1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghiêm túc Thảo luận về chiến lược phát triển kinh tế Quảng Bình trong 50 năm tiếp theo.

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi math0, 05/09/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. goals

    goals Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2004
    Bài viết:
    582
    Đã được thích:
    0
    Ở QB, ngành du lịch, như là con lợn béo ục ịch, đang chờ được mổ thịt. Nhưng những gì mà chúng ta nhận được từ du lịch mới chỉ là đống phân lợn. Ấy ấy, các bác chớ vội hiểu nhầm ý của tui. Nghĩa là chúng ta chỉ mới tận dụng được 1 chút ít tiềm năng, lợi ích của con lợn đó là phân của nó để mang đi bón cho cây thôi chứ tiềm năng lợi ích to lớn nhất của con lợn đó chúng ta vẫn chưa khai thác được hết. Và 1 điều nữa là chúng ta chỉ nên lợi dụng nghành du lịch để phát triển (làm bàn đạp), chứ k0 nên phát triển bằng du lịch. Hãy nhìn vào Huế cho gần, họ có nhiều nền tảng, điều kiện hơn chúng ta để phát triển du lịch, nhưng mà họ vẫn chưa hơn chúng ta là bao. (cái này tui chỉ nói chung chung, đừng bắt bẻ , mất công mổ xẻ, phân tích).
    Bây giờ vao vấn đề Math đưa ra: Phát triển du lịch QB. Tui chỉ là người ngoại đạo nên nghĩ sao nói vậy thôi, đúng thì đúng k0 đúng thì đúng thôi ( chẳng chết ai mà, hehehe). Trước hết chúng ta cần phải quy hoạch đầu tư, phát triển ngành du lịch (với tư cách là ngành mũi nhọn) hiệu quả với có mục tiêu rõ ràng. Thời gian đầu cần tập trung phát triển 1 số sản phẩm du lịch nhất định, sau đó mới dần đa dạng các sản phẩm du lịch và phát triển đồng bộ các dịch vụ du lịch. ( Nôm na là tập trung vào Phong Nha trước tiên, sau đó mới mở rộng ra thêm các loại hình du lịch khác, các khu vực khác nữa, bên cạnh đó đi kèm hình thành nâng cao dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch..). Tăng cường đẩy mạnh tuyên truyền ,quảng bá giới thiệu về du lịch QB, nâng cao ý thức thái độ của người dân về vấn đề phát triển du lịch, giữ gìn bảo vệ các di tích, thắng cảnh, môi trường. Đào tạo nhân lực chuyên môn phục vụ cho ngành du lịch, nâng cao khả năng quản lý của cán bộ lãnh đạo ( cái này thuộc về yếu tố phát triển con người ). Dạo này còn nghe nói về chương trình "Con đường di sản" gì đấy nữa, thế nên cần thiết đẩy mạnh hợp tác, học hỏi kinh nghiệm với các tỉnh bạn ( Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam)...
    Điều cuối cùng nữa là nên có tiền bồi dưỡng cho tui vì những điều đã viết như thế này ( dù có là linh tinh), bởi như thế sẽ khuyến khích nhiều người "hiến kế", phục vụ ý tưởng cho phát triển du lịch QB.
    *Để đọc cho dễ hiểu hơn và tránh có sự hiểu nhầm nên bài viết đã:
    Được goals sửa chữa / chuyển vào 13:49 ngày 07/10/2004
  2. Hon_tu_sy

    Hon_tu_sy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    -Chúng ta nên chia nhỏ vấn đề trước. Đầu tiên xin mọi người thảo luận về phát triển Du lịch Quảng Bình.
    Hưởng ứng lời kêu gọi cua bác Math0 một cái ! ( mần 1 ly bác hè ) . Sau đây tôi xin đưa ra 1 vài con số và sự kiện nổi bật của ngành du lịch quảng bình ( theo tui biết ) đế các bác có điều kiện đánh giá đúng mức thực trạng ngành du lịch của Quảng Bình hiện nay, từ đó có cách nhìn đúng đắn hơn => ý hiến đóng góp của các bác sẽ thiết thực và hiệu quả hơn.
    Thưa các bác ! đúng , du lịch là một ngành công nghiệp không khói,nó đem lại hiệu quả kinh tế cao... ( Thái Lan là 1 vd ). Nhưng cơ sở hạ tầng du lịch của chúng ta hiện nay là :
    1. Trong những tháng cao điểm về du lịch , cơ sở hạ tầng của ngành du lịch tỉnh ta ( cả quốc doanh & tư doanh ) đều không đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách bao gồm cả phòng nghỉ, các dịch vụ vui chơi giải trí, các yêu cầu chăm sóc y tế, phương tiện đi lại, tổ chức hướng dẫn và giới thiệu tor.. ! Trong lúc đó, theo thống kê của ngành du lịch QB thì từ năm 1994 đến nay, lượng khách du lịch là người nước ngoài đến QB luôn là cấp số nhân ( năm sau cao gấp đôi năm trước ).
    2. Quảng Bình hiện nay chưa tổ chức được các tor du lịch từ các tỉnh và các nước đến vì vậy các khoản thu nhập đều bị giảm . Ví dụ: các công ty du lịch ở Đà nẵng, Huế chỉ tổ chức tor du lịch QB trong ngày sau đó lại quay về Đà Nẵng hoặc Huế để nghỉ lại => thất thu.
    3. Trình độ của nhân viên tiếp tân quá kém ! cung cách phục vụ của nhân viên các khách sạn Quốc doanh thì không ai chịu nổi.
    4. các dịch vụ khác như nhà hàng...... không đủ dự trữ để cung ứng khi lượng khách tăng đột biến ( Ngày 30/4 vừa rồi là 1 ví dụ cụ thể, cả bãi biển nhật lệ đến 5 h ngày 1/5 đã không còn gì để phục vụ ).
    5. Chưa tổ chức ***g ghép được các lễ hội văn hoá truyền thống vào mùa du lịch ( đây là điểm yếu chung của ngành du lịch việt nam )
    6.... ....
    Du lịch là con dao 2 lưỡi, nếu biết quản lý cách khai thác nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, nhưng nếu không quản lý được thì kèm theo sau đó là cả 1 đống tệ nạn cũng du lịch đến và ở lại Quảng Bình luôn.
    Mục đích của bài viết này là để các bác có cơ sở phân tích ( mặc dù còn thiếu nhiều cái nhưng khi có thông tin mới, em sẽ gửi tiếp ) từ đó hoạch định được chiến lược phát triển cho ngành du lịch của tỉnh nhà trong thời gian tới, nhằm giảm tối đa rủi ro trong đầu tư => tránh lãng phí
    Vậy các bác nhé, mong rằng lần sau khi quay lại sẽ đọc được các ý kiến góp ý cho chiến lược phát triển du lịch QB ... của các bác.
  3. Hon_tu_sy

