1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ngoại binh nhập tịch VN - Bóng đá Việt Nam sẽ sẽ mạnh hơn nhiều (part 1)

Chủ đề trong 'Bóng đá Việt Nam' bởi mankichi0106, 13/06/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. GDTLA04

    GDTLA04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    1.259
    Đã được thích:
    22
    bác ơi.... e gia nhâạ diễn đàn trước là bên gdqp đợt VN mua tàu ngầm máy bay quân sự, sẵn SG e qua đây bàn luận luôn
  2. bdnuocnam

    bdnuocnam Moderator box bóng đá VN

    Tham gia ngày:
    15/12/2008
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    613
    Đấy bảng so sánh từ vựng đấy..! Ông thử xem rồi chỉ cho tôi thấy sự giống nhau giữa tiếng Bồ & TBN đi...Nếu không được thì nên lặn đi cho nước nó trong...
  3. GDTLA04

    GDTLA04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    1.259
    Đã được thích:
    22
    Xin phép Mode cho em bàn sang Ngôn ngữ học chút ạ
    Tiếng Tây Ban Nha
    Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
    Bước tới: menu, tìm kiếm
    Bài này nói về ngôn ngữ được gọi toàn thế giới là tiếng Tây Ban Nha hay tiếng Castil. Để biết về các ngôn ngữ khác được nói ở Tây Ban Nha, xem Các ngôn ngữ tại Tây Ban Nha.

