1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ngữ pháp học (hay khoa học viết). J. Derrida

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi Tran_Thang, 23/11/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Derrida criticizes the linguistic theory of Ferdinand de Saussure and the structuralist theory of Claude Lévi-Strass for promoting logocentrism. Derrida criticizes Saussure for saying that the purpose for which writing exists is to represent speech. According to Saussurean linguistics, the articulation of spoken language depends on a mechanism (which Derrida calls a ?ohinge?) by which ideas are connected to sound-images, and the articulation of written language depends on a mechanism by which written words are connected to spoken words.
    -------------------
    - Derrida phê bình l?Tthuyết ng?Tngữ học của F.Saussure và l?Tthuyết c?Ttrúc của C. Levi-Strass là đề cao dĩ-ng?Tvi-trung. Derrida phê bình Saussure vì cho rằng mục đích để viết tồn tại là đại diện nói. Theo ng?Tngữ học Saussure, sự khớp nối ngữ âm của ng?Tngữ nói phụ thuộc vào 1 cơ cấu (mà Derrida gọi là ?ocái bản lề?) mà từ đó các ý tưởng được k?Tnối vào âm thanh-hình ảnh, và sự khớp nối của ng?Tngữ viết này phụ thuộc cơ cấu mà từ đó từ viết được k?Tnối vào từ nói.
    ----------------
    Derrida criticizes Saussure?Ts theory of language for promoting both logocentrism and phonocentrism. Derrida argues that writing may be either phonetic or non-phonetic. Non-phonetic writing may be pictorial, ideographic, or symbolic. Writing may also have a multi-dimensional structure which may not be subordinated to the temporality of sound.6 Writing as a linear realization of vocalization may be conceptualized as an unfolding of a kind of presence, and Saussure?Ts theory of language may therefore be described as a ?ometaphysics of presence.? Saussure teaches that spoken language is a process by which ideas are connected with sound-images, but Derrida explains that a single phonetic signifier may have multiple phonetic values and that these phonetic values may have a range of variation. Derrida argues that Saussure does not consider the range of differences which may occur between phonetic signifiers, and that Saussure?Ts theory of language is inadequate to describe the play of difference between speech and writing. Thus, ?ogrammatology? deconstructs the theory of the relation between spoken and written language which is promoted by Saussure, and instead explores the true symbolic power of writing.
    --------------------
    - Derrida phê bình l?T thuyết ng?Tngữ Saussure là đề cao dĩ-ng?Tvi-trung và ch?Tnghĩa âm vị. Ông l-luận viết có lẽ hoặc ngữ âm hoặc không-ngữ âm. Viết không-ngữ âm có thể là tranh ảnh, tượng ý hoặc biểu tượng. Viết có thể cũng có c?Ttrúc đa chiều mà nó có lẽ không phụ thuộc tính tạm thời của âm thanh. Viết như là 1 thực hành tuyến tính về phát âm có thể được k?Tniệm hóa như 1 sự biểu lộ về 1 loại hiện diện, và thuyết ng?Tngữ Saussure có thể vì thế được mô tả như ?os?Thình hiện diện?. Saussure dạy rằng ng?Tngữ nói là 1 quá trình mà từ đó các ý tưởng k?Tnối với âm thanh-hình ảnh, nhưng Derrida lý giải 1 d?Thiệu ngữ âm đơn có thể có nhiều giá trị ngữ âm và những giá trị ngữ âm lại có cả dãi biến thiên. Derrida l-luận rằng Saussure không xem xét dãy k?Tbiệt có thể xuất hiện giữa các d?Thiệu ngữ âm, và lý thuyết ng?Tngữ Saussure không thỏa đáng mô tả vai trò k?Tbiệt giữa nói và viết. Vì thế, ?ong?Tpháp học? hủy-tạo l?Tthuyết về qu-hệ giữa ng?Tngữ nói và viết, được đề cao bởi Saussure, thay vì thám sát quyền lực mang tính biểu tượng thực sự của viết.
    ------------------
    Derrida criticizes Lévi-Strauss for not adequately recognizing that logocentrism may promote ethnocentrism. Derrida argues that logocentrism may promote ethnocentrism if it encourages the retelling of myths about the origin of language and if it promotes misunderstanding of the relation between speech and writing. Derrida also argues that the structuralist approach to anthropology may encourage ethnocentrism if it is mainly concerned with comparing different cultures according to their use of writing. An unbiased approach to cultural anthrology must recognize that the use of writing may in some cases become a form of cultural or social domination, by which those who use writing may attempt *****bjugate those who do not use writing.
    ------------------
    Derrida phề bình Levi-Strauss là không thỏa đáng khi thừa nhận dĩ-ng?Tvi-trung có thể đề cao c?Tnghĩa vị chủng. ông l-luận dĩ-ng?Tvi-trung có thể đề cao c?Tnghĩa vị chủng nếu nó khuyến khích việc sửa đổi truyền thuyết về căn nguyên ng?Tngữ và nếu nó đề cao sự bất hòa về qu-hệ giữa nói và viết. Derrida cũng l-luận rằng ch?Tnghĩa c?Ttrúc tiếp cận nhân loại học có thể khuyến khích chủ nghĩa vị chủng nếu nó chỉ k?Tnối với các nền văn hóa cao thấp dựa vào ứng dụng viết của họ. Sự tiếp cận không thành kiến đ?Tvới văn hóa nhân loại phải thừa nhận việc sử dụng viết trong vài trường hợp có thể trở thành h-thức văn hóa hoặc thống trị xã hội, bằng cách đó người sử dụng viết có thể gắng thử khuất phục người không sử dụng viết
    -------------------
    Derrida provides an extended commentary on Rousseau?Ts Essay on the Origin of Languages in order to investigate Rousseau?Ts theory that writing is a supplement to speech. Derrida criticizes Rousseau?Ts statement that writing is nothing but a representation of speech. Derrida explains that the function of writing is not merely *****bstitute for the presence of speech, and that writing is not merely an effort to recover a missing or lost presence. Writing is not merely a kind of absence, which must reappropriate a kind of presence from other forms of language in order to restore presence to itself.
    ------------------
    Derrida dẫn chứng chú thích mở rộng từ ?oEssay on the Origin of languages? của Rousseau để nghiên cứu l?Tthuyết Rousseau, rằng viết là bổ sung cho nói. Derrida phê phán tuyên bố Rousseau, cho rằng viết không gì hơn là biểu đạt cho việc nói. Ông lý giải chức năng viết không đơn thuần thay thế sự hiện diện của nói, và viết không đơn thuần 1 nỗ lực để bù đắp thiếu sót hay 1 sự hiện diện đã mất. Viết không đơn thuần là 1 loại vắng mặt phải tái chiếm 1 loại hiện diện từ những h-thức ng?Tngữ khác để hoàn trả hiện diện cho chính nó.
    -----------------
    According to Rousseau, writing may become a ?odangerous supplement? if it is used as a substitute for speech. Writing may subvert any meaning which may be intended by speech. The substitution of writing for speech also implies that speech is closer than writing to the original nature of language. Thus, Rousseau argues that writing may corrupt the original nature of language.
    ------------------
    Theo Rousseau, viết có thể trở thành 1 ?obổ sung nguy hiểm? nếu nó được sử dụng như 1 sự thay thế cho nói. Viết có thể phá hoại bất kỳ ý nghĩa nào được dự định nói ra. Sự thay thế viết cho nói này cũng hàm ý rằng nói gần với nguồn gốc tự nhiên của ng?Tngữ hơn viết. Do đó, Rousseau l-luận viết có thể làm sai lạc nguồn gốc tự nhiên của ng?Tngữ.
    -------------------------
    However, Derrida argues that even if writing is viewed as a supplement to speech, writing may still add meaning to speech, and it may still provide a kind of presence. However, if writing is viewed as merely a supplement to speech, then it may be viewed as merely an external ad***ion to speech.
    ------------------
    - Tuy nhiên, Derrida l-luận là thậm chí nếu viết được xem như sự bổ sung cho nói, thì viết vẫn có thể bổ sung nghĩa cho nói, và nó vẫn qui định 1 loại hiện diện. Tuy nhiên, nếu xem viết đơn thuần là sự bổ sung cho nói, thì đó là sự bổ sung từ bên ngoài.
    -------------------------
    The argument that writing is a supplement to speech may also suggest that there is a loss of presence in speech which must be supplemented by writing. If an absence expands within the presence of speech, then writing may become a means of recovering whatever presence is lacking. Thus, writing cannot properly be viewed merely as absence, just as speech cannot properly be viewed merely as presence. Speech may occur within writing, and writing may occur within speech.
    ---------------------
    - L-luận viết bổ sung cho việc nói có thể gợi ý rằng có 1 sự mất mát hiện diện trong nói được bổ sung bằng viết. Nếu vắng mặt trải rộng trong ph-vi hiện diện của nói, thì viết có thể trở thành 1 phương tiện bù đắp mọi thứ mà sự hiện diện bị thiếu hụt.. Vì thế, viết không thể xem 1 cách thích đáng như sự vắng mặt, cũng như nói không thể xem đơn thuần như sự hiện diện. Nói có thể xuất hiện trong viết, và viết có thể xuất hiện trong nói.----------------
    Derrida also explains that writing may occur either before or after speech. Writing may in some cases express a passion or need which exists prior to speech. The cry of passion, or the cry of need, may be articulated by singing, shouting, gesturing, speaking, and by writing.
    -------------------
    - Derrida cũng lý giải rằng viết có thể xuất hiện hoặc trước hoặc sau nói. Viết có thể trong vài trường hợp biểu đạt 1 đam mê hay cần thiết, tồn tại trước nói. Kêu gào đam mê, hay kêu gào sự cần thiết, có thể được khớp nối bằng hát, la hét, điệu bộ, phát ngôn, và bằng viết.
    Được Tran_Thang sửa chữa / chuyển vào 09:36 ngày 15/04/2009
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Như tôi đã nêu trên, từ ?osign? và ?osemiotics? nên dịch là ?odấu hiệu? và ?oDấu hiệu học?. Theo Saussure, dấu hiệu dùng để chỉ cái toàn thể, nó gồm ?osignifier? và ?osignified?, các từ này cũng nên dịch là ?od?Thiệu? và ?oqui-chiếu? hay ?ođối tượng?, hơn là ?ok?Thiệu? (hay cái biểu đạt) và ?ođược k?Thiệu?, rất dễ rối trí.
    D?Thiệu có 3 hình thức:
    Symbol, symbolic sign: biểu tượng, hay biểu hiệu: d?Thiệu và qu?Tchiếu mang tính võ đoán và qui ước, như ng?Tngữ, đèn gi-thông, cờ.
