysia, Indonesia và Singapore? - ông John Kurtz phân tích. Vậy ai là những ?okhách hàng? tiềm năng của VN? Theo AT Kearney trong cuộc phỏng vấn với giám đốc 1.000 công ty toàn cầu thì các nhà đầu tư Singapore xếp VN ở thứ hạng quan tâm số 2, các nhà đầu tư châu Á khác xếp VN ở vị trí thứ 6, các nhà đầu tư Nhật xếp VN ở vị trí 11 và các nhà đầu tư Úc xếp VN ở vị trí 12.
    Các cuộc điều tra của AT Kearney cũng cho thấy còn nhiều vấn đề quan trọng liên quan tới giáo dục đại học, chất lượng và kỹ năng người lao động ở VN. VN đạt được thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực phổ cập giáo dục nhưng tỉ lệ nhập học đại học thấp so với ngay ở khu vực (VN: 10%, Singapore: 44%, Thái Lan: 37%, Philippines: 44%...), chi cho giáo dục bình quân đầu người cũng thấp hơn và kỹ năng sử dụng tiếng Anh chỉ hơn mỗi Thái Lan. ?oVậy nên, cạnh tranh không chỉ là chạy nhanh mà còn là chạy nhanh hơn các nước khác?, ông John Kurtz kết luận.
    Nếu như bớt được... ?onếu như?
    Cũng liên quan tới vấn đề ?otốc độ?, nhiều đại biểu đã lên tiếng về một cuộc đua khác: cuộc chạy đua trong tư duy. Ông Trần Xuân Giá, trưởng Ban nghiên cứu của Thủ tướng, nhận xét rõ ràng sự lừng chừng trong tư duy đổi mới ở một số lĩnh vực đã khiến VN tự đánh mất một số cơ hội. ?oSự phát triển mạnh mẽ của khu vực tư nhân hiện nay cho thấy nếu như khu vực này được giải phóng sớm hơn thì nền kinh tế của VN đã có những bước phát triển năng động hơn rất nhiều. Hoặc trong lĩnh vực thu hút đầu tư, nếu như các chính sách được khai thông sớm hơn, mạnh hơn...?.
    Vị cựu bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư này cũng nhận xét công việc chuẩn bị cho hậu gia nhập WTO của VN chưa mấy tích cực, nhất là trong lĩnh vực pháp lý, do đó có thể dẫn tới những thua thiệt rất lớn. ?oKinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy dù đã chuẩn bị kỹ tới 15 năm, họ vẫn phải sửa đổi hàng nghìn qui định, còn VN mới ở giai đoạn chuẩn bị hội nhập hoàn toàn đã có nhiều bài học về thua thiệt do các khía cạnh pháp lý không rõ ràng?, ông nói.
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=63302&ChannelID=11
  7. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    VN 20 năm đổi mới: Cuộc chạy đua từ kinh tế đến tư duy

    TT - UNDP vừa khởi động một dự án kéo dài bốn năm trị giá 1,5 triệu USD nhằm hỗ trợ tổng kết 20 năm đổi mới ở VN. Dự án sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập ý kiến đóng góp về thành công và bài học kinh nghiệm của công cuộc đổi mới.
    Một hội thảo cấp cao, hoạt động mở đầu của dự án, đã diễn ra hôm qua (12-1) tại Hà Nội, thu hút đông đảo giới học giả, chuyên gia trong và ngoài nước.
    Nhìn lại...
    Học giả Melanie Beresford của Trường đại học Macquarie (Úc) cho rằng một trong những đặc điểm nổi bật của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở VN là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) được hưởng một vị trí ưu đãi khá đặc biệt trong đời sống kinh tế thời kỳ đổi mới.
    Trước đổi mới, đã xảy ra tình trạng đầu tư quá nhiều cho DNNN trong khi các nguồn lực còn thiếu thốn nghiêm trọng, ví dụ như việc đầu tư hàng loạt nhà máy dệt mà không có xưởng nhuộm những năm 1970...