    Tiếng Tây Ban Nha
    español, castellano
    Nói tại Phần lớn của Trung Mỹ, phần lớn của Nam Mỹ, một số vùng ở Bắc Mỹ với thiểu số quan trọng ở những nơi khác, và các đảo Caribbean; một số vùng ở Châu Âu; và những vùng và dân nhập cư trên các lục địa
    Tổng số người nói 417 triệu
    Hạng 3?"4 (tùy ước lượng)
    Ngữ hệ Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu
    >Nhóm gốc Ý
    ->Nhóm Rôman
    -->Nhánh Ý-Tây
    --->Nhóm Gaul-Rôman
    ---->Nhóm Iberia-Rôman
    ----->Nhóm Tây Iberia
    ------>Tiếng Tây Ban Nha
    Địa vị chính thức
    Ngôn ngữ chính thức tại Argentina, Bolivia, Chile, Colombia, Costa Rica, Cuba, Cộng hòa Dominicana, Ecuador, El Salvador, Guinea Xích Đạo, Guatemala, Honduras, Liên minh châu Âu, Mexico, Nicaragua, New Mexico (Mỹ), Panama, Paraguay, Peru, Puerto Rico, Tây Ban Nha, Uruguay, và Venezuela
    Quy định bởi Asociación de Academias de la Lengua Española (Real Academia Española)
    Mã ngôn ngữ
    ISO 639-1 es
    ISO 639-2 spa
    ISO 639-3 spa
    Bản đồ của giới nói tiếng Tây Ban Nha, với các nơi nói tiếng đó
    hoàn toàn, đa số, và thiểu số được tô đậm.
    Lưu ý: Trang này có thể chứa các kí hiệu ngữ âm IPA ở dạng Unicode.
    Tiếng Tây Ban Nha (español), hoặc là tiếng Castil (castellano) hay tiếng Y Pha Nho theo kiểu cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3. Nó là tiếng mẹ đẻ của khoảng 352 triệu người, và được dùng bởi 417 triệu người khi tính thêm các người dùng nó như tiếng phụ (theo ước lượng năm 1999). Có người khẳng định rằng có thể nghĩ đến tiếng Tây Ban Nha là tiếng quan trọng thứ 2 trên thế giới, sau tiếng Anh, có thể quan trọng hơn cả tiếng Pháp, do càng ngày nó càng được sử dụng nhiều hơn ở Hoa Kỳ, do tỷ suất sinh cao ở những nước dùng tiếng Tây Ban Nha như ngôn ngữ chính thức, do sự mở mang của các kinh tế trong giới nói tiếng Tây Ban Nha, do sự ảnh hưởng của tiếng Tây Ban Nha trong thị trường âm nhạc toàn cầu, do tầm quan trọng của văn học Tây Ban Nha và do nó được sử dụng ở rất nhiều nơi trên thế giới. Tiếng Tây Ban Nha được sử dụng phần lớn ở Tây Ban Nha, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Guinea Xích Đạo.
    Mục lục
    [ẩn]
    * 1 Nhóm ngôn ngữ và các ngôn ngữ liên hệ
    o 1.1 So sánh từ vựng
    * 2 Hệ chữ viết
    * 3 Phân phối địa lý của tiếng Tây Ban Nha
    * 4 Ngữ pháp
    * 5 Liên kết ngoài
    [sửa] Nhóm ngôn ngữ và các ngôn ngữ liên hệ
    Tiếng Tây Ban Nha có quan hệ rất gần gũi với các ngôn ngữ ở Đông Iberia như: tiếng Asturian (asturianu), tiếng Ladino (Djudeo-espanyol, sefardí), tiếng Catalan (català) và tiếng Bồ Đào Nha (português). Tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha có ngữ pháp và từ vựng rất giống nhau; số lượng từ vựng tương tự nhau của hai ngôn ngữ này lên đến 89%.
    [sửa] So sánh từ vựng
    Tiếng Latin Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Bồ Đào Nha Tiếng Catalan Tiếng Ý Tiếng Pháp Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
    nos nosotros nós nosaltres noi nous we chúng tôi
    fratrem germānum hermano irmão germà fratello frère brother anh, em trai
    dies Martis (cổ điển), tertia feria (Giáo hội) martes terça-feira dimarts martedì mardi Tuesday ngày Thứ Ba (trong tuần)
    cantiōnem canción canção cançó canzone chanson song bài hát
    magis hoặc plus más (hoặc plus) mais (hoặc chus) més (hoặc pus) più plus more nhiều hơn, cộng thêm vào
    manūm sinistram mano izquierda mão esquerda mà esquerra mano sinistra main gauche left hand tay trái
    nihil hoặc nullam rem natam nada nada res niente/nulla rien/nul nothing không có gì
    [sửa] Hệ chữ viết
    Tiếng Tây Ban Nha được viết sử dụng ký tự Latin, với một chữ cái được thêm vào là "ñ" (eñe), được đọc là /ɲ/ ("nh" trong tiếng Việt) và được xem là xuất phát từ chữ "n", cho dù là được viết là một chữ "n" với một dấu ngã (~) bên trên. Những chữ ghép "ch" (che) và "ll" (elle) được xem như là những chữ cái đơn, có tên riêng và là một chữ cái trên bảng chữ cái, vì mỗi chữ đại diện cho một âm tiết khác nhau (/tf/ and /Z/) tương ứng. Tuy nhiên, chữ ghép "rr" (erre doble, chữ "r" đúp, hoặc chỉ là "erre" thay vì "ere"), cũng đại diện cho một âm đơn /r/, không được xem là một chữ đơn. Vì thế bảng chữ cái tiếng Tây Ban Nha có 28 chữ (sẽ là 29 nếu tính chữ "w", nhưng nó chỉ được sử dụng trong tên tiếng nước ngoài và từ mượn): a, b, c, ch, d, e, f, g, h, i, j, k, l, ll, m, n, ñ, o, p, q, r, s, t, u, v, (w), x, y, z.