    Icon, iconic sign: vật tượng, hay vật hiệu. Tự điển tin học dịch là ?obiểu tượng?, chưa đúng lắm. Hoặc để dể đọc thì gọi là ?otượng vật?. D?Thiệu khá trùng với qu?Tchiếu. Như: chân dung, truyện tranh, mô hình tỉ lệ, từ tượng thanh (onomatopoeia: tiếng Việt có lẽ nên sắp vào loại này, vì được hiểu như thế này! Để hiểu v?Tđề này, xin vài v?Tdụ: tự-vị ?oI? trong bảng mẫu tự tiếng Anh là biểu tượng cho 1 âm vị của tiếng Anh, trong câu văn thì là biểu tượng của ngôi thứ I. Nhưng trong tiếng Việt thì ?oa, bờ, cờ?? hay chữ (hình-tiết) hoàn toàn là tượng thanh. Cái gọi là ?ochữ Việt? xét về mặt Dấu hiệu học không mang tính biểu tượng (võ đoán hay qui ước) mà mang tính vật tượng, nó đúng là 1 công cụ ghi âm), phép ẩn dụ, cử chỉ mô phỏng.
    Index, indexical sign: Mục tượng hay mục hiệu: d?Thiệu chỉ trực tiếp đến qu?Tchiếu, như sấm, khói, dấu chân, mùi vị tự nhiên, biển chỉ đường, phim ảnh, tự dạng, khẩu hiệu.
    D?Thiệu nói chung theo Peirce: ?ochẳng có gì gọi là d?Thiệu trừ khi nó được hiểu như 1 d?Thiệu? (nothing is a sign unless it is interpreted as a sign).
    Được Tran_Thang sửa chữa / chuyển vào 09:37 ngày 15/04/2009
  3. lalilulelo

    lalilulelo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    Cái này bác nhờ mod đem qua box Học thuật cho nó phù hợp
  4. atolly

    atolly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/05/2009
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ những điều này có thể có ích cho việc học ng''''ngữ nói chung.
    Tôi sẽ tiếp tục tản mạn về tr''''học - dấu-hiệu học - ng''''ngữ học.
    Phần này nói về Dấu-hiệu học cho người mới bắt đầu - không biết khoa ng''''ngữ có học qua không nhỉ ?
    Dấu-hiệu học cho người mới bắt đầu.
    Chúng ta có lẽ là loài luôn bị thôi thúc bởi khát vọng tạo nghĩa: quan trọng hơn hết, chúng ta mang ý nghĩa con người ?" những kẻ tạo nghĩa. Hiển nhiên, chúng ta tạo nghĩa qua sáng tạo và thể hiện bằng những ?odấu hiệu?. Quả thật, theo Peirce, ?ota suy nghĩ chỉ với những dấu hiệu?. Dấu-hiệu có h-thức là từ ngữ, hình-ảnh, âm-thanh, mùi, vị, nghệ-thuật hoặc đ?Ttượng, nhưng những sự-vật như thế không là ý nghĩa bản chất bên trong và trở thành dấu-hiệu chỉ khi ta trao cho chúng ý nghĩa. ?oKhông có cái gọi là dấu-hiệu trừ khi nó được hiểu như là 1 dấu-hiệu?, Peirce đã tuyên bố như thế. Bất cứ cái gì cũng có thể là dấu-hiệu chừng-nào-mà nó được hiểu như sự biểu thị 1 điều gì đó ?" qui cho hoặc đại diện cho 1 điều không phải là chính nó. Ta hiểu sự-việc như những dấu-hiệu phong phú 1 cách vô thức bằng việc liên hệ chúng với các h-thống quen thuộc về những qui ước. Mục đích ý nghĩa của dấu-hiệu này cũng là mối quan tâm chính của kh?Thọc về dấu-hiệu.
    Hai mô hình tổng quát về những gì cấu thành nên dấu-hiệu là của nhà ng?Tngữ học F. de Saussure và nhà tr?Thọc C. Sanders Peirce, mà ta sẽ lần lượt thảo luận sau.
    Saussure đưa ra ?obộ đôi? hay mô hình 2 thành phần của dấu-hiệu. Ông đ-nghĩa dấu hiệu được cấu thành bởi:
    - Dấu-hiệu (signifier ?" significant): là h-thức.
    - Qui-chiếu (signified ?" signifié): là k?Tniệm mà dấu-hiệu biểu đạt.
    Dấu hiệu là cái toàn-thề, kết quả sự kết hợp giữa dấu-hiệu và qui-chiếu. Quan hệ giữa dấu-hiệu và qui-chiếu được xem như ?osự tạo nghĩa? (signification).
    V?Tdụ, từ ?omở? (được xem có nghĩa khi 1 người bắt gặp nó trên cửa ra-vào 1 cửa hiệu) là dấu hiệu bao gồm:
    - Dấu-hiệu: từ ?omở?.
    - K?Tniệm qui-chiếu: cửa hiệu mở cửa k?Tdoanh.
    Dấu hiệu luôn gồm dấu-hiệu và qui-chiếu. Ta không thể có 1 dấu-hiệu hoàn toàn vô nghĩa hoặc 1 qui-chiếu hoàn toàn vô hình thức. Dấu-hiệu là sự kết-hợp dễ nhận biết của dấu-hiệu với 1 qui-chiếu riêng biệt.
    - Cùng 1 dấu-hiệu (như từ ?omở?) có thể có nhiều qui-chiếu khác nhau (do đó là những dấu-hiệu khác nhau).
    - Tương tự, nhiều dấu-hiệu có thể hàm ý k?Tniệm ?omở? .
    ?Dấu-hiệu bây giờ thường được hiểu như h-thức vật chất (hay vật lý) ?" đó là những gì có thể nhìn, nghe, sờ, ngửi và nếm. Đ?Tvới Saussure, cả dấu-hiệu và qui-chiếu đều là thuần túy ?otâm lý?. Cả 2 đều là h-thức hơn là thực chất.
    Dấu-hiệu ng?Tngữ học không phải là mối nối giữa vật và 1 cái tên, mà giữa k?Tniệm và 1 ?okhuôn-hình âm-thanh?(sound pattern). Khuôn hình âm thanh không thực sự là 1 âm-thanh; vì âm-thanh thuộc vật chất. Khuôn-hình âm-thanh là ấn tượng tâm lý về 1 âm-thanh của người nghe, nó có được bởi dấu ấn của giác quan người đó. Khuôn-hình âm-thanh có thể được gọi là yếu tố ?ovật chất?khi nó đại diện về những ấn tượng giác quan của ta. Khuôn-hình âm-thanh do đó phân biệt với các yếu tố khác được kết hợp với nó trong 1 dấu hiệu ng?Tngữ học. Các yếu tố này nói chung trừu tượng hơn: là những k?Tniệm.
    Saussure tập trung vào dấu hiệu ng?Tngữ học (như ?otừ?) và ông ?o1 cách dĩ âm vi trung? (phonocentrically) ưu tiên cho từ nói (spoken word), đặc biệt thiên về âm-hình (sound-image or sound pattern), xem viết là cá biệt, thứ cấp, lệ thuộc nhưng là h-thống dấu hiệu có thể s-sánh với nói. Trong p-vi h-thống các dấu hiệu viết, 1 dấu-hiệu như chữ cái ?ot? biểu đạt 1 âm-thanh trong h-thống dấu hiệu ng?Tngữ c?Tbản (và do đó từ viết cũng sẽ biệu đạt 1 âm-thanh hơn là 1 k?Tniệm). Do đó đ?Tvới Saussure, viết liên hệ đến nói như dấu-hiệu đến qui-chiếu. Hầu hết những nhà l-luận kế thừa mô hình Saussure chấp nhận việc qui về h-thức dấu hiệu ng?Tngữ học hoặc là nói hoặc là viết. Ta sẽ trở lại v?Tđề ?otái vật chất hóa? dấu hiệu hậu Saussure sau.
    Về phần qui-chiếu, hầu hết các nhà bình luận theo mô hình Saussure vẫn xem nó như 1 c?Ttrúc tinh thần (mental construct), mặc dù họ thường xuyên lưu ý rằng nó có thể trực tiếp qui về những sự vật trần tục. Mô hình dấu hiệu nguyên thủy của Saussure đã ?ođóng ngoặc sự vật được ám chỉ?: loại trừ sự ám chỉ về các đ?Ttượng thực tồn. Cái qui-chiếu của ông ta không trực tiếp đồng nhất với sự vật, mà là k?Tniệm trong tâm trí ?" không phải sự-vật mà là ý-niệm về nó. Người ta có thể thắc mắc tại sao mô hình Saussure qui về k?Tniệm mà không là sự việc ? Nhận xét sau của nhà tr?Thọc Susanne Langer, người không thiên về l?Tthuyết của Saussre, có thể hữu ích. Lưu ý rằng cũng như hầu hết các nhà bình luận đương thời, Lancer dùng thuật ngữ ?obiểu tượng? (symbol) thay cho dấu hiệu ng?Tngữ học (thuật ngữ mà chính Saussure né tránh): ?oCác biểu tượng không được đ?Ttượng ủy nhiệm, mà chỉ là "phương tiện biểu lộ k?Tniệm về đ?Ttượng" (vehicles for the conception of objects)?Khi nói về sự-vật ta có những k?Tniệm về chúng, mà không là chính sự-vật; và biểu tượng chỉ trực tiếp đến k?Tniệm, chứ không là sự-vật. Cách cư xử hướng tới k?Tniệm là những gì từ-ngữ thường gợi đến, đây quá trình tư tưởng đặc thù?. Bà ta thêm: ?oNếu tôi nói về Napoleon, bạn sẽ không cúi chào kẻ chinh phạt Âu châu như thể tôi trực tiếp giới thiệu ông ta, mà chỉ đơn thuần nghĩ về ông ta?.

    (Ph''''thang tạm dịch)
    (còn tiếp)

    Được atolly sửa chữa / chuyển vào 19:38 ngày 11/06/2009
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi sẽ đăng dạng song ngữ để cac bạn tiện s-sánh.
    Thus, for Saussure the linguistic sign is wholly immaterial - although he disliked referring to it as ''abstract'' (Saussure 1983, 15; Saussure 1974, 15). The immateriality of the Saussurean sign is a feature which tends to be neglected in many popular commentaries. If the notion seems strange, we need to remind ourselves that words have no value in themselves - that is their value. Saussure noted that it is not the metal in a coin that fixes its value (Saussure 1983, 117; Saussure 1974, 118). Several reasons could be offered for this. For instance, if linguistic signs drew attention to their materiality this would hinder their communicative transparency (Langer 1951, 73). Furthermore, being immaterial, language is an extraordinarily economical medium and words are always ready-to-hand. Nevertheless, a principled argument can be made for the revaluation of the materiality of the sign, as we shall see in due course.