    Hon_tu_sy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2004
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    -Chúng ta nên chia nhỏ vấn đề trước. Đầu tiên xin mọi người thảo luận về phát triển Du lịch Quảng Bình.
    Hưởng ứng lời kêu gọi cua bác Math0 một cái ! ( mần 1 ly bác hè ) . Sau đây tôi xin đưa ra 1 vài con số và sự kiện nổi bật của ngành du lịch quảng bình ( theo tui biết ) đế các bác có điều kiện đánh giá đúng mức thực trạng ngành du lịch của Quảng Bình hiện nay, từ đó có cách nhìn đúng đắn hơn => ý hiến đóng góp của các bác sẽ thiết thực và hiệu quả hơn.
    Thưa các bác ! đúng , du lịch là một ngành công nghiệp không khói,nó đem lại hiệu quả kinh tế cao... ( Thái Lan là 1 vd ). Nhưng cơ sở hạ tầng du lịch của chúng ta hiện nay là :
    1. Trong những tháng cao điểm về du lịch , cơ sở hạ tầng của ngành du lịch tỉnh ta ( cả quốc doanh & tư doanh ) đều không đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách bao gồm cả phòng nghỉ, các dịch vụ vui chơi giải trí, các yêu cầu chăm sóc y tế, phương tiện đi lại, tổ chức hướng dẫn và giới thiệu tor.. ! Trong lúc đó, theo thống kê của ngành du lịch QB thì từ năm 1994 đến nay, lượng khách du lịch là người nước ngoài đến QB luôn là cấp số nhân ( năm sau cao gấp đôi năm trước ).
    2. Quảng Bình hiện nay chưa tổ chức được các tor du lịch từ các tỉnh và các nước đến vì vậy các khoản thu nhập đều bị giảm . Ví dụ: các công ty du lịch ở Đà nẵng, Huế chỉ tổ chức tor du lịch QB trong ngày sau đó lại quay về Đà Nẵng hoặc Huế để nghỉ lại => thất thu.
    3. Trình độ của nhân viên tiếp tân quá kém ! cung cách phục vụ của nhân viên các khách sạn Quốc doanh thì không ai chịu nổi.
    4. các dịch vụ khác như nhà hàng...... không đủ dự trữ để cung ứng khi lượng khách tăng đột biến ( Ngày 30/4 vừa rồi là 1 ví dụ cụ thể, cả bãi biển nhật lệ đến 5 h ngày 1/5 đã không còn gì để phục vụ ).
    5. Chưa tổ chức ***g ghép được các lễ hội văn hoá truyền thống vào mùa du lịch ( đây là điểm yếu chung của ngành du lịch việt nam )
    6.... ....
    Du lịch là con dao 2 lưỡi, nếu biết quản lý cách khai thác nó sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, nhưng nếu không quản lý được thì kèm theo sau đó là cả 1 đống tệ nạn cũng du lịch đến và ở lại Quảng Bình luôn.
    Mục đích của bài viết này là để các bác có cơ sở phân tích ( mặc dù còn thiếu nhiều cái nhưng khi có thông tin mới, em sẽ gửi tiếp ) từ đó hoạch định được chiến lược phát triển cho ngành du lịch của tỉnh nhà trong thời gian tới, nhằm giảm tối đa rủi ro trong đầu tư => tránh lãng phí
    Vậy các bác nhé, mong rằng lần sau khi quay lại sẽ đọc được các ý kiến góp ý cho chiến lược phát triển du lịch QB ... của các bác.
  4. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Con đường di sản miền trung. Một cơ hội rất lớn cho Quảng Bình. Bởi vì cho đến bây giờ nó vẫn chưa định hình. Nhưng có vẻ như ta vẫn còn nhởn nhơ với cơ hội này thì phải. Thương hiệu du lịch Quảng Bình vẫn còn rất mờ nhạt trên bản đồ du lịch của các nhà kinh doanh ở miền Trung, chứ chưa nói đến tầm cỡ thế giới. Có lẽ các xếp đang băng khoăn nên làm thế nào để quản lý nguồn tài nguyên này chăng? Mọi người hãy đọc bài này:
    Con đường Di sản miền Trung: Vẫn chờ giấy khai sinh!
    08:40'' 13/10/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Khái niệm ?oCon đường di sản thế giới miền Trung? lần đầu tiên được nói đến từ hai năm trước. Khi đó, những người khởi xướng đã đặt nhiều kỳ vọng vào một chương trình du lịch tầm quốc tế, mang tính chất nối kết và quảng bá cho thế mạnh của du lịch miền Trung, mà trước hết là sự nối kết của các Di sản thế giới như Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế, Hội An và Mỹ Sơn. Thế nhưng cho đến tận bây giờ, con đường du lịch này vẫn chưa được công nhận về mặt pháp lý.