    Từ năm 1994, hai chữ ghép trên bị tách ra thành hai chữ cái riêng biệt để sắp xếp. Những từ có chữ "ch" bây giờ được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái giữa "ce" và "ci", thay vì ở giữa "cz" như trước đây, và chữ "ll" cũng thế. Tuy nhiên, những chữ "che" (ch), và "elle" (ll) vẫn còn được sử dụng như thông tục.
    Trừ những từ địa phương như ở Mexico, việc phát âm có thể được định rõ khi đánh vần. Một từ tiếng Tây Ban Nha tiêu biểu được nhấn giọng ở âm áp chót nếu như nó tận cùng bằng một nguyên âm (không phải "y") hoặc nếu như tận cùng bằng phụ âm "n" và "s"; trong các trường hợp khác thì nhấn giọng ở âm cuối cùng. Những trường hợp ngoại lệ được biểu thị bằng một dấu sắc trên nguyên âm. Khi đó thì nguyên âm có dấu sắc sẽ được nhấn giọng.
    Dấu sắc còn được sử dụng để phân biệt những từ đồng âm, nhất là khi một trong số chúng là những từ có nhấn giọng và cái còn lại thì không. So sánh "el" (mạo từ xác định giống đực số ít) với "él" (đại từ "anh ấy" hoặc "nó"); hoặc "te" ("bạn", bổ ngữ đại từ), de (giới từ "của" hoặc "từ") và "se" (đại từ phản thân) với "té" ("trà"), dé ("cho") và sé ("Tôi biết", hoặc mệnh lệnh cách của động từ "ser"), ta thấy được sự khác nhau.
    Những đại từ nghi vấn (qué, cuál, dónde, quién, v.v.) cũng có dấu sắc ở những câu hỏi gián tiếp hay trực tiếp, và một số đại từ chỉ định (ése, éste, aquél, v.v.) có thể có dấu khi được sử dụng như những đại từ. Liên từ "o" ("hoặc") được thêm vào một dấu sắc khi được viết ở giữa các số với nhau để không bị lẫn với số 0 (zero): Ví dụ, "10 ò 20" phải được đọc là diez o veinte ("muời hay hai mươi") thay vì diez mil veinte ("10 020 - mười ngàn không trăm hai mươi"). Những dấu này thường được bỏ đi khi viết hoa (thói quen trước đây khi khi sử dụng máy tính vì chỉ có những chữ viết thường mới có dấu được), cho dù Học viện Hoàng gia Tây Ban Nha phản đối.
    Trong trường hợp hiếm, "u" được viết với một dấu tách âm ("ü") khi nó được viết giữa chữ "g" và một nguyên âm lưỡi trước ("e" hoặc "i"), để báo hiệu là nó phải được đọc thay vì câm như thường lệ. Ví dụ, cigüeña (con cò), được đọc là /θYi^ɰweɲa/; nếu như nó được viết là cigueña, nó sẽ được đọc là /θYi^ɰeɲa/.
    Những mệnh đề nghi vấn và cảm thán được bắt đầu bằng dấu chấm hỏi ngược (¿) và dấu chấm than ngược (¡).
    [sửa] Phân phối địa lý của tiếng Tây Ban Nha
    Những nước có nhiều người nói tiếng Tây Ban Nha
    Thứ tự chữ cái Số người dùng làm tiếng mẹ đẻ
    1. Andorra (40.000)
    2. Argentina (41.248.000)
    3. Aruba (105.000)
    4. Australia (150.000)
    5. Áo (1.970)
    6. Belize (130.000)
    7. Bolivia (7.010.000)
    8. Bonaire (5.700)
    9. Brasil (19.700.000)
    10. Canada (272.000)
    11. Chile (15.795.000)
    12. Trung Quốc (250.000)
    13. Colombia (45.600.000)
    14. Costa Rica (4.220.000)
    15. Cuba (11.285.000)
    16. Curaçao (112.450)
    17. Cộng hoà Dominicana (8.850.000)
    18. Ecuador (10.946.000)
    19. El Salvador (6.859.000)
    20. Guinea Xích Đạo (447.000)
    21. Phần Lan (17.200)
    22. Pháp (2.100.000)
    23. Guyane thuộc Pháp (13.000)
    24. Đức (410.000)
    25. Guatemala (8.163.000)
    26. Guyana (198.000)
    27. Haiti (1.650.000)
    28. Honduras (7.267.000)
    29. Israel (160.000)
    30. Ý (455.000)
    31. Nhật Bản (500.000)
    32. Kuwait (1.700)
    33. Liban (2.300)
    34. Mexico (106.255.000)
    35. Maroc (960.706)
    36. Hà Lan (17.600)
    37. New Zealand (26.100)
    38. Nicaragua (5.503.000)
    39. Panama (3.108.000)
    40. Paraguay (4.737.000)
    41. Peru (26.152.265)
    42. Philippines (2.900.000)
    43. Bồ Đào Nha (1.750.000)
    44. Puerto Rico (4.017.000)
    45. Romania (7.000)
    46. Nga (1.200.000)
    47. Tây Ban Nha (44.400.000)
    48. Nam Hàn (90.000)
    49. Thụy Điển (39.700)
    50. Thụy Sĩ (172.000)
    51. Trinidad và Tobago (32.200)
    52. Thổ Nhĩ Kỳ (29.500)
    53. Hoa Kỳ (41.000.000)
    54. Anh (900.000)
    55. Uruguay (3.442.000)
    56. Virgin thuộc Mỹ (3980)
    57. Venezuela (26.021.000)
    58. Tây Sahara (341.000)

