1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ngu'o'i li'nh tro' ve - Dich cua Ernest Hemingway

Chủ đề trong 'Văn học' bởi Angelique, 24/05/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Angelique

    Angelique Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/04/2001
    Bài viết:
    940
    Đã được thích:
    0
    Ngảôái Lưnh Trôằ Veà
    NguyeÔt Trinh phoằng dòch

    /* NguyeÂn taạc Soldier's Home Cuằa Ernest Hemingway Tảá The Short Stories of Ernest Hemingway *+

    Giôại thieÔu taạc giaằ (*):

    Ernest Hemingway (1899-1961) sinh taïi Oak Park, Illinois. Nhảng phaàn lôạn ñôái mơnh, oÂng soĂng nhả moÔt ngảôái Myà vong baằn coạ cuoÔc ñôái ñaằo loÔn vôại xaà hoÔi chung quanh. O,ng tảáng tuyeÂn boĂ thaúng thảáng mơnh laá ngảôái ñoĂi ngảôïc vôại taàng lôạp ngảôái Myà da traâng trung lảu ngoan ñaïo, ñoĂi ngảôïc vôại goĂc gaạc di truyeàn cuằa oÂng.

    Taạc phaƠm ñaàu tieÂn ñảôïc xuaĂt baằn cuằa oÂng quyeƠn laá My Old Man, bò aằnh hảôằng maïnh meà tảá Sherwood Anderson, vaá ñảôïc choïn laá tuyeƠn taÔp truyeÔn ngaân hay nhaĂt 1923 (the Best American Short Stories 1923) khi oÂng vảáa hai mảôi boĂn tuoƠi. QuyeƠn saạch ñaàu tieÂn xuaĂt hieÔn taïi Hoa Kyá cuằa oÂng, In Our Time (1925) laá taÔp hôïp cuằa nhieàu caÂu chuyeÔn ngaân vaá ñoaằn vaên xuoÂi.

    Taạc phaƠm noƠi tieĂng cuằa oÂng goàm coạ, the Sun Also Rises (1926),Men Without Women (1927), A Farewell to Arms (1929), Green Hill of Africaê1938), To Have and Have Not (1937), For Whom the Bell Tolls (1940), The Old Man and the Sea (1952), vaá moÔt soĂ khaạc. Ngoaái ra oÂng coán laá taạc giaằ cuằa moÔt soĂ truyeÔn ngaân thaÔt xuaĂt saâc nhả, The Snows of Kilimanjaro, The Short Happy Life of Francis Macomber, Soldiers' Home, Big Two-Hearted River.

    Noại chung, taạc phaƠm cuằa Ernest Hemingway coạ aằnh hảôằng raĂt saÂu roÔng ñoĂi vôại neàn vaên chảông Hoa kyá. 'aạng keƠ laá truyeÔn ngaân, moÔt soĂ tảáng ñảôïc lieÔt vaáo haïng, "nhaĂt" hoaôc "tieÂu bieƠu."

    ********** Môằ 'aàu

    Khi cuoÔc oanh taïc ñaạnh phaạ tan hoang chieĂn haáo cuằa haân taïi Fossalta, haân naăm beïp dư, vaà moà hoÂi caàu khaƠn Chuạa. Chuạa ôi cảạu con khoằi nôi ñaÂy. Chuạa ôi, xin cảạu con. NeĂu Chuạa cảạu con thoaạt cheĂt, con seà laám baĂt cảạ ñieàu gơ Chuạa sai khieĂn, con seà tin nôi Chuạa vaá seà baằo taĂt caằ moïi ngảôái treÂn theĂ gian naáy chƯ coạ Chuạa maá thoÂi, Chuạa meĂn yeÂu ôi. Khi ñaïn phaạo qua khoằi voáng tuyeĂn, chuạng toÂi thu doïn laïi chieĂn haáo. BuoƠi saạng maôt trôái moïc, mang ñeĂn moÔt ngaáy naâng oi bảạc vaá yeÂn tónh. 'eÂm sau, khi trôằ veà Mestre haân chaúng keƠ cho ñảạa con gaại nôi hoàng laàu bieĂt veà caÂu chuyeÔn Chuạa cuằa haân. Tảá ñoạ haân cuàng chaúng heà heạ moÂi vôại ai. (The next night back at Mestre he did not tell the girl he went upstairs with at the Villa Rossa about Jesus. And he never told anybody.)