    Việc tham gia "Con đường Di sản thế giới miền Trung" đã giúp lượng khách du lịch đến Quảng Nam tăng 40% qua các lễ hội được tổ chức trong năm 2004.

    Một con đường du lịch đầy hiệu quả
    ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? là một sáng kiến du lịch liên kết 17 tỉnh, thành trong vùng để quảng bá du lịch đường sắt và đường bộ. Đây là dự án đầy tham vọng nhằm cung cấp dịch vụ tàu hoả và xe buýt tiện nghi, thoải mái trên các tuyến đường chính ở VN và Đông Nám Á; đồng thời triển khai các trạm dịch vụ và khách sạn chiến lược dọc theo tuyến đường. Tương lai của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? càng trở nên sáng sủa một khi miền Trung VN được chính thức nối kết với tuyến Hành lang Đông Tây - nhịp cầu quan trọng nối Biển Đông với vịnh Bengal, Lào, Thái Lan và Myanmar...
    Thực tế trên thế giới đã có hơn 400 con đường du lịch hình thành và được công nhận. Điển hình như ?oCon đường tơ lụa? ở Trung Quốc, ?oCon đường lịch sử Kansai? ở Nhật Bản, ?oCon đường rượu vang? ở Pháp... và đặc biệt là ?oCon đường lãng mạn? ở Đức, phát triển theo ?ochỉ tiêu? mỗi tháng lại ?osinh ra? một con đường du lịch mới! Riêng ở VN, từ năm 1939 đã hình thành "Con đường cái quan" từ Thanh Hoá vào đến Bình Thuận. Nói như thế để thấy rằng ý tưởng thành lập "Con đường Di sản thế gới miền Trung" không có gì là quá mới mẻ. Điều đáng nói ở đây là tâm huyết của những người sáng lập và lợi ích thực sự mà nó đem lại cho ngành du lịch miền Trung. Trưởng Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, ông Hồ Việt nêu rõ: ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung không chỉ tạo sự liên kết vùng giữa các địa phương mà còn tạo sự liên kết giữa các ngành như giữa ngành thương mại, du lịch, dịch vụ... để đem lại một sản phẩm du lịch đáp ứng được nhu cầu của du khách và tăng thêm sức hấp dẫn đối với họ!?.
    Ngay sau khi được công bố vào giữa năm 2002, ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã thu hút sự chú ý đặc biệt của Tổng cục Du lịch, các tỉnh, thành nằm trên "trục" và đặc biệt là giới kinh doanh du lịch. Hiện "Con đường Di sản thế giới miền Trung? đã thu hút được hơn 100 thành viên từ Nghệ An đến Khánh Hoà đăng ký tham gia cùng hàng chục đối tác trong và ngoài nước. Thương hiệu về con đường xương sống nối các Di sản thế giới ở miền Trung càng được tiếp thêm sức sống sau khi hàng loạt lễ hội của các địa phương trong vùng gặt hái được những thành công vang dội. Nhất là sau khi lễ hội Văn hoá ?" Du lịch "Nhịp cầu xuyên Á" được tổ chức thành công tại Quảng Trị, một địa phương tưởng như ?ođứng ngoài cuộc? của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung?, thì hầu như không còn ý kiến "bàn lùi" của các nhà kinh doanh, quản lý du lịch đối với con đường du lịch này. Đặc biệt, việc Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận Di sản thế giới (tháng 2/2004) đã tạo nên bước ngoặt ngoạn mục cho du lịch trong vùng, đồng thời đưa sự nhìn nhận về ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? vượt qua khuôn khổ khu vực để càng gây sự chú ý đối với du lịch thế giới. Điển hình là tại Nhật Bản, các nhà kinh doanh du lịch mới đây đã tổ chức giới thiệu ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? tại Tokyo và nhiều TP khác.
    Theo Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, qua các lễ hội trong năm nay, ngành du lịch các địa phương trên ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã thu hút thêm hàng vạn du khách trong và ngoài nước. Điển hình là lượng khách đến Khánh Hoà tăng 30%, Quảng Nam tăng 40%, cá biệt như Quảng Bình tăng 100%...

    Hành trình tìm... giấy khai sinh
    Trước ảnh hưởng to lớn của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung", những người sáng lập và Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung đã lập báo cáo, đề nghị Tổng cục Du lịch VN công nhận ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? có đủ tư cách pháp nhân, để có cơ sở phát huy trong quá trình khai thác tiềm năng du lịch khu vực. Thế nhưng những trở ngại không đáng có lại đang kìm hãm hoạt động của con đường du lịch khá hiệu quả này.
    Được biết, sau khi tiếp nhận báo cáo của Văn phòng đại diện tại miền Trung, Tổng cục Du lịch đã giới thiệu những người sáng lập ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? tới... Hiệp hội Du lịch VN để đề nghị được công nhận. Và mặc dù được sự hậu thuẫn của Chủ tịch Hiệp hội Du lịch VN nhưng khi đưa ra bàn thì "Con đường Di sản thế giới miền Trung" lại tiếp tục gặp một số vướng mắc nên vẫn chưa được công nhận. Cho tới nay, đơn xin được công nhận ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đang được chuyển đến Bộ Nội vụ xem xét. Trưởng văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, ông Hồ Việt nói: "Tôi cũng chưa biết bao lâu nữa thì "Con đường di sản miền Trung mới được công nhận!?.
    Ông Paul Stoll, Tổng giám đốc Furama Resort (khu 5 sao Đà Nẵng) cũng cho hay: ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã để vuột khỏi tay rất nhiều cơ hội tổ chức các hoạt động du lịch quốc tế vì "muốn làm nhưng không có tư cách pháp nhân". Vì là người sáng lập nên từ khi "Con đường Di sản thế giới miền Trung" hình thành, mỗi năm doanh nghiệp của ông phải chi trên dưới 300.000 USD để duy trì hoạt động của nó, chưa tính chi phí đi lại để tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ các con đường du lịch trên thế giới. Cho tới nay, "Con đường Di sản thế giới miền Trung? bắt đầu mang lại hiệu quả cho ngành du lịch miền Trung, nhưng bản thân Furama Resort chỉ thu được rất ít so với chi phí đã bỏ ra. Và đáng buồn là trong khi chưa được công nhận tư cách pháp nhân thì "Con đường Di sản thế giới miền Trung? vẫn đã trở thành thương hiệu nổi tiếng để cho ai cũng có thể tuỳ tiện sử dụng vào các mục đích khác nhau.