    1. Mexico (106.255.000)
    2. Colombia (45.600.000)
    3. Tây Ban Nha (44.400.000)
    4. Argentina (41.248.000)
    5. Hoa Kỳ (41.000.000)
    6. Peru (26.152.265)
    7. Venezuela (26.021.000)
    8. Brasil (19.700.000)
    9. Chile (15.795.000)
    10. Cuba (11.285.000)
    11. Ecuador (10.946.000)
    12. Cộng hòa Dominican (8.850.000)
    13. Guatemala (8.163.000)
    14. Honduras (7.267.000)
    15. Bolivia (7.010.000)
    16. El Salvador (6.859.000)
    17. Nicaragua (5.503.000)
    18. Paraguay (4.737.000)
    19. Costa Rica (4.220.000)
    20. Puerto Rico (4.017.000)
    21. Uruguay (3.442.000)
    22. Panama (3.108.000)
    23. Philippines (2.900.000)
    24. Pháp (2.100.000)
    25. Bồ Đào Nha (1.750.000)
    26. Haiti (1.650.000)
    27. Nga (1.200.000)
    28. Maroc (960.706)
    29. Anh (900.000)
    30. Nhật (500.000)
    31. Ý (455.000)
    32. Guinea Xích Đạo (447.000)
    33. Đức (410.000)
    34. Tây Sahara (341.000)
    35. Canada (272.000)
    36. Trung Quốc (250.000)
    37. Guyana (198.000)
    38. Thụy Sĩ (172.000)
    39. Israel (160.000)
    40. Australia (150.000)
    41. Belize (130.000)
    42. Curaçao (112.450)
    43. Aruba (105.000)
    44. Nam Hàn (90.000)
    45. Andorra (40.000)
    46. Thụy Điển (39.700)
    47. Trinidad và Tobago (32.200)
    48. Thổ Nhĩ Kỳ (29.500)
    49. New Zealand (26.100)
    50. Hà Lan (17.600)
    51. Phần Lan (17.200)
    52. Guyane thuộc Pháp (13.000)
    53. Romania (7.000)
    54. Bonaire (5.700)
    55. Virgin thuộc Mỹ (3980)
    56. Liban (2.300)
    57. Áo (1.970)
    58. Kuwait (1.700)
    [sửa] Ngữ pháp
    Tiếng Tây Ban Nha là một ngôn ngữ có nhiều biến tố, có hai giống cho danh từ (giống đực và giống cái) và khoảng 50 hình thái chia động từ cho một động từ, nhưng ít biến tố hơn cho danh từ, tính từ và từ hạn định.
    Tiếng Tây Ban Nha có sử dụng giới từ, và thông thường (nhưng không phải luôn luôn) thì tính từ đứng sau danh từ. Cấu trúc câu là SVO (Subject Verb Object), tức là Chủ ngữ - Động từ - Bổ ngữ, cho dù những sự biến đổi thì cũng khá phổ biến. Có thể lược bỏ chủ ngữ đi khi ngữ cảnh trong câu đã rõ ràng. Động từ diễn tả hướng đi mà không cần phải có giới từ.
    P/S: em cũng không biết tí gì về tiêég TBN + BĐN, e chỉ biết tiếng Anh thôi, nhưng tài liệu như thế không lẽ các bác còn muốn e phải học hết 2 thứ tiếng để đem ra dẫn chứng à
  4. GDTLA04