    *******

    Haân (Krebs) vaáo quaÂn ñoÔi khi ñang ngoài gheĂ nhaá trảôáng taïi Methodist College, tieƠu bang Kansas. Kia laá taĂm hơnh haân maôc ñoàng phuïc ñảạng giảàa sả huynh ñeÔ cuằa mơnh. Caằ boïn cuáng trang lảạa vôại nhau. Haân gia nhaÔp thuằy quaÂn luïc chieĂn naêm 1917 vaá chƯ trôằ veà Hoa Kyá khi sả ñoaán II ruạt quaÂn khoằi gioáng soÂng Rhine (**) vaáo muáa heá 1919 (He enlisted in the Marines in 1917 and did not return to the United States until the second division returned from the Rhine in the summer of 1919). Coán kia laá taĂm hơnh haân chuïp beÂn gioáng Rhine cuáng hai co gaại 'ảạc vaá ngảôái haï só. Haân vaá ngảôái haï só troÂng quaạ khoƠ trong boÔ quaÂn phuïc, hai co gaại 'ảạc chaúng phaằi laá ngảôái ñeïp, vaá con soÂng thơ khoÂng roà hơnh roà daïng.

    Haân trôằ veà que hảông Oklahoma cuằa mơnh quaạ muoÔn maáng. 'aà qua thaÔt laÂu roài giai ñoaïn thieÂn haï tung ho chaáo ñoạn ngảôái huáng trôằ veà tảá maôt traÔn. Caạc chaáng trai ñi quaÂn dòch nôi que haân ñaà quay veà veằ vang trong thôái ñieƠm aĂy. Boïn hoï ñaà ñoạn nhaÔn taĂt caằ sảï nhieÔt lieÔt haÂn hoan mảáng buoƠi ñoaán vieÂn tảá khaâp nôi moïi phưa. Sau ñoạ sảï vieÔc laâng ñoïng theo thôái gian, vaá moïi ngảôái cho raăng sảï trôằ veà muoÔn maáng cuằa haân thaÔt khoÂi haái ñaạng toÔi vơ ñaà qua khaạ nhieàu naêm sau khi chieĂn tranh hoaán toaán keĂt thuạc.

    Luạc ñaàu haân chaúng muoĂn baán ñeĂn chieĂn tranh, ñeĂn nhảàng nôi maá haân tảáng ñi qua nhả Belleau Wood, Soissons, the Champagne, St. Mihiel vaá the Argonne. Veà sau, khi haân thaĂy caàn phaằi noại thơ chaúng ai buoàn nghe. Que cuằa haân ñaà nghe ñaày tai veà nhảàng caÂu chuyeÔn taán baïo kinh thieÂn ñoÔng ñòa, veà ngảôái thaÔt, vieÔc thaÔt. Haân nhaÔn ra moÔt ñieàu, muoĂn ñảôïc thieÂn haï laâng nghe thơ haân caàn phaằi noại doĂi cho caÂu chuyeÔn cuằa mơnh theÂm ly kyá haĂp daÊn, vaá khi noại doĂi ñeĂn laàn thảạ hai thơ haân ñaÂm ra thuá gheạt chieĂn tranh, thuá gheạt luoÂn vieÔc ñeà caÔp ñeĂn noạ. TaĂt caằ caạc ñieàu theÂu deÔt laám cho haân maĂt caằm giaạc, maĂt caằm tơnh vôại nhảàng vieÔc xaày ñeĂn vôại haân trong thôái chieĂn (His town had heard too many atrocity stories to be thrilled by actualities. Krebs found that to be listed to at all he had to lie, and after he had done this twice he, too, had a reaction against the war and against talking about it. A distate for everthing that had happened to him in the war set in because of the lies he had told). Duy chƯ khi naáo saÂu laâng taÂm tả hoài tảôằng laïi thôái gian ñaà qua cuằa mơnh, haân môại thaĂy deÊ chòu vaá coạ caằm giaạc nheï nhaáng. Khoaằng thôái gian aĂy ñaà qua thaÔt laÂu roài. Khoaằng ñôái aĂy ñaà cho haân hoaán thaánh moÔt vieÔc toĂi thảôïng thaÔt ñôn giaằn vaá tảï nhieÂn, ñoạ laá nghóa vuï duy nhaĂt cuằa ngảôái ñaán oÂng. Trong khi ngảôái khaạc coạ theƠ seà laám moÔt vieÔc khaạc hôn, ñeƠ maĂt ñi nieàm haáo huáng, maĂt ñi giaạ trò thieÂng lieÂng vo cuáng cao quyạ, vaá ñaạnh maĂt luoÂn chưnh baằn thaÂn hoï.