    Tư nhân hoá ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung??
    Mặc dù vấp phải những trở ngại như vậy nhưng khi được hỏi về sự tồn tại hay không tồn tại của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? thì hầu hết các doanh nghiệp du lịch trong vùng đều yêu cầu phải tiếp tục duy trì. Vấn đề là "Con đường Di sản thế giới miền Trung" sẽ tồn tại và phát triển bằng cơ chế nào đây?
    Được biết, trong cuộc họp giữa Ban điều hành ?oCon đường di sản thế giới miền Trung? với các doanh nghiệp du lịch vừa tổ chức hồi tháng 9/2004, đã có nhiều ý kiến đề xuất đổi mới phương thức, cơ cấu, tổ chức để duy trì sự tồn tại của con đường du lịch này. Trên cơ sở đó, hướng tư nhân hoá ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã được nêu ra như một lối thoát cho tình hình hiện nay.
    Theo ông Paul Stoll, có thể hình thành một Công ty TNHH kêu gọi sự hợp tác của các đối tác và các thành viên theo kiểu cùng góp kinh phí để cùng được hưởng lợi. ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch có gắn thương hiệu này cho các thành viên và đối tác tham gia. Kể cả Trưởng Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, ông Hồ Việt cũng cho đây là một hướng mở khả dĩ nhất trong điều kiện khó khăn như hiện nay, bởi muốn ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung" tồn tại thì phải có tổ chức và kinh phí. Nhiều doanh nghiệp du lịch cũng tỏ ra đồng tình với định hướng tư nhân hoá ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? và cho biết sẽ sẵn sàng tham gia!
    Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung" không phải là một khu du lịch cụ thể nên rất khó hình dung cái lợi khi gia nhập vào đây. Hơn nữa, ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? là trục liên kết du lịch xuyên vùng, bao gồm nhiều thành phần. Liệu một Công ty TNHH có đủ tầm để ?ogánh" hết trách nhiệm và vai trò này chăng? Câu trả lời dường như đang... tắt, và vì vậy việc một Công ty hay một hiệp hội sẽ ra đời để gánh vác ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? và sẽ hoạt động theo cơ chế nào... vẫn đang còn tiếp tục được bàn thảo.
    Trong khi đó, được sự đồng ý của Tổng cục Du lịch, Ban điều hành ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? lại đã gửi thư mời đến Ban điều hành các con đường di sản trên thế giới, vào tháng 3/2005 sẽ tổ chức họp tại Đà Nẵng để tìm kiếm sự hợp tác, quảng bá cho ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung?, nhất là thương hiệu "Bãi biển Bình minh" đang xây dựng cho 3 địa phương Thừa thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam nhằm quảng bá mạnh mẽ cho du lịch biển. Sẽ ra sao nếu đến lúc đó, các đối tác quốc tế biết rằng ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? vẫn chưa được công nhận tư cách pháp nhân?
    Trong tương lai gần, du lịch VN sẽ hình thành thêm nhiều con đường mới như ?oCon đường xanh Tây Nguyên?, ?oCon đường Hồ Chí Minh huyền thoại? hay ?oCaravan tour? xuyên Hành lang Đông ?" Tây... Ai sẽ công nhận những con đường này, hay nó sẽ lại tiếp tục lâm vào tình cảnh sống mà không được cấp giấy khai sinh như ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? hiện nay?
    Hải Châu
  5. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Con đường di sản miền trung. Một cơ hội rất lớn cho Quảng Bình. Bởi vì cho đến bây giờ nó vẫn chưa định hình. Nhưng có vẻ như ta vẫn còn nhởn nhơ với cơ hội này thì phải. Thương hiệu du lịch Quảng Bình vẫn còn rất mờ nhạt trên bản đồ du lịch của các nhà kinh doanh ở miền Trung, chứ chưa nói đến tầm cỡ thế giới. Có lẽ các xếp đang băng khoăn nên làm thế nào để quản lý nguồn tài nguyên này chăng? Mọi người hãy đọc bài này:
    Con đường Di sản miền Trung: Vẫn chờ giấy khai sinh!
    08:40'' 13/10/2004 (GMT+7)
    (VietNamNet) - Khái niệm ?oCon đường di sản thế giới miền Trung? lần đầu tiên được nói đến từ hai năm trước. Khi đó, những người khởi xướng đã đặt nhiều kỳ vọng vào một chương trình du lịch tầm quốc tế, mang tính chất nối kết và quảng bá cho thế mạnh của du lịch miền Trung, mà trước hết là sự nối kết của các Di sản thế giới như Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế, Hội An và Mỹ Sơn. Thế nhưng cho đến tận bây giờ, con đường du lịch này vẫn chưa được công nhận về mặt pháp lý.

    Việc tham gia "Con đường Di sản thế giới miền Trung" đã giúp lượng khách du lịch đến Quảng Nam tăng 40% qua các lễ hội được tổ chức trong năm 2004.