    GDTLA04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    1.259
    Đã được thích:
    22
    đừng nóng chứ bác
  5. GDTLA04

    GDTLA04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    1.259
    Đã được thích:
    22
    Không biêt trong 4rum này có bác nào rành tiếng Đức lhông nhỉ? Bản thân thằng bạn em đi Đức mà nó nói: "Tiếng Đức + tiếng Anh về từ vựng không giống nhau nhưng khi đã biết tiếng Anh thì học tiếng Đức rất dễ"
    Còn BĐN voiứ TBN 89 % giống nhau thì......
    tiếng Đức e biết đuợc mỗi: Guten Tag. Tiếng Pháp thì: mẹ xi bú cu. tiếng Nga: síp pa síp pờ,. tiếng BĐN + TBN mù tịt, e chỉ biết tiếng Anh thôi
  6. kieuphong

    kieuphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    5.781
    Đã được thích:
    0
    Tôi nói thật, các bác ở đây tranh cãi chỉ toàn đụng tới ngọn chứ ko động vào gốc.
    Thứ nhất, nội cái Luật Quốc tịch cho nhập tịch người nước ngoài đã thấy cực kì tào lao rồi. Mịa, VN đứng ở đâu trên bản đồ thế giới? Nói xin lỗi, 1 thằng elite của 1 quốc gia phát triển hơn VN nó sẽ ko bao h xin nhập tịch VN. Vì sao? Bởi vì đi ra nước ngoài cầm passport VN có khi lại mang nhục. Chả nói đâu xa, giờ hỏi ông TuanUSA chọn quốc tịch Mĩ hay quốc tịch VN, đảm bảo có cho vàng ổng cũng ko bỏ quốc tịch Mĩ. Vậy VN nhập tịch được những ai, nếu như ko phải những thằng ko có khả năng tồn tại ngay tại chính quốc gia của nó. Lấy VD hết sức đơn giản, dân ta rất hiếu học, chịu khó học tiếng Anh, nên các trung tâm ngoại ngữ mọc ra như nấm, rất nhiều quảng cáo giảng viên nước ngoài. Mịa, được 1-2 ông là có bằng Master - Master thôi chứ được PhD - còn lại toàn các chú ba lô, undergrad, có được BA cũng còn đỡ. Những chú này, phần lớn ở nước ngoài sống ko nổi nên mới mò sang VN, ko thì cũng là các bác cao tuổi sang VN vừa du lịch kết hợp làm việc & dưỡng già. Đấy, sức thu hút của VN là thế đấy!
    Thứ hai, kể cả khi có vụ nhập tịch, tại sao người xin nhập tịch VN ko phải là những người có đầu óc, mà chỉ toàn các chú vai u thịt bắp? Và tại sao chỉ có bóng đá mới có chuyện đua nhau nhập tịch? Và tại sao ko tìm cách nhập tịch Calisto - 1 bộ óc - trong khi lại đi nhập tịch các chú công nhân? Thì phải thôi, có mời Calisto cũng thèm vào cái quốc tịch VN. Trong khi mấy chú như Lazaro ở Brazil đi hái cà phê cực khổ tự nhiên sang VN thành siêu sao được cung phụng như ông hoàng thì tội gì ko gật đầu để được nhập tịch.
    Nói đi cũng phải nói lại, giả sử các bác ở trển suy nghĩ sâu xa, ko thèm chơi trò cải tạo nòi giống kiểu Nhật, quyết định cải tạo gien cho dân Việt = cách nhập tịch nước ngoài, lấy vợ VN, sinh con ở VN, từ từ lai giống kiểu đó, thì cũng là 1 ý tưởng hay. Vài trăm năm sau dân VN sẽ ko còn là mũi tẹt da vàng nữa. Nhưng, nếu thế thì cũng cần chóa gì phải nhập tịch. Cứ kiếm các em hoa hậu người mẫu đẩy vào phòng các chú Lazaro, Maxwell, Santos thì 9 tháng 10 ngày sau cũng có giống rồi, chưa kể có thể dạy bọn nhỏ theo đúng tinh thần VN, ko để cha bọn nó ảnh hưởng.
    Mịa, giá như các bác ở trển phát xít thế thì cũng còn an ủi. Đằng này, dân VN đầu óc đã kém thì thôi cũng đành chịu, h lại còn thêm bệnh lười vận động, để Tây đen nó vào làm cửu vạn kiêm nghề đĩ đực đầy ở SG thì thật chán chả buồn nói.
    Các bác bảo tôi kì thị, phân biệt chủng tộc gì gì thì tôi cũng chịu. Thà Tây mắt xanh da trắng nó còn dễ nhìn, chứ dân VN đã xấu, lại đi lai với bọn đẻn thô như trâu bốc mùi nặng chịch thì khốn khổ cho giống VN quá. Còn bác nào sau này sẵn sàng chấp nhận cho con gái dắt về 1 thằng đen thui như cột nhà cháy để làm rể thì tôi xin bái phục sát đất.
    Cuối cùng, các bác ở đây toàn là dân am hiểu bóng đá, thiết tưởng cũng đều là người có đầu óc, nếu có thể suy tính làm sao thay đổi cái gốc thì thật may lắm vậy. Còn ko cứ tranh cãi quanh ngọn cây thì có đến sang năm cũng chả đâu vào đâu.
  7. GDTLA04