    Vì thế, đ?Tvới Saussure dấu hiệu ng?Tngữ học hoàn toàn là phi-vật chất ?" mặc dù ông không thích xem nó như 1 sự ?otrừu tượng? (abstract)(Saussure 1983, 15; Saussure 1974, 15). Tính cách phi-vật chất của dấu hiệu Saussure là 1 nét đặc trưng xem ra khá lôi thôi trong nhiều bình luận phổ biến. Nếu ý niệm đó có vẻ xa lạ, ta cần lưu ý rằng từ-ngữ (words) tự chúng không có giá trị - đó chính là giá trị của chúng. Saussure lưu ý rằng không phải kim loại trong tiền đồng mới là giá trị của chúng(Saussure 1983, 117; Saussure 1974, 118). Có nhiều lý do giải thích điều này. V?Tdụ, nếu dấu hiệu ng?Tngữ học lôi cuốn người ta chú ý đến tính vật chất của chúng thì điều này sẽ cản trở tính chất trong sáng trong truyền đạt của chúng (Langer 1951, 73). Hơn nữa, vì là phi-vật chất, ng?Tngữ là môi trường hiệu quả kỳ diệu và từ-ngữ thì luôn trong-tầm-tay (ready-to-hand). Tuy nhiên, ta có thể dựa vào luận cứ theo nguyên tắc để đánh giá lại tính vật chất của dấu hiệu, như ta sẽ xem xét theo trình tự sau.
    Saussure noted that his choice of the terms signifier and signified helped to indicate ''the distinction which separates each from the other'' (Saussure 1983, 67; Saussure 1974, 67). Despite this, and the horizontal bar in his diagram of the sign, Saussure stressed that sound and thought (or the signifier and the signified) were as inseparable as the two sides of a piece of paper (Saussure 1983, 111; Saussure 1974, 113). They were ''intimately linked'' in the mind ''by an associative link'' - ''each triggers the other'' (Saussure 1983, 66; Saussure 1974, 66). Saussure presented these elements as wholly interdependent, neither pre-existing the other (Silverman 1983, 103). Within the context of spoken language, a sign could not consist of sound without sense or of sense without sound. He used the two arrows in the diagram *****ggest their interaction. The bar and the opposition nevertheless suggests that the signifier and the signified can be distinguished for analytical purposes.
    Saussure lưu ý lựa chọn của ông về thuật ngữ dấu-hiệu (signifier) và qui-chiếu (signified) giúp chỉ rõ ?ok?Tbiệt phân chia mặt này với mặt kia?(Saussure 1983, 67; Saussure 1974, 67). Bất chấp điều này, và trong vạch ngang của biểu đồ về dấu hiệu, Saussure nhấn mạnh rằng âm-thanh và tư-tưởng (hay dấu-hiệu và qui-chiếu) là không thể phan chia như 2 mặt của 1 tờ giấy (Saussure 1983, 111; Saussure 1874, 113). Chúng được ?okết nối 1 cách mật thiết?(intimately linked) trong tâm trí ta bởi ?oliên kết mang tính liên tưởng? (associative link) ?" ?omặt này kích mặt kia?(each triggers the other)(Saussure 1983, 66, Saussure 1974, 66). Saussure trình bày những yếu tố này như sự tương thuộc 1 cách hoàn toàn, không mặt nào tiền-tồn trước mặt nào(Silverman 1983, 103). Trong ph-vi ngữ cảnh ng?Tngữ nói, 1 dấu-hiệu không thể gồm có âm-thanh mà không có ý thức hoặc có ý thức mà không có âm thanh. Ông sử dụng 2 mũi tên trong biểu đồ để nêu rõ sự tương tác của chúng. Tuy nhiên vạch ngang và các phần đối lập ám chỉ rằng dấu-hiệu (signifier) và qui-chiếu (signified) là có thể phân biệt vì mục đích phân tích.
    Poststructuralist theorists criticize the clear distinction which the Saussurean bar seems *****ggest between the signifier and the signified; they seek to blur or erase it in order to reconfigure the sign or structural relations. Some theorists have argued that ''the signifier is always separated from the signified... and has a real autonomy'' (Dấu-hiệu luôn phân ly khỏi qui-chiếu ?và có 1 sự tự trị thực sư) (Lechte 1994, 68), a point to which we will return in discussing the arbitrariness of the sign. Commonsense tends to insist that the signified takes precedence over, and pre-exists, the signifier: ''look after the sense'', quipped Lewis Carroll, ''and the sounds will take care of themselves'' (Alice''s Adventures in Wonderland, chapter 9). However, in dramatic contrast, post-Saussurean theorists have seen the model as implicitly granting primacy to the signifier, thus reversing the commonsensical position.
    Các nhà l?Tthuyết hậu-cấu trúc đã phê phán sự tương phản hoàn toàn mà cái thanh ngang kia tạo nên giữa dấu-hiệu và qui-chiếu; họ tìm cách làm mờ hoặc xóa bỏ nó để tái-định hình dấu hiệu hoặc các quan hệ cấu-trúc. Vài nhà l?Tthuyết đã l-luận rằng ?odấu-hiệu luôn tách biệt khỏi qui-chiếu?và có 1 tự-do ý chí thực sự (real autonomy)? (Lechte 1994, 68), đó là điểm mà ta sẽ trở lại trong thảo luận về tính võ đoán của dấu hiệu. Y thức thông thường có xu hướng nhấn mạnh rằng cái qui-chiếu (signified) luôn vượt lên trước (takes precedence over), tiền-tồn (pre-exists), so với dấu-hiệu (signifier): ?osăn sóc ý thức? (look after the sense), như châm biếm của Lewis Caroll, ?ovà các âm-thanh thì chúng tự lo?(Alice?Ts adventures in wonderland, chapter 9). Tuy nhiên, 1 cách tương phản đầy kịch tính, các nhà l?Tthuyết hậu-Saussure đã xem dấu-hiệu (signifier) là mô hình ưu việt hoàn toàn được chấp nhận, vì thế nó ngược với quan điểm thông thường trên.
    Louis Hjelmslev used the terms ''expression'' and ''content'' to refer to the signifier and signified respectively (Hjelmslev 1961, 47ff). The distinction between signifier and signified has sometimes been equated to the familiar dualism of ''form and content''. Within such a framework the signifier is seen as the form of the sign and the signified as the content. However, the metaphor of form as a ''container'' is problematic, tending *****pport the equation of content with meaning, implying that meaning can be ''extracted'' without an active process of interpretation and that form is not in itself meaningful (Chandler 1995 104-6).
    Louis Hjelmslev sử dụng thuật ngữ ?obiểu hiện? (expression) và ?onội dung? (content) để thay cho dấu-hiệu và qui-chiếu (Hjelmslev 1961, 47ff). K?Tbiệt giữa dấu-hiệu và qui-chiếu đôi khi được đánh đồng với ch?Tnghĩa Nhị-nguyên về ?ohình thức và nội dung? (form and content). Trong ph-vi 1 cơ cấu như thế, dấu-hiệu được xem như h?Tthức và qui-chiếu như nội dung. Tuy nhiên, ẩn dụ về h?Tthức xem như ?ochiếc thùng chứa? (container) là cả 1 v?Tđề, nhằm chứng minh hệ thức nội dung tương đương ý nghĩa, hàm ý rằng ý nghĩa có thể được ?orút ra? mà không cần quá trình diễn giải tích cực và hình thức thì không phải là ý nghĩa tự thân (Chandler 1995, 104-6).
    Saussure argued that signs only make sense as part of a formal, generalized and abstract system. His conception of meaning was purely structural and relational rather than referential: primacy is given to relationships rather than to things (the meaning of signs was seen as lying in their systematic relation to each other rather than deriving from any inherent features of signifiers or any reference to material things). Saussure did not define signs in terms of some ''essential'' or intrinsic nature. For Saussure, signs refer primarily to each other. Within the language system, ''everything depends on relations'' (Saussure 1983, 121; Saussure 1974, 122). No sign makes sense on its own but only in relation to other signs. Both signifier and signified are purely relational entities (Saussure 1983, 118; Saussure 1974, 120). This notion can be hard to understand since we may feel that an individual word such as ''tree'' does have some meaning for us, but its meaning depends on its context in relation to the other words with which it is used.
    Saussure l-luận rằng các dấu hiệu chỉ kích thích ý thức như vai trò 1 hệ thống trừu tượng mang tính hình thức, được tổng quát hóa. K?Tniệm về nghĩa của ông thuần túy mang tính c?Ttrúc và qu-hệ hơn là tham chiếu: ưu tiên cho các qu-hệ hơn là sự-vật (ý nghĩa của các dấu hiệu được xem như có sẵn trong qu-hệ mang tính hệ thống giữa chúng hơn là kế thừa từ bất cứ đặc tính vốn có của các dấu-hiệu hoặc bất cứ sự tham chiếu nào đến sự-vật vật chất). Saussure không định nghĩa dấu hiệu bằng các thuật ngữ mang tính ?othiết yếu? (essential) hoặc b?Tchất bên trong (instrinsic nature). Đ?Tvới Saussure, các dấu hiệu về c?Tbản qui về nhau. Trong ph-vi hệ thống ng?Tngữ, ?omọi thứ đều dựa trên các qu-hệ? (everything depends on relations )(Saussure 1983, 121; Saussure 1974, 122). Không có dấu hiệu nào kích thích ý thức bằng thuộc tính riêng mà chỉ bằng qu-hệ với những dấu hiệu khác. Cả dấu-hiệu và qui-chiếu đều là những thực thể tương đối thuần túy (Saussure 1983, 118; Saussure 1974, 120). Ý niệm này có thể khó hiểu có lẽ vì ta cảm nhận rằng 1 từ riêng biệt như từ ?ocây? (tree) không có ý nghĩa nào cả, mà ý nghĩa của nó phụ thuộc ngữ cảnh trong mối qu-hệ với những từ khác được sử dụng trong ngữ cảnh đó.
    Ph''thang tạm dịch
    (còn tiếp)
  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Together with the ''vertical'' alignment of signifier and signified within each individual sign (suggesting two structural ''levels''), the emphasis on the relationship between signs defines what are in effect two planes - that of the signifier and the signified. Later, Louis Hjelmslev referred to the planes of ''expression'' and ''content'' (Hjelmslev 1961, 60). Saussure himself referred to sound and thought as two distinct but correlated planes. ''We can envisage... the language... as a series of adjoining subdivisions simultaneously imprinted both on the plane of vague, amorphous thought (A), and on the equally featureless plane of sound (B)'' (Saussure 1983, 110-111; Saussure 1974, 112). The arbitrary division of the two continua into signs is suggested by the dotted lines whilst the wavy (rather than parallel) edges of the two ''amorphous'' masses suggest the lack of any ''natural'' fit between them. The gulf and lack of fit between the two planes highlights their relative autonomy. Whilst Saussure is careful not to refer directly to ''reality'', Fredric Jameson reads into this feature of Saussure''s system that ''it is not so much the individual word or sentence that "stands for" or "reflects" the individual object or event in the real world, but rather that the entire system of signs, the entire field of the langue, lies parallel to reality itself; that it is the totality of systematic language, in other words, which is analogous to whatever organized structures exist in the world of reality, and that our understanding proceeds from one whole or Gestalt to the other, rather than on a one-to-one basis'' (Jameson 1972, 32-33).