    Một con đường du lịch đầy hiệu quả
    ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? là một sáng kiến du lịch liên kết 17 tỉnh, thành trong vùng để quảng bá du lịch đường sắt và đường bộ. Đây là dự án đầy tham vọng nhằm cung cấp dịch vụ tàu hoả và xe buýt tiện nghi, thoải mái trên các tuyến đường chính ở VN và Đông Nám Á; đồng thời triển khai các trạm dịch vụ và khách sạn chiến lược dọc theo tuyến đường. Tương lai của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? càng trở nên sáng sủa một khi miền Trung VN được chính thức nối kết với tuyến Hành lang Đông Tây - nhịp cầu quan trọng nối Biển Đông với vịnh Bengal, Lào, Thái Lan và Myanmar...
    Thực tế trên thế giới đã có hơn 400 con đường du lịch hình thành và được công nhận. Điển hình như ?oCon đường tơ lụa? ở Trung Quốc, ?oCon đường lịch sử Kansai? ở Nhật Bản, ?oCon đường rượu vang? ở Pháp... và đặc biệt là ?oCon đường lãng mạn? ở Đức, phát triển theo ?ochỉ tiêu? mỗi tháng lại ?osinh ra? một con đường du lịch mới! Riêng ở VN, từ năm 1939 đã hình thành "Con đường cái quan" từ Thanh Hoá vào đến Bình Thuận. Nói như thế để thấy rằng ý tưởng thành lập "Con đường Di sản thế gới miền Trung" không có gì là quá mới mẻ. Điều đáng nói ở đây là tâm huyết của những người sáng lập và lợi ích thực sự mà nó đem lại cho ngành du lịch miền Trung. Trưởng Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, ông Hồ Việt nêu rõ: ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung không chỉ tạo sự liên kết vùng giữa các địa phương mà còn tạo sự liên kết giữa các ngành như giữa ngành thương mại, du lịch, dịch vụ... để đem lại một sản phẩm du lịch đáp ứng được nhu cầu của du khách và tăng thêm sức hấp dẫn đối với họ!?.
    Ngay sau khi được công bố vào giữa năm 2002, ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã thu hút sự chú ý đặc biệt của Tổng cục Du lịch, các tỉnh, thành nằm trên "trục" và đặc biệt là giới kinh doanh du lịch. Hiện "Con đường Di sản thế giới miền Trung? đã thu hút được hơn 100 thành viên từ Nghệ An đến Khánh Hoà đăng ký tham gia cùng hàng chục đối tác trong và ngoài nước. Thương hiệu về con đường xương sống nối các Di sản thế giới ở miền Trung càng được tiếp thêm sức sống sau khi hàng loạt lễ hội của các địa phương trong vùng gặt hái được những thành công vang dội. Nhất là sau khi lễ hội Văn hoá ?" Du lịch "Nhịp cầu xuyên Á" được tổ chức thành công tại Quảng Trị, một địa phương tưởng như ?ođứng ngoài cuộc? của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung?, thì hầu như không còn ý kiến "bàn lùi" của các nhà kinh doanh, quản lý du lịch đối với con đường du lịch này. Đặc biệt, việc Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận Di sản thế giới (tháng 2/2004) đã tạo nên bước ngoặt ngoạn mục cho du lịch trong vùng, đồng thời đưa sự nhìn nhận về ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? vượt qua khuôn khổ khu vực để càng gây sự chú ý đối với du lịch thế giới. Điển hình là tại Nhật Bản, các nhà kinh doanh du lịch mới đây đã tổ chức giới thiệu ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? tại Tokyo và nhiều TP khác.
    Theo Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, qua các lễ hội trong năm nay, ngành du lịch các địa phương trên ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã thu hút thêm hàng vạn du khách trong và ngoài nước. Điển hình là lượng khách đến Khánh Hoà tăng 30%, Quảng Nam tăng 40%, cá biệt như Quảng Bình tăng 100%...

    Hành trình tìm... giấy khai sinh
    Trước ảnh hưởng to lớn của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung", những người sáng lập và Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung đã lập báo cáo, đề nghị Tổng cục Du lịch VN công nhận ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? có đủ tư cách pháp nhân, để có cơ sở phát huy trong quá trình khai thác tiềm năng du lịch khu vực. Thế nhưng những trở ngại không đáng có lại đang kìm hãm hoạt động của con đường du lịch khá hiệu quả này.
    Được biết, sau khi tiếp nhận báo cáo của Văn phòng đại diện tại miền Trung, Tổng cục Du lịch đã giới thiệu những người sáng lập ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? tới... Hiệp hội Du lịch VN để đề nghị được công nhận. Và mặc dù được sự hậu thuẫn của Chủ tịch Hiệp hội Du lịch VN nhưng khi đưa ra bàn thì "Con đường Di sản thế giới miền Trung" lại tiếp tục gặp một số vướng mắc nên vẫn chưa được công nhận. Cho tới nay, đơn xin được công nhận ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đang được chuyển đến Bộ Nội vụ xem xét. Trưởng văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, ông Hồ Việt nói: "Tôi cũng chưa biết bao lâu nữa thì "Con đường di sản miền Trung mới được công nhận!?.
    Ông Paul Stoll, Tổng giám đốc Furama Resort (khu 5 sao Đà Nẵng) cũng cho hay: ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã để vuột khỏi tay rất nhiều cơ hội tổ chức các hoạt động du lịch quốc tế vì "muốn làm nhưng không có tư cách pháp nhân". Vì là người sáng lập nên từ khi "Con đường Di sản thế giới miền Trung" hình thành, mỗi năm doanh nghiệp của ông phải chi trên dưới 300.000 USD để duy trì hoạt động của nó, chưa tính chi phí đi lại để tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ các con đường du lịch trên thế giới. Cho tới nay, "Con đường Di sản thế giới miền Trung? bắt đầu mang lại hiệu quả cho ngành du lịch miền Trung, nhưng bản thân Furama Resort chỉ thu được rất ít so với chi phí đã bỏ ra. Và đáng buồn là trong khi chưa được công nhận tư cách pháp nhân thì "Con đường Di sản thế giới miền Trung? vẫn đã trở thành thương hiệu nổi tiếng để cho ai cũng có thể tuỳ tiện sử dụng vào các mục đích khác nhau.