    ThaÔt ra lôái noại doĂi cuằa haân hoaán toaán vo thảôằng vo phaït, chaúng quan troïng gơ vaá chƯ goạp phaàn cho caÂu chuyeÔn rieÂng tả cuằa haân maá thoÂi. 'ieàu maá ngảôái khaạc bieĂt ñaÂu ñaà tảáng thaĂy qua, laám qua, hoaôc nghe qua, vaá cho laá sảï thaÔt. Toaán laá nhảàng caÂu chuyeÔn truyeàn mieÔng khoÂng chưnh xaạc, tuy nhieÂn laïi thảôáng tơnh xaày ra raĂt quen thuoÔc vôại ngảôái lưnh. Ngảôái quen bieĂt vôại haân, tảáng nghe caÂu chuyeÔn keƠ tƯ mƯ veà nhảàng ngảôái phuï nảà 'ảạc bò xieàng cảạng beÂn coÊ suạng maạy taïi khu rảáng Argonne. Hoï chaúng yạ thảạc chi caằ veà vieÔc mơnh laám maá vơ bò kưch ñoÔng do tinh thaàn yeÂu nảôạc nhoài soï. BaĂt cảạ tay xaï thuằ ngảôái 'ảạc naáo neĂu khoÂng bò xieàng xưch, seà laám cho caÂu chuyeÔn cuằa haân keạm phaàn xuạc ñoÔng. Tuy theĂ, haân khoạ chòu khi noại khoÂng ñuạng sảï thaÔt hoaôc phoạng ñaïi. NeĂu vo tơnh gaôp gôà vaá troá chuyeÔn vôại ngảôái tảáng ñi lưnh nhả mơnh, haân deÊ daáng rôi ngay vaáo vò trư cuằa keằ giaá daôn kinh nghieÔm giảàa nhảàng ngảôái lưnh vôại nhau. Nhôạ laïi chuoÊi ngaáy thaạng laám haân vo cuáng haài huáng, haân hoang mang vaá maĂt phảông hảôạng hoaán toaán.

    BaÂy giôá laá cuoĂi muáa haï. Haân thảôáng daÔy muoÔn. Haân thảạc daÔy chƯ ñeƠ baạt phoĂ, vaáo thả vieÔn mảôïn hai quyeƠn saạch vaá veà nhaá aên trảa. Sau ñoạ ngoài trảôạc hieÂn ñoïc saạch ñeĂn chaạn vaá laïi ñi lang thang khaâp nôi trong vuáng, hoaôc daánh suoĂt buoƠi trảa noạng bảạc beÂn hoà bôi maạt laïnh. Vaáo buoƠi toĂi, haân dôït laïi tieĂng keán cuằa mơnh, daïo phoĂ, ñoïc saạch vaá ñi nguằ. 'ôái soĂng cuằa haân xem ra thaÔt vo tưch sảï, nhảng dảôại maât hai co em gaại haân vaÊn laá ngảôái huáng. Meï haân chieàu con, ñeƠ haân aên saạng taïi giảôáng neĂu haân muoĂn. Baá meï thảôáng vaáo phoáng khi haân coán nảôạng chaạy treÂn giảôáng hoằi thaêm veà chieĂn tranh, nhảng sảï quan taÂm cuằa baá moÂng lung khoÂng roà reÔt.

    Trảôạc khi vaáo quaÂn ñoÔi haân chảa heà ñảôïc pheạp laại xe. Cha haân kinh doanh trong ngaánh ñòa oĂc, neÂn luoÂn caàn saẳn chieĂc xe ñeƠ oÂng ñảa thaÂn chuằ ñi xem nhaá ñaĂt vaáo baĂt cảạ giôá phuạt naáo thuaÔn tieÔn. ChieĂc xe ñaÔu trảôáng kyá beÂn ngoaái ngaÂn haáng nôi oÂng laám vieÔc treÂn laàu hai, chieĂn tranh ñaà chaĂm dảạt vaá chieĂc xe aĂy vaÊn coán ñaÂy, nguyeÂn hơnh nguyeÂn daïng. Noại chung moïi vieÔc trong vuáng haân chaúng thay ñoƠi ñieàu gơ, trảá maĂy ñảạa con gaại lôạn leÂn. Tuy nhieÂn, ñôái soĂng cuằa boïn hoï thaÔt phảạc taïp, vaá hoaán toaán xa laï vôại theĂ giôại cuằa haân khieĂn haân chuán bảôạc chaúng muoĂn tieĂn ñeĂn. Haân chƯ thưch ngaâm hoï maá thoÂi. RaĂt nhieàu co gaại treằ ñeïp. Phaàn nhieàu caât toạc ngaân ngang vai (bobbed hair). Thôái xa xảa khi haân chảa vaáo quaÂn ñoÔi chƯ coạ maĂy ñảạa con gaại nhoằ môại ñeƠ toạc kieƠu aĂy.

