1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

nghịnh lý và giải thích

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vinh_dk, 04/04/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    cám ơn bạn đã quan tâm tới bài này,mình dạo này hơi bận nên chưa có khả năng để post tiếp,chắc là tuần sau mình sẽ post lên một lô nghịch lý cho các bạn giải chơi ha
  2. sedna153

    sedna153 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    vệ tinh A có bán kính quỹ đạo lớn gấp 4 lần bán kính quỹ đạo của vệ tinh B. Vận tốc vệ tinh A sẽ là bao nhiêu.
    Bài này thì đơn giản thôi nhưng có 1 vấn đề khá thú vị
    Ta có F hướng tâm = F hấp dẫn =====> MmG/R.R = mv.v/R
    -------> v.v = M.G/R
    dễ dàng chứng minh v1= MG/ 4R2 ( căn bậc 2 )
    v2 = MG/R2 (CB2)
    v1/ v2 = 1/2 ---->2. v1 = v2
    ---------------------------------------------------
    còn cách này thì sao ????
    v1 = 4g.R2 (CBH)
    v2 = g.R2 (CBH)
    v1/v2 = 2 ----> v1 = 2.v2
    Tại sao lại ra 2 kết quả thế kia mặc dù công thức đâu có sai!!!!
    1 trong 2 phải có kết quả đúng ta thấy nếu càng gần mặt trời nghĩa là động năng càng lớn hơn thế năng vậy chắc chắn
    2.v1=v2
    GMm/R.R = m.v.v/R ----> G.M = R.v.v = const
    R1 .v.v1 = R2 .v.v2 ----------> R1/R2 = v.v2/ v.v1= 4 nên v2 = 2.v1
    Làm ơn giải thích giùm đi
  3. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Vấn đề là cách này em xuất phát từ đâu ra.
    Nếu xuất phát từ công thức bảo toàn năng lượng : thế năng = động năng thì phải xem lại cách tính thế năng đó.
    Không phải là thế năng = m.g.h nữa rồi vì g không còn là hằng số nữa, nó thay đổi theo độ cao mà.
    Lúc này phải tính
    V1 = Căn (m.g1.4R)
    V2 = Căn (m.g2.R)
    Còn cách tính g1, g2 mọi người tự đọc nhé.
  4. sedna153

    sedna153 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
    chời chời
    g = M.G/R.R
    mMG/R.R = mv.v/R (F hướng tâm = F hấp dẫn)
    v = R. G.M/R.R = R.g (căn)
  5. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    alô,nào tiếp tục câu hỏi mới nha
    15/Bạn đã biết thí nghiệm dùng 1 tấm giấy đậy 1 cốc nước ở nhiệt độ bình thường ,nếu lật ngược cốc nước lại nước sẽ không bị đổ ra do áp suất khí quyển đã giữ nước lại ở trong cốc,nhưng cũng với thí nghiệm như vậy nhưng không có tấm giấy thì nước lại đổ ra ngoài,mặc dù áp suất khí quyển vẫn tồn tại .....giải thích nghịch lý này thế nào?????
    16/Các vật nặng đều rơi xuống ,vậy tại sao mây lại không rơi mặc dù mây được làm bằng các hạt nước nhỏ li ti????
    17/Tại sao khi thổi vào than hồng thì than hồng hơn ,mà cũng thổi như vậy vào ngọn lửa thì lửa lại tắt?????
  6. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Sai lè ra lại cố cãi
    Hai cái g đấy có giống nhau không mà em giản ước nó đi ?
    v1 = g1.R1 cbh
    v2 = g2.R2 cbh
    g1 khác g2 nhá
  7. sedna153