    Cùng với việc sắp xếp dấu-hiệu và qui-chiếu theo hàng dọc trong ph-vi dấu hiệu riêng biệt (xem như 2 mức c?Ttrúc), việc nhấn mạnh qu-hệ giữa các dấu hiệu xác định những hiệu ứng giữa 2 mặt của chúng ?" dấu-hiệu và qui-chiếu. Sau đó, Louis Hjelmslev qui về 2 bản mặt ?obiểu hiện? và ?onội dung?. Chính Saussure cũng đã qui về ?oâm thanh? và ?otư tưởng? như 2 bản mặt, vừa tương quan vừa khác biệt. ?oChúng ta có thể đối diện với?ng?Tngữ?như 1 chuỗi phân chia tiếp nối nhau, đồng thời được in vào cả 2 mặt của 1 phiến (plane) : (A) mặt mơ hồ (plane of vague) hay 1 thứ tư-tưởng chưa định hình (armorphous thought), và (B) mặt tương tự vô đặc tính của âm thanh (featureless plane of sound). (Vạch chấm phân chia mang tính võ đoán 2 phần 1 phiến về dấu hiệu, còn bờ gợn sóng (đúng hơn là s-song) của 2 khối ?ovô định hình? nói lên sự thiếu hụt 1 cái gì đó vừa vặn tự nhiên giữa chúng). Nơi thiếu hụt những cái vừa vặn giữa 2 bản mặt ấy nêu bật sự tự-trị tương đối của chúng. Trong khi Saussure thận trọng không qui trực tiếp đến ?ohiện thực?, thì Fredric Jameson lại hiểu sâu xa hơn, rằng đặc tính này của hệ thống Saussure là ?onó không phải là từ hay câu riêng biệt ?ođại diện? hay ?ophản ảnh? đối tượng hoặc sự-kiện riêng biệt trong cuộc sống, mà đúng hơn là hệ thống dấu hiệu tổng thể. Lĩnh vực ng?Tngữ tổng thể, nằm s-song với hiện thực của chính nó; đấy là toàn phần ng?Tngữ mang tính hệ thống, nói cách khác, nó tượng tự với bất cứ c?Ttrúc có tổ chức nào t-tại trong thế giới thực, và việc hiểu của ta xuất phát từ 1 cái toàn thể này đến cái toàn thể khác, đúng hơn là hiểu theo c?Tbản một-đối-một (one-to-one basis).
    What Saussure refers to as the ''value'' of a sign depends on its relations with other signs within the system - a sign has no ''absolute'' value independent of this context (Saussure 1983, 80; Saussure 1974, 80). Saussure uses an analogy with the game of chess, noting that the value of each piece depends on its position on the chessboard (Saussure 1983, 88; Saussure 1974, 88). The sign is more than the sum of its parts. Whilst signification - what is signified - clearly depends on the relationship between the two parts of the sign, the value of a sign is determined by the relationships between the sign and other signs within the system as a whole (Saussure 1983, 112-113; Saussure 1974, 114).

    Điều mà Saussure qui về như ?ogía trị?của dấu hiệu phụ thuộc vào qu-hệ của nó với những dấu hiệu khác trong ph-vi hệ thống đó ?" 1 dấu hiệu không có giá trị ?otuyệt đối? độc lập với ngữ cảnh của nó. Saussure sử dụng tính tương tự với trò chơi cờ, lưu ý rằng giá trị của mỗi con cờ phụ thuộc vào vị trí của nó trên bàn cờ. Dấu hiệu không chỉ là toàn bộ những bộ phận của nó. Trong khi tạo nghĩa ?" điều được qui-chiếu ?" hoàn toàn phụ thuộc qu-hệ giữa 2 phần của dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu được quyết định bởi qu-hệ giữa dấu hiệu và các dấu hiệu khác trong ph-vi toàn bộ hệ thống.

    The notion of value... shows us that it is a great mistake to consider a sign as nothing more than the combination of a certain sound and a certain concept. To think of a sign as nothing more would be to isolate it from the system to which it belongs. It would be *****ppose that a start could be made with individual signs, and a system constructed by putting them together. On the contrary, the system as a united whole is the starting point, from which it becomes possible, by a process of analysis, to identify its constituent elements. (Saussure 1983, 112; Saussure 1974, 113)
    Ý niệm về giá trị?chỉ ra rằng nó là 1 sai lầm tai hại khi xem 1 dấu hiệu không gì hơn là sự kết nối của 1 âm-thanh và 1 k?Tniệm nào đó. Cho rằng 1 dấu hiệu không là gì hơn sẽ cách li nó khỏi hệ thống mà nó lệ thuộc. Ta cũng có thể giả định 1 sự khởi đầu có thể bắt đầu với các dấu hiệu riêng biệt, còn 1 hệ thống được c?Ttrúc bằng cách đặt chúng lại với nhau. Ngược lại, 1 hệ thống xem như cái toàn thể hài hòa là 1 điểm khởi đầu, từ đó nó trở nên khả dĩ, bằng 1 quá trình phân tích, để nhận biết những yếu tố kiến tạo của nó.
    As an example of the distinction between signification and value, Saussure notes that ''The French word mouton may have the same meaning as the English word sheep; but it does not have the same value. There are various reasons for this, but in particular the fact that the English word for the meat of this animal, as prepared and served for a meal, is not sheep but mutton. The difference in value between sheep and mouton hinges on the fact that in English there is also another word mutton for the meat, whereas mouton in French covers both'' (Saussure 1983, 114; Saussure 1974, 115-116).
    Như v?Tdụ về sự k?Tbiệt giữa tạo nghĩa và giá trị, Saussure giải thích rằng ?oTừ tiếng Pháp ?" mouton ?" có thể có cùng ý nghĩa với từ tiếng Anh ?" sheep; nhưng nó không có cùng giá trị. Có những lý do khác nhau, cụ thể là từ tiếng Anh nói về loại thịt này, như việc sửa soạn và phục vụ 1 bữa ăn, không phải là từ ?osheep? mà là từ ?obutton?. K?Tbiệt giá trị giữa từ ?osheep? và ?omouton? xoay quanh việc trong tiếng Anh cũng có 1 từ ?omutton? để chỉ ?omeat?, ngược lại ?omouton? trong tiếng Pháp chỉ cả 2?.
    Saussure''s relational conception of meaning was specifically differential: he emphasized the differences between signs. Language for him was a system of functional differences and oppositions. ''In a language, as in every other semiological system, what distinguishes a sign is what constitutes it'' (Saussure 1983, 119; Saussure 1974, 121). As John Sturrock points out, ''a one-term language is an impossibility because its single term could be applied to everything and differentiate nothing; it requires at least one other term to give it definition'' (Sturrock 1979, 10). Advertising furnishes a good example of this notion, since what matters in ''positioning'' a product is not the relationship of advertising signifiers to real-world referents, but the differentiation of each sign from the others to which it is related. Saussure''s concept of the relational identity of signs is at the heart of structuralist theory. Structuralist analysis focuses on the structural relations which are functional in the signifying system at a particular moment in history. ''Relations are important for what they can explain: meaningful contrasts and permitted or forbidden combinations'' (Culler 1975, 14).
    K?Tniệm tương đối về nghĩa của Saussure là sự k?Tbiệt đặc trưng: ông nhấn mạnh sự k?Tbiệt giữa các dấu hiệu. Ng?Tngữ theo ông là 1 hệ thống mang chức năng k?Tbiệt và đối lập. ?oTrong ng?Tngữ, như mọi hệ thống dấu hiệu học khác, những gì giúp phân biệt 1 dấu hiệu là những gì kiến tạo nên chúng?. Như John Sturrock đã chỉ ra ?ong?Tngữ 1 thuật ngữ (one-term language) là không thể, vì thuật ngữ đơn (single term) có thể được ứng dụng cho mọi thứ và chẳng có k?Tbiệt nào; nó cần ít nhất 1 thuật ngữ khác để định nghĩa về nó?. V?Tdụ rất hay cho ý niệm này là quảng cáo, vì điều ý nghĩa trong việc ?ođịnh vị? 1 sản phẩm không phải là qu-hệ của những dấu hiệu quảng cáo với sự-vật (real world referents), mà là vi biệt (differentiation) của mỗi dấu hiệu với những dấu hiệu khác liên hệ với nó. K?Tniệm về sự đồng nhất tương đối về dấu hiệu của Saussure là trung tâm của l?Tthuyết c?Ttrúc. Những nhà phân tích c?Ttrúc tập trung vào các qu-hệ c?Ttrúc mà chúng có chức năng trong hệ thống tạo nghĩa chỉ trong 1 khoảng t-gian đặc biệt trong l-sử. ?oCác qu-hệ là qu-trọng vì điều mà họ có thể gi?Tthích: những tương phản ý nghĩa và những kết hợp được phép và không được phép?.
    (Ph''thang tạm dịch).
    (còn)

  7. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Saussure emphasized in particular negative, oppositional differences between signs, and the key relationships in structuralist analysis are binary oppositions (such as nature/culture, life/death). Saussure argued that ''concepts... are defined not positively, in terms of their content, but negatively by contrast with other items in the same system. What characterizes each most exactly is being whatever the others are not'' (Saussure 1983, 115; Saussure 1974, 117; my emphasis). This notion may initially seem mystifying if not perverse, but the concept of negative differentiation becomes clearer if we consider how we might teach someone who did not share our language what we mean by the term ''red''. We would be unlikely to make our point by simply showing them a range of different objects which all happened to be red - we would be probably do better to single out a red object from a sets of objects which were identical in all respects except colour. Although Saussure focuses on speech, he also noted that in writing, ''the values of the letter are purely negative and differential'' - all we need to be able to do is to distinguish one letter from another (Saussure 1983, 118; Saussure 1974, 119-120). As for his emphasis on negative differences, Saussure remarks that although both the signified and the signifier are purely differential and negative when considered separately, the sign in which they are combined is a positive term. He adds that ''the moment we compare one sign with another as positive combinations, the term difference should be dropped... Two signs... are not different from each other, but only distinct. They are simply in opposition to each other. The entire mechanism of language... is based on oppositions of this kind and upon the phonic and conceptual differences they involve'' (Saussure 1983, 119; Saussure 1974, 120-121).