    Sau đổi mới, trong khi một số DN đã đổi hướng kinh doanh và Chính phủ ít phải can thiệp vào hoạt động thì vẫn còn nhiều DNNN tồn tại thông qua việc tăng cường vay nợ và nhờ vào các khoản ?ongân sách mềm?. ?oNhưng thực tế cho thấy những hỗ trợ này không thật sự giúp các DNNN thành công? - bà M.Beresford nhận xét. Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cũng cho rằng dù hội nhập kinh tế quốc tế đã sắp đến giai đoạn ?omở toang? nhưng còn nhiều DNNN ?ovẫn thích làm nũng Nhà nước, làm mình làm mẩy? không chịu chấp nhận cạnh tranh bình đẳng mà vẫn đòi hỏi hay trông chờ các công cụ hỗ trợ của Nhà nước.
    Bà M.Beresford cũng bình luận rằng các mối quan hệ kinh tế tại VN thời gian qua cũng mang đặc điểm rõ nét của các nền kinh tế Đông Á: ranh giới giữa khu vực Nhà nước và khu vực phi nhà nước rất mờ nhạt (công ty của Nhà nước ký hợp đồng với cơ sở sản xuất tư nhân/hộ gia đình; công ty toàn cầu ký hợp đồng với DNNN). Bà đã đề xuất các quan hệ kinh tế ?okiểu VN? này cần tránh một xu hướng rất dễ nảy sinh là ?ochủ nghĩa bè bạn?, trong đó DN do người nhà, bằng hữu, người quen... của cán bộ nhà nước quản lý điều hành và Chính phủ không thể hay biết nên không thể kỷ luật các công ty.
    Cạnh tranh: không chỉ là chạy nhanh
    John Kurtz, chuyên gia trưởng của Công ty tư vấn AT Kearney, cho rằng sau 20 năm đổi mới, điều cần xem xét về khả năng cạnh tranh của VN là phải xem xét trong tương quan với các nước láng giềng cũng đang đạt nhiều thành tựu đáng kể.
    Xét theo chỉ số lòng tin FDI do AT Kearney điều tra, VN đã tụt hạng từ thứ hạng 21 toàn cầu năm 2003 xuống thứ hạng 30 năm 2004. ?oSự mất đà của VN trước hết là do sự gia tăng mối quan tâm tới các thị trường Hong Kong, Malaysia, Indonesia và Singapore? - ông John Kurtz phân tích. Vậy ai là những ?okhách hàng? tiềm năng của VN? Theo AT Kearney trong cuộc phỏng vấn với giám đốc 1.000 công ty toàn cầu thì các nhà đầu tư Singapore xếp VN ở thứ hạng quan tâm số 2, các nhà đầu tư châu Á khác xếp VN ở vị trí thứ 6, các nhà đầu tư Nhật xếp VN ở vị trí 11 và các nhà đầu tư Úc xếp VN ở vị trí 12.
    Các cuộc điều tra của AT Kearney cũng cho thấy còn nhiều vấn đề quan trọng liên quan tới giáo dục đại học, chất lượng và kỹ năng người lao động ở VN. VN đạt được thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực phổ cập giáo dục nhưng tỉ lệ nhập học đại học thấp so với ngay ở khu vực (VN: 10%, Singapore: 44%, Thái Lan: 37%, Philippines: 44%...), chi cho giáo dục bình quân đầu người cũng thấp hơn và kỹ năng sử dụng tiếng Anh chỉ hơn mỗi Thái Lan. ?oVậy nên, cạnh tranh không chỉ là chạy nhanh mà còn là chạy nhanh hơn các nước khác?, ông John Kurtz kết luận.
    Nếu như bớt được... ?onếu như?