    GDTLA04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    1.259
    Đã được thích:
    22
    Chuyện gọn với ngốc đã nói nhiều rồi, các bác ở đây cứ thích chém gió linh tinh
    Việc nhập tịch Calisto mới là cần thiết nhất, hôm rồi e có đem ra tối ý: "nhập tịch Calíto cho làm HLV tủởng kiêm bộ trưởng bộ thể thao kiêm chủ tịch VFF"
  8. kieuphong

    kieuphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    5.781
    Đã được thích:
    0
    Ai bảo tiếng Anh với tiếng Đức từ vựng ko giống nhau thì chắc chưa coi Inglorious Basterds [2009].
    Tiếng Anh là sự pha trộn giữa tiếng Đức & tiếng Pháp. VD đơn giản
    Smart = gốc Đức
    Intelligent - gốc Pháp
    Bọn Anh ban đầu gần với ngôn ngữ Đức hơn, chỉ sau khi thua trận Hastling, cả nước Anh nằm dưới sự cai trị của 1 đám gốc Tây, tiếng Pháp trở thành ngôn ngữ quý tộc trên đất Anh, lâu dần pha trộn giữa tiếng Pháp & Anglo-Saxon ra tiếng Anh ngày nay. Đọc Ivanhoe của Sir Walter Scott có đề cập tới chuyện này.
  9. GDTLA04

    GDTLA04 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2009
    Bài viết:
    1.259
    Đã được thích:
    22
    Ok, thế là bàn ra ngọn e lại biết thêm thông tin về tiếng Đức. tiếng TBN - BĐN , Pháp.
    thank bác nhé
  10. kieuphong

    kieuphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    5.781
    Đã được thích:
    0
    Mịa chú GDTLA04, chú có tối thì cũng tối vừa vừa thôi, cho bà con tối ké 1 chút chứ.
    Calisto chỉ biết có bóng bánh, chú đòi cho ngồi ghế Bộ trưởng Bộ TDTT thì cóc hiểu chú nghĩ cái gì.
    Còn Chủ tịch VFF bây h ngu, cái đó ai cũng công nhận, bác Trực ngày xưa bảo mặt bằng VFF thấp hơn mặt bằng XH rất đúng, mặc dù mặt bằng XH VN cũng chả có cao gì cho lắm. Nhưng Calisto cũng ko thể ngồi ghế Chủ tịch VFF được.
    Chưa kể có mời Calisto cũng cóc thèm nhập tịch VN. Mịa nhập tịch VN mà phải bỏ quốc tịch BĐN thì họa Calisto có bị điên. Nói chung chú có điên thì mặc chú, làm ơn đừng lôi Calisto điên theo, nhớ.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này