    -------------------------------------------
    Saussure đặc biệt nhấn mạnh sự phủ-định, những k?Tbiệt mang tính đối lập giữa các dấu hiệu, và qu-hệ then chốt trong phân tích c?Ttrúc là đối lập nhị nguyên ?" như tự nhiên/văn hóa, sống/chết). Saussure l-luận rằng ?ocác k?Tniệm?được định nghĩa 1 cách không quả quyết, về mặt nội dung của chúng, mà là 1 cách phủ định bằng tương phản với những điều khoản khác trong cùng 1 hệ thống. Điều gì tạo đặc tính cho 1 mặt 1 cách chính xác nhất thì cũng chính là điều mà các mặt khác không có?. Ý niệm này thoạt đầu có vẻ bí ẩn nếu không nói là quá đáng, nhưng k?Tniệm về k?Tbiệt mang tính phủ-định sẽ trở nên sáng tỏ hơn nếu ta xem xét làm thế nào ta có thể chỉ dạy 1 người không dự phần ng?Tngữ của ta những gì ta muốn nói bằng thuật ngữ ?ođỏ?. Ta cũng không chắc về quan điểm của mình giản đơn bằng cách chỉ cho họ 1 ph-vi những đối tượng k?Tbiệt từ 1 tập hợp các đối tượng đồng nhất ở mọi mặt trừ màu sắc. Mặc dù Saussure tập trung vào nói, ông cũng lưu ý rằng trong viết, ?ogiá trị của các mẫu-tự là thuần túy phủ định và k?Tbiệt? ?" mọi điều ta cần có thể làm là phân biệt mẫu-tự này với mẫu-tự khác. Còn việc nhấn mạnh về những k?Tbiệt mang tính phủ-định thì Saussure lưu ý rằng mặc dù cả dấu-hiệu và qui-chiếu đều thuần túy k?Tbiệt và phủ-định khi xem xét chúng 1 cách riêng biệt, dấu hiệu mà trong đó chúng được kết hợp là 1 thuật ngữ khẳng định. Ông nói thêm ?ongay khi ta s-sánh dấu hiệu này với dấu hiệu khác như 1 sự kết hợp khẳng định, thì thuật ngữ ?ok?Tbiệt? sẽ mất nghĩa?Hai dấu hiệu không còn k?Tbiệt, mà chỉ riêng biệt. Chúng đơn giản đối lập nhau. Toàn bộ cơ cấu ng?Tngữ?dựa trên những đối lập thuộc loại này và dựa trên k?Tbiệt về ngữ âm và k?Tniệm mà chúng bao hàm.
    ---------------------------------------
    Although the signifier is treated by its users as ''standing for'' the signified, Saussurean semioticians emphasize that there is no necessary, intrinsic, direct or inevitable relationship between the signifier and the signified. Saussure stressed the arbitrariness of the sign (Saussure 1983, 67, 78; Saussure 1974, 67, 78) - more specifically the arbitrariness of the link between the signifier and the signified (Saussure 1983, 67; Saussure 1974, 67). He was focusing on linguistic signs, seeing language as the most important sign system; for Saussure, the arbitrary nature of the sign was the first principle of language (Saussure 1983, 67; Saussure 1974, 67) - arbitrariness was identified later by Charles Hockett as a key ''design feature'' of language (Hockett 1958; Hockett 1960; Hockett 1965). The feature of arbitrariness may indeed help to account for the extraordinary versatility of language (Lyons 1977, 71). In the context of natural language, Saussure stressed that there is no inherent, essential, ''transparent'', self-evident or ''natural'' connection between the signifier and the signified - between the sound or shape of a word and the concept to which it refers (Saussure 1983, 67, 68-69, 76, 111, 117; Saussure 1974, 67, 69, 76, 113, 119). Note that Saussure himself avoids directly relating the principle of arbitrariness to the relationship between language and an external world, but that subsequent commentators often do, and indeed, lurking behind the purely conceptual ''signified'' one can often detect Saussure''s allusion to real-world referents (Coward & Ellis 1977, 22). In language at least, the form of the signifier is not determined by what it signifies: there is nothing ''treeish'' about the word ''tree''. Languages differ, of course, in how they refer to the same referent. No specific signifier is ''naturally'' more suited to a signified than any other signifier; in principle any signifier could represent any signified. Saussure observed that ''there is nothing at all to prevent the association of any idea whatsoever with any sequence of sounds whatsoever'' (Saussure 1983, 76; Saussure 1974, 76); ''the process which selects one particular sound-sequence to correspond to one particular idea is completely arbitrary'' (Saussure 1983, 111; Saussure 1974, 113).
    ----------------------------------------------------
    Mặc dù dấu-hiệu được xem như ?othay mặt? cho qui-chiếu bởi người sử dụng, những nhà dấu hiệu học phái Saussure nhấn mạnh rằng không có qu-hệ cần thiết, thực chất, trực tiếp hoặc không thể tránh khỏi giữa dấu-hiệu và qui-chiếu. Saussure nhấn mạnh đến tính võ đoán của dấu hiệu ?" đặc biệt tính võ đoán liên kết giữa dấu hiệu và qui-chiếu. Ông tập trung vào các dấu hiệu ng?Tngữ học, xem ng?Tngữ là hệ thống dấu hiệu quan trọng nhất; vì đ?Tvới Saussure, tính võ đoán tự nhiên của dấu hiệu là ng?Ttắc đầu tiên của ng?Tngữ - tính võ đoán sau đó được xem như chìa khóa ?ophác họa đặc tính? ng?Tngữ bởi Charles Hockett. Đặc tính võ đoán có lẽ giúp giải thích về sự linh hoạt khác thường của ng?Tngữ. Trong ng?Tcảnh ng?Tngữ t-nhiên, Saussure nhấn mạnh rằng không có mối l-hệ vốn có, b?Tchất, ?otrong sáng?, tự-chứng hoặc t-nhiên giữa dấu-hiệu và qui-chiếu ?" giữa âm-thanh hoặc hình dạng của 1 từ và k?Tniệm mà nó qui về. Lưu ý rằng chính Saussure đã tránh liên hệ trực tiếp nguyên tắc võ đoán với qu-hệ giữa ng?Tngữ và t?Tgiới ngoài, mà như những nhà bình luận tiếp sau thường làm, và quả thật, bị che dấu sau cái ?oqui-chiếu? thuần túy k?Tniệm, ta có thể vẫn nhận thấy ám chỉ của Saussure đến sự-vật ở th?Tgiới thực. Chí ít trong ng?Tngữ, h-thức của dấu-hiệu không được quyết định bởi những gì nó ám chỉ: không có ?ocây cối? nào cả với cái từ ?ocây?. Các ng?Tngữ, dĩ nhiên, khác nhau ở cái cách chúng qui về cùng 1 sự-vật. Không có những dấu-hiệu đặc biệt nào ?othích hợp?1 cách tự nhiên với cái qui-chiếu hơn bất cứ dấu-hiệu nào khác; nguyên tắc chung là bất kỳ dấu-hiệu nào cũng có thể biểu đạt bất kỳ qui-chiếu nào. Saussure nhận xét rằng ?ochẳng có gì ngăn chặn sự kết hợp bất cứ ý tưởng nào với bất cứ chuỗi âm-thanh nào?quá trình chọn lựa 1 chuỗi âm-thanh đặc biệt phù hợp với 1 ý tưởng đặc biệt là hoàn toàn võ đoán?.
    ------------------------------------------------
    This principle of the arbitrariness of the linguistic sign was not an original conception: Aristotle had noted that ''there can be no natural connection between the sound of any language and the things signified'' (cited in Richards 1932, 32). In Plato''s Cratylus Hermogenes urged Socrates to accept that ''whatever name you give to a thing is its right name; and if you give up that name and change it for another, the later name is no less correct than the earlier, just as we change the name of our servants; for I think no name belongs to a particular thing by nature'' (cited in Harris 1987, 67). ''That which we call a rose by any other name would smell as sweet'', as Shakespeare put it. Whilst the notion of the arbitrariness of language was not new, but the emphasis which Saussure gave it can be seen as an original contribution, particularly in the context of a theory which bracketed the referent. Note that although Saussure prioritized speech, he also stressed that ''the signs used in writing are arbitrary, The letter t, for instance, has no connection with the sound it denotes'' (Saussure 1983, 117; Saussure 1974, 119).
    ---------------------------------------------
    Nguyên tắc võ đoán của dấu hiệu ng?Tngữ học không phải là 1 k?Tniệm nguyên thủy: Aristolte đã lưu ý rằng ?okhông thể có mối liên hệ tự nhiên giữa âm-thanh của bất cứ ng?Tngữ nào với sự-vật được qui chiếu?. Trong Cratylus Hermogenes, Plato viện dẫn Socrates để thừa nhận rằng ?obất kỳ tên gì mà bạn đặt cho 1 vật cũng là 1 cái tên đúng về nó; và nếu bạn bỏ cái tên đó và đổi 1 cái tên khác cho nó thì cái tên sau cũng đúng với nó không kém cái tên trước, rõ ràng ta thay đổi tên đồ vật; vì tôi nghĩ sự vật cụ thể tự nó không có tên?. Shakespeare thêm vào ?ota gọi hoa hồng bằng bất cứ tên gì thì nó cũng vẫn ngọt ngào như thế?. Trong khi ý niệm về tính võ đoán của ng?Tngữ không mới, nhưng nhấn mạnh của Saussure về nó có thể hiểu như 1 sự đóng góp nguyên thủy, đặc biệt trong ngữ cảnh 1 l?Tthuyết đóng ngoặc kép sự-vật được qui chiếu. Lưu ý rằng mặc dù Saussure ưu tiên việc nói, ông cũng nhấn mạnh rằng ?odấu hiệu sử dụng trong viết là võ đoán. V?Tdụ như chữ cái ?ot? không liên quan đến âm-thanh mà nó biểu thị.
    (Phan Thắng tạm dịch)
    (còn)
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    The arbitrariness principle can be applied not only to the sign, but to the whole sign-system. The fundamental arbitrariness of language is apparent from the observation that each language involves different distinctions between one signifier and another (e.g. ''''tree'''' and ''''free'''') and between one signified and another (e.g. ''''tree'''' and ''''bush''''). The signified is clearly arbitrary if reality is perceived as a seamless continuum (which is how Saussure sees the initially undifferentiated realms of both thought and sound): where, for example, does a ''''corner'''' end? Commonsense suggests that the existence of things in the world preceded our apparently simple application of ''''labels'''' to them (a ''''nomenclaturist'''' notion which Saussure rejected and to which we will return in due course). Saussure noted that ''''if words had the job of representing concepts fixed in advance, one would be able to find exact equivalents for them as between one language and another. But this is not the case'''' (Saussure 1983, 114-115; Saussure 1974, 116). Reality is divided up into arbitrary categories by every language and the conceptual world with which each of us is familiar could have been divided up very differently. Indeed, no two languages categorize reality in the same way. As John Passmore puts it, ''''Languages differ by differentiating differently'''' (cited in Sturrock 1986, 17). Linguistic categories are not simply a consequence of some predefined structure in the world. There are no ''''natural'''' concepts or categories which are simply ''''reflected'''' in language. Language plays a crucial role in ''''constructing reality''''.