    Tư nhân hoá ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung??
    Mặc dù vấp phải những trở ngại như vậy nhưng khi được hỏi về sự tồn tại hay không tồn tại của ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? thì hầu hết các doanh nghiệp du lịch trong vùng đều yêu cầu phải tiếp tục duy trì. Vấn đề là "Con đường Di sản thế giới miền Trung" sẽ tồn tại và phát triển bằng cơ chế nào đây?
    Được biết, trong cuộc họp giữa Ban điều hành ?oCon đường di sản thế giới miền Trung? với các doanh nghiệp du lịch vừa tổ chức hồi tháng 9/2004, đã có nhiều ý kiến đề xuất đổi mới phương thức, cơ cấu, tổ chức để duy trì sự tồn tại của con đường du lịch này. Trên cơ sở đó, hướng tư nhân hoá ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? đã được nêu ra như một lối thoát cho tình hình hiện nay.
    Theo ông Paul Stoll, có thể hình thành một Công ty TNHH kêu gọi sự hợp tác của các đối tác và các thành viên theo kiểu cùng góp kinh phí để cùng được hưởng lợi. ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? sẽ tạo ra những sản phẩm du lịch có gắn thương hiệu này cho các thành viên và đối tác tham gia. Kể cả Trưởng Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch tại miền Trung, ông Hồ Việt cũng cho đây là một hướng mở khả dĩ nhất trong điều kiện khó khăn như hiện nay, bởi muốn ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung" tồn tại thì phải có tổ chức và kinh phí. Nhiều doanh nghiệp du lịch cũng tỏ ra đồng tình với định hướng tư nhân hoá ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? và cho biết sẽ sẵn sàng tham gia!
    Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung" không phải là một khu du lịch cụ thể nên rất khó hình dung cái lợi khi gia nhập vào đây. Hơn nữa, ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? là trục liên kết du lịch xuyên vùng, bao gồm nhiều thành phần. Liệu một Công ty TNHH có đủ tầm để ?ogánh" hết trách nhiệm và vai trò này chăng? Câu trả lời dường như đang... tắt, và vì vậy việc một Công ty hay một hiệp hội sẽ ra đời để gánh vác ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? và sẽ hoạt động theo cơ chế nào... vẫn đang còn tiếp tục được bàn thảo.
    Trong khi đó, được sự đồng ý của Tổng cục Du lịch, Ban điều hành ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? lại đã gửi thư mời đến Ban điều hành các con đường di sản trên thế giới, vào tháng 3/2005 sẽ tổ chức họp tại Đà Nẵng để tìm kiếm sự hợp tác, quảng bá cho ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung?, nhất là thương hiệu "Bãi biển Bình minh" đang xây dựng cho 3 địa phương Thừa thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam nhằm quảng bá mạnh mẽ cho du lịch biển. Sẽ ra sao nếu đến lúc đó, các đối tác quốc tế biết rằng ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? vẫn chưa được công nhận tư cách pháp nhân?
    Trong tương lai gần, du lịch VN sẽ hình thành thêm nhiều con đường mới như ?oCon đường xanh Tây Nguyên?, ?oCon đường Hồ Chí Minh huyền thoại? hay ?oCaravan tour? xuyên Hành lang Đông ?" Tây... Ai sẽ công nhận những con đường này, hay nó sẽ lại tiếp tục lâm vào tình cảnh sống mà không được cấp giấy khai sinh như ?oCon đường Di sản thế giới miền Trung? hiện nay?
    Hải Châu
  6. robedan

    robedan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    0
    Xin chào, đề nghị đẩy topic này lên và các bạn tiếp tục bàn luận theo hướng nêu ra những cách làm trong từng lĩnh vực (lĩnh vực nào tùy bạn chọn) cụ thể hơn, cụ thể hơn nữa.
    - Giai đoạn 1: Cải tổ lại bộ máy cán bộ công nhân viên của toàn tỉnh ko phải bằng cách đuổi việc hay sa thải mà là người lãnh đạo phải tăng nhu cầu đòi hỏi ở CBVC lên bằng các văn bản, hoặc qua các cuộc họp, qua những hành động thiết thực nhằm thể hiện ý chí cải tổ của mình. Kế hoạch này phải làm thật nhanh, dứt khoát, khôn hơn chút thì phải kéo theo báo chí yểm trợ mình, không thì bị đè.
    Một số cách thể hiện ý chí đó:
    Đưa ra các mức phạt kha khá về tội nhũng nhiễu gây cản trở, phiền hà đến các Doanh Nghiệp, người dân...Tiếp sau đó phải xử lý công khai một số trường hợp vi phạm của cán bộ công nhân viên điển hình. Sau đó hình thành 1 đường dây điện thoại nóng cho vấn đề chủ chốt này. Đây là yếu tố thu hút tài năng, thu hút đầu tư cơ bản.
    Thường xuyên tổ chức các cuộc thi đi tìm người tài một cách công khai. Các cuộc thi cán bộ công nhân viên giỏi, cuộc thi xử lý và phương án cho thủ tục hành chính giỏi, các cuộc thi về tài năng trẻ, công nhân giỏi, doanh nghiệp số 1 của năm, DN hiệu quả nhất năm....Phải kết hợp với báo chí truyền hình trong ngoài tỉnh làm tươi các chương trình này, các giải thưởng...và những người thắng cuộc sẽ được hưởng những thuận lợi cụ thể về vị trí tiếp theo của mình.
    Một cách dứt khoát tỉnh QB phải thể hiện ý chí bảo vệ, hổ trợ hết mình với các doanh nghiệp, đặc biệt là những DN có khả năng. Doanh nghiệp ăn nên làm ra sẽ là một nguồn thu nhập chính khổng lồ cho ngân sách tỉnh qua việc đóng thuế, thu chênh lệch giá...các doanh nghiệp chính là yếu tố thúc đẩy 1 ngân sách để thực hiện các dự án đầu tư về cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, cảng biển....chứ không phải đi xin viện trợ như trước đây.
    Sau khi thực hiện xong những gì nêu trên, cho trải qua một thời kỳ xây xát ở các phương tiện truyền thông. Tỉnh Quảng Bình thu hút được sự chú ý, tin tưởng từ bên ngoài và đã có cho riêng mình một ngân sách tương đối ổn, một nội lực mà ai cũng công nhận. Chúng ta mới bước tiếp qua Giai đoạn 2. Bàn luận cái đã, sẽ nêu sau.
  7. robedan