    sedna153 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0

    Sai lè ra lại cố cãi
    em co'' cãi đâu giết anh giờ!
  8. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    [/quote]
    15/Bạn đã biết thí nghiệm dùng 1 tấm giấy đậy 1 cốc nước ở nhiệt độ bình thường ,nếu lật ngược cốc nước lại nước sẽ không bị đổ ra do áp suất khí quyển đã giữ nước lại ở trong cốc,nhưng cũng với thí nghiệm như vậy nhưng không có tấm giấy thì nước lại đổ ra ngoài,mặc dù áp suất khí quyển vẫn tồn tại .....giải thích nghịch lý này thế nào?????
    16/Các vật nặng đều rơi xuống ,vậy tại sao mây lại không rơi mặc dù mây được làm bằng các hạt nước nhỏ li ti????
    17/Tại sao khi thổi vào than hồng thì than hồng hơn ,mà cũng thổi như vậy vào ngọn lửa thì lửa lại tắt????
    [/quote]
    trùi ui cao thủ đâu hết rùi
  9. vinh_dk

    vinh_dk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    thui được rùi ,cho các bạn 3 ngày nữa
  10. Color_Of_Wind

    Color_Of_Wind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2003
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    Nước không ra được là do nó ở trạng thái cân bằng, lực tạo bởi áp suất x diện tích bề mặt cân bằng với trọng lực của nước.
    Khi không có tấm giấy, mặc dầu áp suất khí quyển vẫn vậy, nhưng diện tích lúc này nhỏ hơn rất nhiều, và là những phần "rời rạc" nên không thể mạnh, và lớn bằng khi có tờ giấy, dẫn đến việc trọng lượng của nước lớn hơn áp lực. -> nước rơi ra ngoài .
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:16/Các vật nặng đều rơi xuống ,vậy tại sao mây lại không rơi mặc dù mây được làm bằng các hạt nước nhỏ li ti????[/QUOTE]
    Cùng một thể tích , nhưng nước và nước đá lại có khối lượng riêng khác nhau. Ở đây cũng vậy, tuy mây có thành phần là những hạt nước nhỏ li ti, nhưng khối lượng riêng của nó không còn bằng với nước nữa. Ví dụ như, hơi nước, nếu có khối lượng riêng bằng nước, thì sao nó có thể bốc hơi, bay lên được ?
    Hơn nữa, mây còn có thành phần là các chất khí như NO, NO2,SO2, nhưng chất khí này có tác dụng như là " những cái phao" có thể giúp cho "thuyền" là nước "nổi" trên không trung được.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    17/Tại sao khi thổi vào than hồng thì than hồng hơn ,mà cũng thổi như vậy vào ngọn lửa thì lửa lại tắt????
    [/QUOTE]
    Khi thổi than, thì diện tích tiếp xúc giữa than và không khí tăng -> giúp cho phản ứng cháy diễn ra nhanh hơn -> than hồng
    Khi thổi vào một ngọn lửa, áp suâts ( áp lực ) tác dụng vào ngọn lửa, làm cho "lửa bị phân tán". nói cách khác, ngọn lửa sẽ "chịu một lực" làm cho nó "di chuyển: giống như chuyện dựng một chiếc bút chì lên mặt bàn, và thổi, chiếc bút chì sẽ chịu một áp lực, là cái mà ta thổi, nó không còn giữ wỏ trạng thái cân bằng nữa.
    Lửa thường cháy, và có chiều thẳng đứng ( cái này là do dòng khí tạo từ áp suất cao là bên ngoài, di chuyển vào trong ngọn lửa, nơi có áp suất thấp. Ra cực Bắc, ra đầu ngọn lửa, vào cực Nam, là chân ngọn lửa.)
    Ngọn nữa se bị "cắt đoạn" ,không khí không còn di chuyển theo chiều " Bắc - Nam" như trước nữa, mà bị một " ngoài lực" tác dụng vào, nó bị mất " trạng thái cân bằng", dẫn đến " đổ" hay bị tắt.
    [/QUOTE]
    Được Color_Of_Wind sửa chữa / chuyển vào 08:23 ngày 22/05/2004

Chia sẻ trang này