    ----------------------------------------
    Nguyên lý võ đoán không chỉ được áp dụng cho 1 dấu hiệu, mà còn với toàn bộ hệ thống dấu hiệu. Tính võ đoán c?Tbản của ng?Tngữ là hiển nhiên từ sự quan sát rằng mỗi ng?Tngữ bao hàm những k?Tbiệt giữa dấu-hiệu này với dấu-hiệu khác (v?Tdụ ?otree? và ?ofree?) và giữa qui-chiếu này với qui-chiếu khác (như ?otree? và ?obush?). Qui-chiếu thì hẳn là võ đoán nếu hiện thực được nhận thức liền 1 mạch (là cách Saussure xem trước hết như các lĩnh vực vô định hình về âm-thanh và tư-tưởng): v?Tdụ, nơi nào gọi là sự kết thúc của 1 ?ogóc?? Ý thức thông thường cho rằng sự t-tại của sự-vật trong th?Tgiới đến trước khi ta dán nhãn lên bề ngoài của chúng (ý niệm ?odanh pháp? mà Saussure loại bỏ ta sẽ trở lại theo trình tự). Saussure lưu ý rằng ?onếu từ chuyên cái việc đại diện cho k?Tniệm được ấn định trước thì ta có thể tìm ra những k?T niệm tương đương chính xác cho chúng giữa ng?Tngữ này với ng?Tngữ khác. Nhưng đúng là không phải vậy?. Hiện thực được phân chia thành những phạm trù võ đoán ở mỗi ng?Tngữ và th?Tgiới k?Tniệm thân thuộc đ?Tvới mỗi chúng ta cũng có thể được phân chia 1 cách rất k?Tbiệt. Quả thực, không có 2 ng?Tngữ nào cùng phân chia hiện thực như nhau. John Passmore thêm ?ocác ng?Tngữ k?Tbiệt bởi sự k?Tbiệt 1 cách k?Tbiệt?. Các phạm trù ng?Tngữ học không đơn giản là hệ quả 1 c?Ttrúc tiền-giới hạn trong cuộc sống. Không có những k?Tniệm hoặc phạm trù mang tính ?otự nhiên? được ?ophản ảnh? 1 cách đơn giản trong ng?Tngữ. Ng?Tngữ đóng vai trò chủ yếu trong ?okiến tạo hiện thực?.
    ------------------------------------
    If one accepts the arbitrariness of the relationship between signifier and signified then one may argue counter-intuitively that the signified is determined by the signifier rather than vice versa. Indeed, the French psychoanalyst Jacques Lacan, in adapting Saussurean theories, sought to highlight the primacy of the signifier in the psyche by rewriting Saussure''''s model of the sign in the form of a quasi-algebraic sign in which a capital ''''S'''' (representing the signifier) is placed over a lower case and italicized ''''s'''' (representing the signified), these two signifiers being separated by a horizontal ''''bar'''' (Lacan 1977, 149). This suited Lacan''''s purpose of emphasizing how the signified inevitably ''''slips beneath'''' the signifier, resisting our attempts to delimit it. Lacan poetically refers to Saussure''''s illustration of the planes of sound and thought as ''''an image resembling the wavy lines of the upper and lower Waters in miniatures from manuscripts of Genesis; a double flux marked by streaks of rain'''', suggesting that this can be seen as illustrating the ''''incessant sliding of the signified under the signifier'''' - although he argues that one should regard the dotted vertical lines not as ''''segments of correspondence'''' but as ''''anchoring points'''' (points de capiton - literally, the ''''buttons'''' which anchor upholstery to furniture). However, he notes that this model is too linear, since ''''there is in effect no signifying chain that does not have, as if attached to the punctuation of each of its units, a whole articulation of relevant contexts suspended ''''vertically'''', as it were, from that point'''' (ibid., 154). In the spirit of the Lacanian critique of Saussure''''s model, subsequent theorists have emphasized the temporary nature of the bond between signifier and signified, stressing that the ''''fixing'''' of ''''the chain of signifiers'''' is socially situated (Coward & Ellis 1977, 6, 13, 17, 67). Note that whilst the intent of Lacan in placing the signifier over the signified is clear enough, his representational strategy seems a little curious, since in the modelling of society orthodox Marxists routinely represent the fundamental driving force of ''''the [techno-economic] base'''' as (logically) below ''''the [ideological] superstructure''''.
    -------------------------------
    Nếu ta chấp nhận tính võ đoán về qu-hệ giữa dấu-hiệu và qui-chiếu thì ta có thể l-luận 1 cách phản trực quan rằng qui-chiếu được quyết định bởi dấu-hiệu hơn là ngược lại. Quả thực, nhà phân tích tâm lý Pháp Jacques Lacan, trong áp dụng l?Tthuyết Saussure, tìm cách nêu bật tính ưu việt về mặt tinh thần của dấu-hiệu bằng cách viết lại mô hình dấu hiệu Saussure trong h-thức gần với dấu hiệu đại số trong đó chữ hoa ?oS? (thay cho signifier) được đặt trên chữ thường nghiêng ?os? (thay cho signified), 2 dấu hiệu này phân chia bởi 1 vạch ngang. Nó tiện cho mục đích nhấn mạnh của Lacan là làm thế nào mà qui-chiếu phải ?otrượt xuống phía dưới? dấu-hiệu, chống lại toan tính của ta nhằm phân định chúng. Lacan 1 cách thi vị xem minh họa những bản mặt về âm-thanh và tư-tưởng của Saussure như ?ohình ảnh tương đồng với các đường gợn sóng về mực nước trên và dưới trong 1 bức tiểu họa từ bản viết tay của kinh Cựu ước, 1 dòng chảy đôi đánh dấu bởi những vệt mưa rơi?, gợi ý rằng nó có thể được hiểu như sự minh họa về ?osự trượt không ngừng của qui-chiếu xuống dưới dấu hiệu? ?" mặc dù ông lập luận rằng ta không nên xem những đường chấm dọc như ?onhững phân đoạn tương ứng? mà chỉ là ?onhững điểm neo đậu? ?" (1 cách văn học, là những ?ođinh gút? cố định vải da vào vật dụng). Tuy nhiên, ông lưu ý mô hình này quá tuyến tính, vì thực tế không có chuỗi tạo nghĩa mà không có 1 sự khớp nối ngữ âm hoàn toàn với ngữ cảnh thích hợp, như thể nó lấp lửng dọc theo chúng, như nó được gắn vào hệ thống chấm câu của mỗi trong những đvị của nó. Trong tinh thần phê phán Lacan về mô hình Saussure, các nhà l?Tthuyết tiếp sau đã nhấn mạnh bản chất tạm thời mối ràng buộc giữa dấu-hiệu và qui-chiếu, nhấn mạnh rằng sự ?ocố định? của chuỗi tạo nghĩa được xác định trong hoàn cảnh xã hội. Lưu ý rằng trong khi ý định của Lacan về việc đặt dấu-hiệu trên qui-chiếu là quá rõ ràng, chiến lược tiêu biểu của ông có vẻ hơi bị đụng chạm, vì mô hình xã hội của những nhà Marxist chính thống thường xem động lực c?Tbản chủ yếu (k?Tthuật ?" k?Ttế) hợp lý nằm dưới kiến trúc thượng tầng (ý thức hệ).
    ------------------------------------
    The arbitrariness of the sign is a radical concept because it proposes the autonomy of language in relation to reality. The Saussurean model, with its emphasis on internal structures within a sign system, can be seen as supporting the notion that language does not ''''reflect'''' reality but rather constructs it. We can use language ''''to say what isn''''t in the world, as well as what is. And since we come to know the world through whatever language we have been born into the midst of, it is legitimate to argue that our language determines reality, rather than reality our language'''' (Sturrock 1986, 79). In their book The Meaning of Meaning, Ogden and Richards criticized Saussure for ''''neglecting entirely the things for which signs stand'''' (Ogden & Richards 1923, 8). Later critics have lamented his model''''s detachment from social context (Gardiner 1992, 11). Robert Stam argues that by ''''bracketing the referent'''', the Saussurean model ''''severs text from history'''' (Stam 2000, 122). We will return to this theme of the relationship between language and ''''reality'''' in our discussion of ''''modality and representation''''.
    -----------------------------------
    Tính võ đoán của dấu hiệu là 1 k?Tniệm cấp tiến vì nó đề cao tính tự trị của ng?Tngữ trong tương quan với hiện thực. Mô hình Saussure, nhấn mạnh nội c?Ttrúc trong ph-vi 1 hệ thống dấu hiệu, có thể xem như ủng hộ ý niệm ng?Tngữ không ?ophản ánh? hiện thực mà đúng hơn là c?Ttrúc nó. Ta có thể dùng ng?Tngữ ?ođể nói về những gì thực cũng như không thực. Và vì ta sẽ biết thế giới qua bất cứ ng?Tngữ nào ta lớn lên cùng, nên cũng có lý nói rằng ng?Tngữ đó quyết định hiện thực, hơn là hiện thực quyết định ng?Tngữ. Ogden và Richards trong cuốn sách của họ ?oÝ nghĩa của ý nghĩa?, phê phán Saussure về ?osự phớt lờ hoàn toàn sự-vật mà dấu hiệu biểu thị?. Sau đó thì các nhà phê bình đã than vãn về sự tách biệt khỏi ngữ cảnh xã hội của mô hình này. Robert Stam l-luận rằng, bằng việc ?ođóng ngoặc kép qui-chiếu?, mô hình Saussure đã tách biệt văn bản khỏi l-sử?. Ta sẽ trở lại đề tài về qu-hệ giữa ng?Tngữ và ?ohiện thực? trong thảo luận về ?ophương thức và biểu đạt?.
    -----------------------------------------------
    The arbitrary aspect of signs does help to account for the scope for their interpretation (and the importance of context). There is no one-to-one link between signifier and signified; signs have multiple rather than single meanings. Within a single language, one signifier may refer to many signifieds (e.g. puns) and one signified may be referred to by many signifiers (e.g. synonyms). Some commentators are critical of the stance that the relationship of the signifier to the signified, even in language, is always completely arbitrary (e.g. Lewis 1991, 29). Onomatopoeic words are often mentioned in this context, though some semioticians retort that this hardly accounts for the variability between different languages in their words for the same sounds (notably the sounds made by familiar animals) (Saussure 1983, 69; Saussure 1974, 69).
    --------------------------------------------------
    Mặt võ đoán của dấu hiệu giúp giải thích về ph-vi diễn giải của chúng (và tầm quan trọng về ngữ cảnh). Không có kết nối 1-đối-1 giữa dấu-hiệu và qui-chiếu; dấu hiệu là đa nghĩa hơn là đơn nghĩa. Trong ph-vi 1 ng?Tngữ đơn, 1 dấu-hiệu có thể qui về nhiều qui-chiếu (v?Tdụ trò chơi chữ) và 1 qui-chiếu có thể là của nhiều dấu-hiệu (v?Tdụ: từ đồng nghĩa). Một vài nhà bình luận phê phán thái độ cho rằng qu-hệ của dấu-hiệu đối với qui-chiếu, thậm chí trong ng?Tngữ, là hoàn toàn võ đoán. Các từ tượng thanh thường được đề cập trong ng?Tcảnh này, dù vài nhà dấu hiệu học phản bác rằng điều này khó mà gi?Tthích cho sự biến thiên giữa các ng?Tngữ khác nhau về từ-ngữ của họ đối với cùng 1 âm thanh (đặc biệt là những âm-thanh của những con vật thân thuộc).