    robedan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    0
    Xin chào, đề nghị đẩy topic này lên và các bạn tiếp tục bàn luận theo hướng nêu ra những cách làm trong từng lĩnh vực (lĩnh vực nào tùy bạn chọn) cụ thể hơn, cụ thể hơn nữa.
    - Giai đoạn 1: Cải tổ lại bộ máy cán bộ công nhân viên của toàn tỉnh ko phải bằng cách đuổi việc hay sa thải mà là người lãnh đạo phải tăng nhu cầu đòi hỏi ở CBVC lên bằng các văn bản, hoặc qua các cuộc họp, qua những hành động thiết thực nhằm thể hiện ý chí cải tổ của mình. Kế hoạch này phải làm thật nhanh, dứt khoát, khôn hơn chút thì phải kéo theo báo chí yểm trợ mình, không thì bị đè.
    Một số cách thể hiện ý chí đó:
    Đưa ra các mức phạt kha khá về tội nhũng nhiễu gây cản trở, phiền hà đến các Doanh Nghiệp, người dân...Tiếp sau đó phải xử lý công khai một số trường hợp vi phạm của cán bộ công nhân viên điển hình. Sau đó hình thành 1 đường dây điện thoại nóng cho vấn đề chủ chốt này. Đây là yếu tố thu hút tài năng, thu hút đầu tư cơ bản.
    Thường xuyên tổ chức các cuộc thi đi tìm người tài một cách công khai. Các cuộc thi cán bộ công nhân viên giỏi, cuộc thi xử lý và phương án cho thủ tục hành chính giỏi, các cuộc thi về tài năng trẻ, công nhân giỏi, doanh nghiệp số 1 của năm, DN hiệu quả nhất năm....Phải kết hợp với báo chí truyền hình trong ngoài tỉnh làm tươi các chương trình này, các giải thưởng...và những người thắng cuộc sẽ được hưởng những thuận lợi cụ thể về vị trí tiếp theo của mình.
    Một cách dứt khoát tỉnh QB phải thể hiện ý chí bảo vệ, hổ trợ hết mình với các doanh nghiệp, đặc biệt là những DN có khả năng. Doanh nghiệp ăn nên làm ra sẽ là một nguồn thu nhập chính khổng lồ cho ngân sách tỉnh qua việc đóng thuế, thu chênh lệch giá...các doanh nghiệp chính là yếu tố thúc đẩy 1 ngân sách để thực hiện các dự án đầu tư về cơ sở hạ tầng, các khu công nghiệp, cảng biển....chứ không phải đi xin viện trợ như trước đây.
    Sau khi thực hiện xong những gì nêu trên, cho trải qua một thời kỳ xây xát ở các phương tiện truyền thông. Tỉnh Quảng Bình thu hút được sự chú ý, tin tưởng từ bên ngoài và đã có cho riêng mình một ngân sách tương đối ổn, một nội lực mà ai cũng công nhận. Chúng ta mới bước tiếp qua Giai đoạn 2. Bàn luận cái đã, sẽ nêu sau.
  8. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Tổng kết phát nhỉ
    - Phương hướng phát triển Du lịch Quảng Bình nên chăng là:
    Tập trung vào Phong Nha trước tiên, sau đó mới mở rộng ra thêm các loại hình du lịch khác, các khu vực khác nữa, bên cạnh đó đi kèm hình thành nâng cao dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch..).
    - Như bác noithat đã liệt kê. Quảng Bình ta có rất nhiều khu du lịch vui chơi giải trí hấp dẫn. Nhưng hiện tại ta mới chỉ tận dụng các danh lam thắng cảnh chứ chưa thể khai thác theo nghĩa nó là một ngành dịch vụ. Tức là các sản phẩm, mang tính giá trị cao về tinh thần vẫn chưa được đầu tư phát triển.
    - Ngoài các lợi nhuận thu được từ kinh doanh khách sạn, ăn uống liệu Quảng Bình có thể có các sản phẩm gì mang tính văn hoá, truyền thống, các biểu tượng, vật lưu niệm gì đặc biệt không nhỉ? Ví dụ Nha Trang khai thác sản phẩm biển, áo quần Huế có các sản phẩm như nón Huế, thức ăn Huế...
    - Như thinkdeep đề cập đối tượng của ngành du lịch cũng rất quan trọng. Quảng Bình có lẽ chỉ mới thu hút lượng khách đến nghĩ ngơi thư giãn. Nhưng để khách Du lịch thật sự khám phá Quảng Bình thì chắc phải còn một thời gian dài. ( Math0 cũng không biết làm thế nào để phát triển theo hướng này)
    - Cơ sở hạ tầng( Khách sạn, Bệnh viện, ....) và nhân tố con người để phát triển Quảng Bình còn quá thấp. Dân ta rất nhạy bén với việc kiếm tiền ở cấp vi mô, nhưng để phát triển lâu dài, vĩ mô thì cần có chính sách giáo dục tư tưởng người dân về ý thức giữ gìn, nâng cao các giá trị văn hoá, thiên nhiên, lịch sử. Có vậy mới kiếm được nguồn lợi nhuận lớn và lâu dài.
    -Phương hưóng đầu tư vào ngành Du Lịch:
    Bên cạnh việc kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tỉnh nên khuyến khích việc phát triển du lịch của cá cá nhân tập thể trong tỉnh( Cái này tỉnh mình rất có tiềm năng).
    Tuy nhiên, để phát triển thì có lẽ nên tạo sự ổn định, chống sự nhũng nhiễu trong giới quan chức.
    Có bác nào có sáng kiến gì không nhỉ????
    - Làm thế nào để giảm tệ nạn sách nhiễu?
    - Các biện pháp giám sát các công trình, đặc biệt các công trình lớn?
    - Các hình thức kỷ luật nên có?
    ( Hì hì chui qua vấn đề nhạy cảm rồi đây hi vọng mọi người có hứng thú với phần này)
  9. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Tổng kết phát nhỉ
    - Phương hướng phát triển Du lịch Quảng Bình nên chăng là:
    Tập trung vào Phong Nha trước tiên, sau đó mới mở rộng ra thêm các loại hình du lịch khác, các khu vực khác nữa, bên cạnh đó đi kèm hình thành nâng cao dịch vụ du lịch, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch..).
    - Như bác noithat đã liệt kê. Quảng Bình ta có rất nhiều khu du lịch vui chơi giải trí hấp dẫn. Nhưng hiện tại ta mới chỉ tận dụng các danh lam thắng cảnh chứ chưa thể khai thác theo nghĩa nó là một ngành dịch vụ. Tức là các sản phẩm, mang tính giá trị cao về tinh thần vẫn chưa được đầu tư phát triển.
    - Ngoài các lợi nhuận thu được từ kinh doanh khách sạn, ăn uống liệu Quảng Bình có thể có các sản phẩm gì mang tính văn hoá, truyền thống, các biểu tượng, vật lưu niệm gì đặc biệt không nhỉ? Ví dụ Nha Trang khai thác sản phẩm biển, áo quần Huế có các sản phẩm như nón Huế, thức ăn Huế...
    - Như thinkdeep đề cập đối tượng của ngành du lịch cũng rất quan trọng. Quảng Bình có lẽ chỉ mới thu hút lượng khách đến nghĩ ngơi thư giãn. Nhưng để khách Du lịch thật sự khám phá Quảng Bình thì chắc phải còn một thời gian dài. ( Math0 cũng không biết làm thế nào để phát triển theo hướng này)
    - Cơ sở hạ tầng( Khách sạn, Bệnh viện, ....) và nhân tố con người để phát triển Quảng Bình còn quá thấp. Dân ta rất nhạy bén với việc kiếm tiền ở cấp vi mô, nhưng để phát triển lâu dài, vĩ mô thì cần có chính sách giáo dục tư tưởng người dân về ý thức giữ gìn, nâng cao các giá trị văn hoá, thiên nhiên, lịch sử. Có vậy mới kiếm được nguồn lợi nhuận lớn và lâu dài.
    -Phương hưóng đầu tư vào ngành Du Lịch:
    Bên cạnh việc kêu gọi đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Tỉnh nên khuyến khích việc phát triển du lịch của cá cá nhân tập thể trong tỉnh( Cái này tỉnh mình rất có tiềm năng).
    Tuy nhiên, để phát triển thì có lẽ nên tạo sự ổn định, chống sự nhũng nhiễu trong giới quan chức.
    Có bác nào có sáng kiến gì không nhỉ????
    - Làm thế nào để giảm tệ nạn sách nhiễu?
    - Các biện pháp giám sát các công trình, đặc biệt các công trình lớn?
    - Các hình thức kỷ luật nên có?
    ( Hì hì chui qua vấn đề nhạy cảm rồi đây hi vọng mọi người có hứng thú với phần này)
  10. math0