    Cũng liên quan tới vấn đề ?otốc độ?, nhiều đại biểu đã lên tiếng về một cuộc đua khác: cuộc chạy đua trong tư duy. Ông Trần Xuân Giá, trưởng Ban nghiên cứu của Thủ tướng, nhận xét rõ ràng sự lừng chừng trong tư duy đổi mới ở một số lĩnh vực đã khiến VN tự đánh mất một số cơ hội. ?oSự phát triển mạnh mẽ của khu vực tư nhân hiện nay cho thấy nếu như khu vực này được giải phóng sớm hơn thì nền kinh tế của VN đã có những bước phát triển năng động hơn rất nhiều. Hoặc trong lĩnh vực thu hút đầu tư, nếu như các chính sách được khai thông sớm hơn, mạnh hơn...?.
    Vị cựu bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư này cũng nhận xét công việc chuẩn bị cho hậu gia nhập WTO của VN chưa mấy tích cực, nhất là trong lĩnh vực pháp lý, do đó có thể dẫn tới những thua thiệt rất lớn. ?oKinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy dù đã chuẩn bị kỹ tới 15 năm, họ vẫn phải sửa đổi hàng nghìn qui định, còn VN mới ở giai đoạn chuẩn bị hội nhập hoàn toàn đã có nhiều bài học về thua thiệt do các khía cạnh pháp lý không rõ ràng?, ông nói.
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=63302&ChannelID=11
  8. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Những thành tựu đổi mới của VN:

    - GDP tăng gấp đôi từ 1991-2000 với tỉ lệ tăng bình quân hằng năm 7,5%. - Tỉ lệ nghèo chung theo chuẩn quốc tế đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002 với khoảng 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo, hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu.
    - Chỉ số phát triển con người (HDI) được cải thiện và nâng cao đáng kể, từ 0,610 năm 1990 lên 0,691 năm 2002.
    - Quan hệ thương mại với trên 165 nước, ký hiệp định thương mại với hơn 72 nước.
    - Chính phủ đã đổi mới, kiện toàn về tổ chức bộ máy Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương. Bộ máy Chính phủ đã giảm từ 76 đầu mối xuống còn 39, trong đó có 17 bộ, 6 cơ quan ngang bộ và 13 cơ quan thuộc Chính phủ. Bộ máy UBND cấp tỉnh giảm từ trên 40 đầu mối xuống còn 20 đầu mối, cấp huyện từ 20 giảm xuống còn 10 đầu mối.
    Trích phát biểu của Phó thủ tướng *************** tại hội thảo
  9. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Những thành tựu đổi mới của VN:

    - GDP tăng gấp đôi từ 1991-2000 với tỉ lệ tăng bình quân hằng năm 7,5%. - Tỉ lệ nghèo chung theo chuẩn quốc tế đã giảm từ 58% năm 1993 xuống 28,9% năm 2002 với khoảng 25 triệu người thoát khỏi cảnh đói nghèo, hoàn thành sớm hơn so với kế hoạch toàn cầu.
    - Chỉ số phát triển con người (HDI) được cải thiện và nâng cao đáng kể, từ 0,610 năm 1990 lên 0,691 năm 2002.
    - Quan hệ thương mại với trên 165 nước, ký hiệp định thương mại với hơn 72 nước.
    - Chính phủ đã đổi mới, kiện toàn về tổ chức bộ máy Chính phủ và cơ quan chính quyền địa phương. Bộ máy Chính phủ đã giảm từ 76 đầu mối xuống còn 39, trong đó có 17 bộ, 6 cơ quan ngang bộ và 13 cơ quan thuộc Chính phủ. Bộ máy UBND cấp tỉnh giảm từ trên 40 đầu mối xuống còn 20 đầu mối, cấp huyện từ 20 giảm xuống còn 10 đầu mối.