    (Phan Thang tam dich)
    Được Tran_Thang sửa chữa / chuyển vào 19:41 ngày 05/09/2009
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Saussure declares that ''the entire linguistic system is founded upon the irrational principle that the sign is arbitrary''. This provocative declaration is followed immediately by the acknowledgement that ''applied without restriction, this principle would lead to utter chaos'' (Saussure 1983, 131; Saussure 1974, 133). If linguistic signs were to be totally arbitrary in every way language would not be a system and its communicative function would be destroyed. He concedes that ''there exists no language in which nothing at all is motivated'' (ibid.). Saussure admits that ''a language is not completely arbitrary, for the system has a certain rationality'' (Saussure 1983, 73; Saussure 1974, 73). The principle of arbitrariness does not mean that the form of a word is accidental or random, of course. Whilst the sign is not determined extralinguistically it is subject to intralinguistic determination. For instance, signifiers must constitute well-formed combinations of sounds which conform with existing patterns within the language in question. Furthermore, we can recognize that a compound noun such as ''screwdriver'' is not wholly arbitrary since it is a meaningful combination of two existing signs. Saussure introduces a distinction between degrees of arbitrariness:
    ---------------------------------
    Saussure tuyên bố ?otoàn bộ hệ thống ng?Tngữ được thiết lập trên nguyên lý phi lý rằng dấu hiệu là võ đoán?. Tuyên bố khiêu khích này lập tức được thừa nhận, rằng ?ođược ứng dụng không giới hạn, nguyên lý này sẽ dẫn tới sự hỗn độn hoàn toàn?. Nếu dấu hiệu ng?Tngữ học là hoàn toàn võ đoán ở mọi phương diện thì ng?Tngữ sẽ không phải là 1 h-thống và chức năng truyền đạt của nó sẽ bị phá hủy. Ông thừa nhận rằng ?okhông tồn tại ng?Tngữ mà không có chút căn cứ nào?. Saussure thừa nhận rằng ?o1 ng?Tngư không hoàn toàn võ đoán, vì h-thống có sự hợp lý nhất định?. Ng?Tlý võ đoán không có nghĩa là h-thức của từ-ngữ là tình cờ, ngẫu nhiên. Trong khi ng?Tngữ không được quyết định 1 cách ngoại-ngôn, mà nó lệ thuộc vào nội-ngôn. Chẳng hạn, các dấu-hiệu phải kiến tạo những kết nối chính xác về âm-thanh tuân theo những khuôn mẫu hiện tồn trong ph-vi ng?Tngữ đang suy xét. Hơn nữa, ta có thể nhận ra rằng danh từ kép như ?oscrewdriver? không hoàn toàn võ đoán vì nó là sự kết hợp có nghĩa của của 2 dấu hiệu hiện tồn. Saussure đưa ra 1 nét tương phản giữa các mức độ võ đoán:
    -----------------------------------------------
    The fundamental principle of the arbitrary nature of the linguistic sign does not prevent us from distinguishing in any language between what is intrinsically arbitrary - that is, unmotivated - and what is only relatively arbitrary. Not all signs are absolutely arbitrary. In some cases, there are factors which allow us to recognize different degrees of arbitrariness, although never to discard the notion entirely. The sign may be motivated to a certain extent (Saussure 1983, 130; Saussure 1974, 131; original emphasis, see also following pages).
    ------------------------------------
    Ng?Tlý cơ bản về b?Tchất võ đoán của dấu hiệu ng?Tngữ học không ngăn cản ta phân biệt bất cứ ng?Tngữ nào giữa những gì là thực sự võ đoán ?" tức vô căn ?" với những gì chỉ là võ đoán 1 cách tương đối. Không phải mọi dấu hiệu đều là tuyệt đối võ đoán. Trong vài trường hợp, có những nhân tố cho phép ta nhận biết những mức độ k?Tbiệt của tính võ đoán, khó có thể loại bỏ ý niệm này hoàn toàn. Dấu hiệu có thể có căn nguyên ở 1 ph-vi nào đó.
    Here then Saussure modifies his stance somewhat and refers to signs as being ''relatively arbitrary''. Some subsequent theorists (echoing Althusserian Marxist terminology) refer to the relationship between the signifier and the signified in terms of ''relative autonomy'' (Tagg 1988, 167; Lechte 1994, 150). The relative conventionality of relationships between signified and signifier is a point to which I return below.
    ----------------------------------------------------------------
    Đến đây thì Saussure sửa đổi lập trường đôi chút và xem dấu hiệu như ?ovõ đoán 1 cách tương đối?. Vài nhà l?Tthuyết sau đó (lặp lại thuật ngữ Marxist của Althusser) dùng thuật ngữ ?otự trị tương đối? để chỉ quan hệ giữa dấu-hiệu và qui-chiếu. Tính qui ước tương đối về quan hệ giữa dấu-hiệu và qui-chiếu là điều mà tôi sẽ đề cập sau.
    -----------------------------------------------
    It should be noted that whilst the relationships between signifiers and their signifieds are ontologically arbitrary (philosophically, it would not make any difference to the status of these entities in ''the order of things'' if what we call ''black'' had always been called ''white'' and vice versa), this is not *****ggest that signifying systems are socially or historically arbitrary. Natural languages are not, of course, arbitrarily established, unlike historical inventions such as Morse Code. Nor does the arbitrary nature of the sign make it socially ''neutral'' or materially ''transparent'' - for example, in Western culture ''white'' has come to be a privileged signifier (Dyer 1997). Even in the case of the ''arbitrary'' colours of traffic lights, the original choice of red for ''stop'' was not entirely arbitrary, since it already carried relevant associations with danger. As Lévi-Strauss noted, the sign is arbitrary a priori but ceases to be arbitrary a posteriori - after the sign has come into historical existence it cannot be arbitrarily changed (Lévi-Strauss 1972, 91). As part of its social use within a code (a term which became fundamental amongst post-Saussurean semioticians), every sign acquires a history and connotations of its own which are familiar to members of the sign-users'' culture.
    -------------------------------------------
    Nên lưu ý rằng trong khi qu-hệ giữa các dấu-hiệu và qui-chiếu là võ đoán 1 cách bản thể học (1 cách tr?Thọc, không nên tạo bất cứ k?Tbiệt nào đ?Tvới trạng thái của những thực thể này trong ?otrật tự các sự-vật? nếu điều ta gọi là ?ođen?vẫn luôn bị gọi là ?otrắng? và ngược lại), điều này không gợi ý rằng h-thống tạo nghĩa là võ đoán về mặt xã hội hay l-sử. Ng?Tngữ t-nhiên không, dĩ nhiên, được thiết lập 1 cách võ đoán, không như những ph?Tminh l-sử như mã Morse. Tính võ đoán t-nhiên của dấu hiệu cũng không khiến nó trở nên ?otrung hòa? về mặt xã hội hay ?otrong sáng? bản chất ?" v?Tdụ, trong văn hóa phương Tây ?otrắng? đã trở nên 1 dấu hiệu được ưu tiên. Thậm chí trong trường hợp các màu ?otùy ý? của đèn giao thông, lựa chọn trước tiên về màu đỏ để chỉ ?odừng? là không hoàn toàn võ đoán, vì nó đã chứa đựng sự liên tưởng liên quan đến sự nguy hiểm. Như Lévi-Strauss lưu ý, dấu hiệu trước tiên là võ đoán, nhưng chấm dứt tính võ đoán 1 cách qui nạp ?" sau khi dấu hiệu hình thành như 1 hiện tượng l-sử thì nó không thể bị thay đổi 1 cách tùy tiện nữa. Như 1 phần ứng dụng xã hội trong ph-vi 1 bộ luật (thuật ngữ đã trở thành c?Tbản của các nhà dấu hiệu học hậu-Saussure), mỗi dấu hiệu đạt được 1 l-sử và ý nghĩa của riêng nó, thân thuộc với các thành viên của văn hóa những người sử dụng dấu hiệu.
    ------------------------------------
    Saussure remarked that although the signifier ''may seem to be freely chosen'', from the point of view of the linguistic community it is ''imposed rather than freely chosen'' because ''a language is always an inheritance from the past'' which its users have ''no choice but to accept'' (Saussure 1983, 71-72; Saussure 1974, 71). Indeed, ''it is because the linguistic sign is arbitrary that it knows no other law than that of tra***ion, and [it is] because it is founded upon tra***ion that it can be arbitrary'' (Saussure 1983, 74; Saussure 1974, 74). The arbitrariness principle does not, of course mean that an individual can arbitrarily choose any signifier for a given signified. The relation between a signifier and its signified is not a matter of individual choice; if it were then communication would become impossible. ''The individual has no power to alter a sign in any respect once it has become established in the linguistic community'' (Saussure 1983, 68; Saussure 1974, 69). From the point-of-view of individual language-users, language is a ''given'' - we don''t create the system for ourselves. Saussure refers to the language system as a non-negotiable ''contract'' into which one is born (Saussure 1983, 14; Saussure 1974, 14) - although he later problematizes the term (ibid., 71). The ontological arbitrariness which it involves becomes invisible to us as we learn to accept it as ''natural''.
    -------------------------------
    Saussure nhận xét rằng mặc dù dấu hiệu ?ocó vẻ được chọn lựa 1 cách tự do?, theo quan điểm của công đồng ng?Tngữ học thì nó ?obị áp đặt hơn là được chọn lựa 1 cách tự do?. Vì ?o1 ng?Tngữ luôn là sự kế thừa từ quá khứ? mà người sử dụng ?okhông có lựa chọn ngoài việc chấp nhận?. Quả thật, ?ovì dấu hiệu ng?Tngữ học là võ đoán, không có luật lệ nào đối với nó ngoài truyền thống, và vì nó được thiết lập dựa trên truyền thống là nó có thể là võ đoán?. Ng?Tlý võ đoán dĩ nhiên không có nghĩa là 1 cá nhân có thể tùy ý chọn lựa bất cứ dấu-hiệu nào cho 1 qui-chiếu đã cho. Qu-hệ giữa 1 dấu-hiệu và qui-chiếu của nó không phải là 1 v?Tđề chọn lựa cá nhân; nếu khi đó việc truyền đạt trở nên bất khả. ?oCá nhân không có khả năng đảo ngược 1 dấu hiệu ở bất kỳ phương diện nào 1 khi nó đã trở thành thích nghi trong công đồng ng?Tngữ học?. Từ quan điểm những ng?Tngữ cá nhân người sử dụng, ng?Tngữ là 1 ?osự cho? ?" ta không sáng tạo h-thống đó cho chính ta. Saussure xem h-thống ng?Tngữ như 1 ?othỏa hiệp? vô điều kiện mà ta được sinh ra trong đó ?" mặc dù sau đó ông đặt lại v?Tđề về thuật ngữ đó. Tính võ đoán mang tính bản thể học mà nó bao hàm trở nên vô hình khi ta học cách chấp nhận nó như thuộc tính ?otự nhiên?.