    math0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    0
    Không ai còn hứng thú thì math0 dịch bài này cho bà con đọc vậy:
    Quảng Bình chuẩn bị thu hút các nhà đầu tư
    Ngày 29-9, tại HN, ông Lâm Đức Phương đã phát biểu trong hội nghị các nhà đầu tư rằng, "trở ngại lớn nhất cho các nhà đầu tư vào Quảng Bình là giao thông và cơ sở hạ tầng, nhưng bây giờ giao thông và cơ sở hạ tầng đã được cải thiện. Các nhà đầu tư thường phàn nàn rằng họ tốn quá nhiều thời gian cho việc đi lại. Tuy nhiên, trong vòng 1,5 năm nữa Quảng Bình sẽ có sân bay Đồng Hới, và các nhà đầu tư chỉ mất 1h bay từ TP HCM đến Quảng Bình".
    Tỉnh cũng đã nâng cấp hệ thống vận tải, điện, nước, viễn thông, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư.
    Các lĩnh vực được quan tâm hiện nay là du lịch, khai thác gỗ, khai thác nông sản, khoán sản và các kim loại quí hiếm.
    Tỉnh đã tổ chức 3 cuộc gặp mặt các nhà đầu tư tại HN và TP HCM. Trong cuộc gặp giữa năm tại Tp HCM, tỉnh đã thu hút được một số đầu tư đặc biệt là 3 dự án xây dựng Hotel ở Đồng Hới, Nhật Lệ, Phong Nha( Bác nào biết các dự án này post lên anh em xem với ).
    Quảng Bình đã có 30 dự án đầu tư với tổng số vốn là 30 triệu USD vào các ngành chủ yếu là du lịch, dịch vụ công nghiệp. tuy nhiên chỉ mới có 3 nhà đầu tư nước ngoài.
    Theo vnnews.

Chia sẻ trang này