    Trích phát biểu của Phó thủ tướng *************** tại hội thảo
  10. misi

    misi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    1.193
    Đã được thích:
    0
    Làng tuổi 20 giữa Trường Sơn
    15:37'' 12/01/2005 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Một ngôi nhà nhỏ với chiếc giường đơn, căn bếp loảng xoảng vài ba cái soong, chục bát. "Mảnh vườn" hơn hecta với dăm ba chục con gà, một con lợn khoảng dăm chục cân kêu ủn ỉn ở góc chuồng. Những khoảng rừng đang rợp dần màu xanh... Đó là cơ ngơi của đa số công dân ở làng thanh niên lập nghiệp An Mã (Lệ Thuỷ, Quảng Bình), nằm bên đường Trường Sơn mới mở.
    "Nếu em có chuyện gì thì gia đình không bắt đền BQL ..."
    [​IMG]
    Cổng làng lập nghiệp An Mã. Ảnh: Hoài Nam
    An Mã cách thị xã Đồng Hới (Quảng Bình) khoảng sáu, bảy chục cây số về phía Tây. Bây giờ đã có đường Trường Sơn nên nhắm mắt ngồi trên ô tô một chút là đã thấy mình đứng trước cái biển to đùng: "Làng thanh niên lập nghiệp An Mã".
    Cái biển ở đầu con đường xi măng dẫn vào những ngọn đồi lúp xúp, nơi có những túp nhà nhỏ lợp bằng Fibro-cement. Những mảnh vườn mang dáng dấp trang trại bởi loại cây nào cũng được trồng "ra tấm ra món": gừng, hành hoa, sả, khoai từ, sắn... của vườn nào cũng phải có diện tích từ cả sào trở lên.
    Đi từ nhà này qua nhà kia, phải mỏi rạc chân mới tới nơi. Có 120 hộ dân thì chỉ duy nhất một hộ gia đình, còn lại là độc thân. Công dân "già" nhất 35 tuổi. Trẻ nhất làng An Mã là Hoàng Thị Nhị, quê ở xã Thái Thuỷ (huyện Lệ Thuỷ) năm nay 18 tuổi nhưng đã có "thâm niên" ở làng hai năm. Nguyễn Trường Giang, cán bộ của dự án kể: "Khi cô bé mới lên, chúng tôi phải nửa đùa nửa thật bảo: "Gia đình em phải viết bản cam kết là em có "chuyện gì" thì không "bắt đền" bọn anh". Thấy cô bé trẻ quá, chúng tôi cũng... sợ. Nhưng cô bé khá phết".
    Nhị "to xác" (theo cách nói của địa phương) so với tuổi 18 của mình và quả thực là trông cứng cáp. Cô bé bảo: "Làm việc mệt cả ngày, cứ đặt mình lên giường là ngủ thôi chứ có gì đâu mà phải sợ. Hôm nào thấy khoẻ thì sang hàng xóm xem ti vi nhờ".

    Để tăng thêm thu nhập, tiền thuê nhân công, họ để dành thuê ngay chính mình... Ảnh: Hoài Nam
    Nhà của Nhị rộng khoảng 30 mét vuông, chia thành hai "phòng": phòng khách, phòng ngủ và một chái dùng để làm bếp. Cũng rido treo ngoài chiếc giường nhỏ, cũng ấm chén tiếp khách, cũng thùng phi nước y như cả một gia đình đang sống, và đặc biệt là có cả một con lợn chừng dăm chục cân đang ụt ịt đòi ăn. Cô bé cười: "Em còn nuôi cả trâu nhưng "cô trâu" của em đang ở rừng, tối mới lùa về". Giang bảo: "Nhị đã trồng được trên chục hecta rừng rồi đấy. Bây giờ mỗi năm Nhị thu hoạch cả vài ba chục triệu đồng từ vườn và chăn nuôi..."
    Hỏi: - Nếu có một chàng trai làng yêu mà không chịu lên đây thì em làm thế nào?
    - Thì em nói: "Yêu em thì phải theo em lên đây chứ?"