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    The Saussurean legacy of the arbitrariness of signs leads semioticians to stress that the relationship between the signifier and the signified is conventional - dependent on social and cultural conventions. This is particularly clear in the case of the linguistic signs with which Saussure was concerned: a word means what it does to us only because we collectively agree to let it do so. Saussure felt that the main concern of semiotics should be ''the whole group of systems grounded in the arbitrariness of the sign''. He argued that: ''signs which are entirely arbitrary convey better than others the ideal semiological process. That is why the most complex and the most widespread of all systems of expression, which is the one we find in human languages, is also the most characteristic of all. In this sense, linguistics serves as a model for the whole of semiology, even though languages represent only one type of semiological system'' (Saussure 1983, 68; Saussure 1974, 68).
    ---------------------------------------
    Di sản Saussure về tính võ đoán của dấu hiệu đã dẫn đến việc các nhà dấu hiệu học nhấn mạnh quan hệ giữa dấu-hiệu và qui-chiếu là qui ước ?" phụ thuộc vào những qui ước xã hội và văn hóa. Điều này đặc biệt sáng tỏ trong trường hợp các dấu hiệu ng?Tngữ học mà Saussure quan tâm: 1 từ có ý nghĩa gì đ?Tvới ta chỉ vì ta cùng đồng ý rằng nó có ý nghĩa như thế. Saussure cho rằng k?Tniệm chính của dấu hiệu học là ?otoàn bộ nhóm các hệ thống được đặt trên nền tảng tính võ đoán của dấu hiệu?. Ông l-luận ?onhững dấu hiệu là sự truyền tải tùy tiện hoàn toàn thì tốt hơn những dấu hiệu là các quá trình dấu hiệu học lý tưởng. Đó là tại sao tính phức tạp và phổ biến nhất của mọi hệ thống biểu đạt, chính là cái mà ta tìm thấy trong ng?Tngữ nhân loại, cũng mang tính tiêu biểu nhất. Theo ý thức này, các nhà ng?Tngữ học như đã cung cấp 1 mô hình cho toàn bộ dấu hiệu học, ngay khi ng?Tngữ tiêu biểu chỉ 1 loại hệ thống dấu hiệu học?.
    ------------------------------------
    He did not in fact offer many examples of sign systems other than spoken language and writing, mentioning only: the deaf-and-dumb alphabet; social customs; etiquette; religious and other symbolic rites; legal procedures; military signals and nautical flags (Saussure 1983, 15, 17, 68, 74; Saussure 1974, 16, 17, 68, 73). Saussure added that ''any means of expression accepted in a society rests in principle upon a collective habit, or on convention - which comes to the same thing'' (Saussure 1983, 68; Saussure 1974, 68). However, whilst purely conventional signs such as words are quite independent of their referents, other less conventional forms of signs are often somewhat less independent of them. Nevertheless, since the arbitary nature of linguistic signs is clear, those who have adopted the Saussurean model have tended to avoid ''the familiar mistake of assuming that signs which appear natural to those who use them have an intrinsic meaning and require no explanation'' (Culler 1975, 5).
    --------------------------------------------------
    Quả thực ông không đưa nhiều v?Tdụ về hệ thống dấu hiệu, trừ ng?Tngữ nói và viết, chỉ kể đến: mẫu tự câm-điếc, phong tục xã hội, nghi thức, tôn giáo và các lễ nghi mang tính biểu trưng khác; các thủ tục pháp lý; tín hiệu quân sự và cờ hang hải. Saussure thêm rằng ?obất kỳ phương tiện biểu đạt nào được chấp nhận trong 1 xã hội nói chung dựa trên 1 phong tục tập thể, hoặc trên qui ước ?" chúng đều chỉ cùng 1 sự vật?. Tuy nhiên, trong khi những dấu hiệu thuần túy qui ước như từ-ngữ là hoàn toàn độc lập với qui-chiếu của chúng, thì những hình thức qui ước khác về dấu hiệu có phần ít độc lập hơn với qui chiếu của chúng. Tuy nhiên, vì tính võ đoán tự nhiên của dấu hiệu ng?Tngữ học là trong sáng, nên những ai chấp nhận mô hình Saussure đều có khuynh hướng tránh ?onhững lỗi kiêu căng quen thuộc rằng dấu hiệu hiện diện tự nhiên đối những ai sử dụng chúng đều có 1 ý nghĩa bản chất và không cần phải giải thích?.
    ------------------------------------
    At around the same time as Saussure was formulating his model of the sign, of ''semiology'' and of a structuralist methodology, across the Atlantic independent work was also in progress as the pragmatist philosopher and logician Charles Sanders Peirce formulated his own model of the sign, of ''semiotic'' and of the taxonomies of signs. In contrast to Saussure''s model of the sign in the form of a ''self-contained dyad'', Peirce offered a triadic model:
    ? The Representamen: the form which the sign takes (not necessarily material);
    ? An Interpretant: not an interpreter but rather the sense made of the sign;
    ? An Object: to which the sign refers.
    -------------------------------
    Cũng trong cùng thời gian khi Saussure đang trình bày mô hình về dấu hiệu, về ?odấu hiệu học? và phương pháp luận c?Ttrúc, thì 1 công trình độc lập bên kia Thái Bình Dương cũng đang tiến triển khi nhà tr?Thọc thực dụng và logic học Charles Sanders Peirce đã trình bày mô hình dấu hiệu, ?odấu hiệu học? của riêng ông và phân loại học về dấu hiệu. Để tương phản với với mô hình dấu hiệu Saussure với hình thức ?obộ đôi độc lập?, Peirce đưa ra mô hình bộ ba (tam giác):
    - Cái đại diện: là hình thức của dấu hiệu (không nhất thiết vật chất).
    - Cái diễn đạt: không phải là 1 người diễn giải, đúng hơn là ý thức tạo bởi dấu hiệu.
    - Đối tượng: điều mà dấu hiệu chỉ đến.
    ---------------------------------------------------------
    ''A sign... [in the form of a representamen] is something which stands to somebody for something in some respect or capacity. It addresses somebody, that is, creates in the mind of that person an equivalent sign, or perhaps a more developed sign. That sign which it creates I call the interpretant of the first sign. The sign stands for something, its object. It stands for that object, not in all respects, but in reference to a sort of idea, which I have sometimes called the ground of the representamen'' (Peirce 1931-58, 2.228). The interaction between the representamen, the object and the interpretant is referred to by Peirce as ''semiosis'' (ibid., 5.484). Within Peirce''s model of the sign, the traffic light sign for ''stop'' would consist of: a red light facing traffic at an intersection (the representamen); vehicles halting (the object) and the idea that a red light indicates that vehicles must stop (the interpretant).
    ----------------------------------------
    ?o1 dấu hiệu ?(trong hình thức là cái đại diện) là 1 cái gì đó thay mặt 1 người nào đó cho 1 cái gì đó ở 1 khía cạnh hay khả năng. Nó ghi dấu ấn ở 1 người nào đó, nghĩa là, tạo trong tâm trí của người đó 1 dấu hiệu tương đương, hay có thể là 1 dấu hiệu tiến triển hơn. Dấu hiệu mà nó tạo nên đó tôi gọi là ?ocái diễn đạt? của dấu hiệu đầu tiên đó. Dấu hiệu này thay cho 1 điều gì đó, như đối tượng của nó. Nó thay mặt cho đối tượng đó, không phải ở mọi khía cạnh, mà tham chiếu đến 1 phần ý tưởng, mà đôi khi tôi gọi là ?onền móng? của cái đại diện?. Tương tác giữa cái đại diện, đối tượng và cái diễn đạt được qui bởi Peirce được xem như ?odấu hiệu học?. Trong phạm vi mô hình dấu hiệu Peirce, dấu hiệu đèn giao thông cho việc ?odừng? sẽ gồm: đèn đỏ hướng đến sự lưu thông tại đường giao nhau (cái đại diện), xe cộ thắng lại (đối tượng) và ý tưởng rằng đèn đỏ chỉ rõ việc xe cộ phải dừng (cái diễn đạt).
    -----------------------------------------------
    Peirce''s model of the sign includes an object or referent - which does not, of course, feature directly in Saussure''s model. The representamen is similar in meaning to Saussure''s signifier whilst the interpretant is similar in meaning to the signified (Silverman 1983, 15). However, the interpretant has a quality unlike that of the signified: it is itself a sign in the mind of the interpreter. Peirce noted that ''a sign... addresses somebody, that is, creates in the mind of that person an equivalent sign, or perhaps a more developed sign. The sign which it creates I call the interpretant of the first sign'' (Peirce 1931-58, 2.228). Umberto Eco uses the phrase ''unlimited semiosis'' to refer to the way in which this could lead (as Peirce was well aware) to a series of successive interpretants (potentially) ad infinitum (ibid., 1.339, 2.303). Elsewhere Peirce added that ''the meaning of a representation can be nothing but a representation'' (ibid., 1.339). Any initial interpretation can be re-interpreted.
    --------------------------------------
    Mô hình dấu hiệu của Peirce bao gồm luôn đối tượng hoặc qui-chiếu ?" dĩ nhiên, nó không trực tiếp đề cao mô hình Saussure. Cái đại diện (representamen) có ý nghĩa tương tự dấu-hiệu (signifier) của Saussure trong khi cái diễn đạt (interpretent) có nghĩa tương tự với qui-chiếu (signifier). Tuy nhiên, cái diễn đạt có phẩm chất k?Tbiệt với phẩm chất của qui-chiếu: nó chính là 1 dấu hiệu trong tâm trí của người diễn giải. Peirce lưu ý rằng ?o1 dấu hiệu?ghi dấu ấn ở 1 người nào đó, nghĩa là tạo trong tâm trí của người đó 1 dấu hiệu tương đương, hay có thể là dấu hiệu tiến triển. Dấu hiệu mà nó tạo nên đó tôi gọi là ?ocái diễn đạt? của dấu hiệu đầu tiên đó?. Umberto Eco sử dụng mệnh đề ?odấu hiệu học vô hạn? để chỉ cách nó có thể dẫn (như Peirce thừa biết) đến 1 chuỗi những diễn giải tiếp nối (1 cách tiềm năng) đến vô tận. Mặt khác Peirce lại thêm rằng ?oý nghĩa của của cái đại diện có thể không là gì mà chỉ là 1 sự đại diện?. Bất cứ sự diễn giải ban đầu nào cũng có thể được tái-diễn giải.
    (Phan Thang tam dịch)
    http://www.aber.ac.uk/media/Documents/S4B/sem02.html

Chia sẻ trang này