    Dùng bò nối duyên
    Hiện giờ, Nhị vẫn "phòng không". Sắp tới, các hộ được hỗ trợ một ít tiền để mua bò giống, Giang đang có "âm mưu" ghép một cô một cậu chung một con bò để mong họ... dính nhau. Hàng xóm của Nhị là Lê Văn Khoa - một thanh niên đen như cột nhà cháy quê ở xã Liên Thuỷ, trông rất hóm. Cậu cười hề hề khi thấy Giang đang cố "ép duyên" theo cách rất ngộ này: "Tán mãi mà không dính rồi. Giờ nhờ vậy mới may ra... Lúc nào bò ốm thì hai đứa sẽ thức đêm cùng để chăm".
    Khoa sinh năm 1980. Năm 2002, cậu đang làm rẫy ở Đak Lak thì được xã Đoàn gọi về. "Ở đâu cũng làm rẫy cả. Thì về thôi". Cậu có vẻ rất quen cảnh ở một mình, làm một mình. Làm rẫy, trồng rừng xa, mấy hàng xóm cùng nhau đi xa nơi ở cả vài chục cây số, làm đổi công cho nhau. "Mải làm ăn quá nên mấy cô cậu này quên cả chuyện yêu đương" - Giang kể.
    Đám cưới đầu tiên và hiện giờ là duy nhất ở đây là của Nguyễn Ngọc Quân quê Thái Thuỷ và và Trần Thị Liêng quê An Thuỷ. Họ lấy nhau 2003 và hiện đã có con 8 tháng tuổi.
    "Kẻ" có gia đình mà vẫn phải sống như độc thân ở cái làng này là Võ Trường Giang - ở Ban Quản lý dự án.
    [​IMG]
    Trồng cây, đào giếng, dựng nhà, thu hoạch... họ đều tự làm lấy. Ảnh: Hoài Nam
    Năm nay Giang 32 tuổi, là một trong những cư dân đầu tiên ở làng này. Giang kể: "Lúc ấy Ban quản lý có bảy người nhưng chỉ có em và Hành trực chiến. Mới lên, cái gì cũng thiếu, không đường, không điện, không nước, không tiền và... không tình. Lúc đó những người dân ở đây phải đi bộ 2km vác từng can nước từ hồ về làm nước ăn, nước uống. Cũng phải đi bộ 2km ra hồ tắm. Cậu Hành uống nước khe nhiều quá bảo: "Em mà bị đau thận thì bắt đền BQL đấy". Có những đợt hai đứa phải ăn mì tôm ba ngày liên tục. Buồn thì "làm" chai rượu. Lúc say lại ngủ. Cứ như người rừng".
    Giang và Hành bắt đầu "sự nghiệp" dựng làng của mình ở An Mã bằng việc đào giếng. Đào 4 ngày mới được cái giếng sâu 3m.
    Sau sáu tháng, những công dân đầu tiên của làng ở rừng thì nhìn thấy điện lên với An Mã, cũng từ đó họ thấy Trường Sơn bắt đầu gần gũi dần với thành thị hơn. Nhưng sự kiện đón điện giữa Trường Sơn cũng diễn ra một cách đặc biệt. "27 Tết năm 2002, điện hoà mạng ở An Mã. Đóng xong cầu dao điện mà tay Giang run lập cập. Đến lúc thấy điện sáng oà lên cũng chẳng hò hét gì cả, chỉ có hai cậu với nhau giữa núi rừng im phăng phắc... Xách chai rượu ra uống, "hâm" lại vài chuyện đời rồi lăn ra ngủ bên bếp lửa. Lúc tỉnh dậy thì đã sang nửa ngày hôm sau" - Giang kể.
    Từ năm đó tới giờ, Tết nào Giang cũng ở lại ở An Mã, nhưng không buồn như Tết đầu tiên nữa. Bây giờ Ban quản lý đã có 17 người, 120 hộ và 286 nhân khẩu. Giao thừa 2 năm vừa rồi cũng xôm trò ra phết: có đốt lửa trại, nhảy nhót, ca hát và hái hoa dân chủ. Cũng nấu bánh chưng. "Thế nhưng ít người quá nên muốn vui lại phải mua rượu. Vui. Chỉ có điều đã ba Tết không được ăn Tết cùng vợ con". Giang cười buồn.
    Bao giờ thì làng bén đất?
    Mô hình An Mã là một trong 4 làng thí điểm được thành lập theo quyết định 1136 của TW Đoàn về các làng thanh niên lập nghiệp dọc đường Trường Sơn. Tính ra tổng đầu tư vào dự án này chưa đến 10 tỷ. "Công dân" của làng bắt buộc phải là đoàn viên thanh niên ưu tú của các làng và nguyện gắn bó với Trường Sơn lâu dài. Ban đầu mỗi hộ nhận 1ha vườn và 4-5 triệu tiền nhân công và tiền mua cây giống để phủ kín 3ha rừng.
    [​IMG]
    Phóng viên VietNamNet và các cư dân làng An Mã. Ảnh: Hoài Nam
    Nói thì nghe đơn giản vậy nhưng để đất rừng thành vườn và rừng trọc phủ kín cây, những chàng trai cô gái ở đây đã làm việc quên cả nỗi buồn ở một mình.
    Sáng sáng, khi mặt trời chưa ló rạng, họ đã bươn bả ra vườn, vào rừng. Để tăng thêm thu nhập, số tiền thuê nhân công họ dành để "thuê" ngay chính mình. Trồng cây, đào giếng, dựng nhà, thu hoạch... họ đều tự làm lấy tất. Việc cực nhọc quá, không làm xuể thì làm đổi công. "Con trai, con gái bình đẳng nên không nhờ vả chi cả, bọn em đổi công với con trai..." - Nhị cười. Nhìn bàn tay cô chai sạn, nước da đen bóng và đôi mắt rắn rỏi của cô bé 18 tuổi này, dễ biết rằng vì sao... BQL làng chưa phải một lần nào phải "tra cứu" lại bản cam đoan ngày nào. Những người con trai, con gái của đất Quảng Bình nắng gió đã sống ở đỉnh Trường Sơn như ý chí của các thế hệ cha anh họ ngày trước.
    Nhờ vậy mà bây giờ An Mã đã giàu, tốc độ giàu nhanh hơn bất kỳ làng lâu đời nào ở đất Quảng Bình này. Sau hai năm lăn với đất, những cư dân của làng đã có tổng cộng 37 chiếc xe máy, 46 cái ti vi, có hộ tổng tài sản lên tới 50 triệu đồng, có hộ mỗi năm làm ra 30 triệu đồng. Độc thân mà như thế là giàu ở đất Quảng Bình này.
    Nhưng các hộ bây giờ vẫn đang có băn khoăn là họ chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất. Thiếu "mảnh giấy" đó, họ vẫn không an tâm để "cắm" lòng mình vào đất rừng Trường Sơn vĩnh viễn. "Tỉnh đã hứa nhưng vẫn bảo chờ... Thành ra, nhiều khi tôi vẫn rất khó trả lời ra môn ra khoai khi anh chị em hỏi" - Giang nói.
    Con đường từ An Mã về Đồng Hới loáng chút đã hết vì đường êm ru. Con đường Trường Sơn mới bây giờ đã đông đúc dần. Và An Mã đang làm nên một điểm đến "hay ho" trên đường Trường Sơn đoạn qua địa phận Quảng Bình. Kiểu làng như An Mã này sẽ là mô hình làm đẹp và làm giàu cho con đường Trường Sơn mới.
    http://www.vnn.vn/psks/phongsu/2005/01/364814/
    Được math0 sửa chữa / chuyển vào 18:28 ngày 14/01/2005

Chia sẻ trang này