    Tảá maại hieÂn nhaá mơnh, haân thưch ngaâm caạc co gaại ñi ngang phưa beÂn kia ñảôáng. Haân thưch nhơn hoï bảôạc dảôại taáng caÂy boạng maạt. Haân thưch maại toạc ngaân chaĂm vai vaá daạng daĂp cuằa hoï. Thuôằ trảôạc, hoï khoÂng gaÂy cho haân chuạt aĂn tảôïng gơ vơ haân khoÂng heà ñeƠ yạ maĂy ñảạa con nưt bu quanh chieĂc xe kem. ThaÔt ra haân chaúng thưch con ngảôái thaÔt cuằa ñaạm con gaại aĂy vơ boïn hoï phảạc taïp vaá hoaán toaán caạch bieÔt vôại haân. Thôái gian gaàn ñaÂy haân ñeƠ yạ moÔt coÂ, nhảng chaúng muoĂn laám quen. Haân thưch con gaại nhảng laïi khoÂng muoĂn boằ quaạ nhieàu thôái gian ñeƠ ñảôïc hoï vơ haân sôï vảôạng voáng taăng tòu khoƠ aằi. Haân laïi caáng khoÂng muoĂn baÔn bòu vôại cuoÔc heïn hoá. ThaÔt ra, haân chaúng muoĂn noại doĂi ñieàu naáy theĂ kia vơ haân nghó khoÂng ñaạng ñeƠ phieàn loáng.

    Haân sôï haÔu quaằ. Haân ngaïi ngaàn sôï phaằi soĂng ngao ngaạn vôại haÔu quaằ theÂm laàn nảàa. Haân tha thieĂt muoĂn soĂng cuoÔc ñôái bơnh yeÂn laÂu daái khoÂng chi phoĂi vơ haÔu quaằ. Hôn nảàa, haân chảa caàn thieĂt coạ moÔt ngảôái ñaán baá. QuaÂn ñoÔi ñaà daïy haân nhả theĂ. MuoĂn toằ ra mơnh caàn coạ moÔt ngảôái ñaán baá beÂn caïnh thơ ñaà sao, haàu nhả ai cuàng laám ñảôïc. Nhảng thaÔt sảï khoÂng haún theĂ. 'aÂu caàn phaằi coạ ñaán baá. Haân nhôạ naăm loáng moÔt caÂu chuyeÔn khaạ ngoÔ nghónh. Luạc ñaàu teÂn baïn baằo haân ñaán baá chaúng nghóa lyạ chi vôại gaà caằ, raăng gaà khoÂng bao giôá quan taÂm ñeĂn hoï, vaá hoï ñảáng hoáng ñoÔng ñeĂn sôïi loÂng chaÂn cuằa gaà. 'oaïn, teÂn baïn laïi baằo gaà chaúng theƠ soĂng thieĂu ñaán baá, raăng gaà luoÂn caàn coạ hoï vơ khoÂng coạ hoï gaà nguằ chaúng yeÂn. ThaÔt laạo leĂu. Noại nhaên cuoÔi quanh quaƠn caạch naáo cuàng chƯ toaán laạo leĂu. ThaÔt ra ñaÂu caàn phaằi coạ ngảôái ñaán baá beÂn caïnh, trảá phi mơnh moÔt loáng moÔt daï oÂm aĂp hơnh boạng hoï trong taÂm tả. Haân hoïc ñieàu naáy tảá quaÂn ñoÔi. Sôạm hay muoÔn cuàng coạ moÔt ngảôái. Khi thôái gian ñeĂn hoài chưn muái, tảï nhieÂn hoï seà ñeĂn, ñaÂu caàn phaằi nghó ngôïi moÂng lung. Sảï vieÔc gơ, sôạm hay muoÔn roài seà ñeĂn, haân laïi hoïc ñieàu naáy tảá quaÂn ñoÔi.

    Haân chƯ thưch moÔt ngảôái con gaại neĂu ngảôái aĂy ñeĂn vôại haân aÂm thaàm ñảáng noại naêng taÂm sảï gơ caằ. Nhảng nôi naáy quaạ phảạc taïp, haân tảï hieƠu roà mơnh chaúng theƠ naáo vảôït qua theÂm laàn nảàa. Haân tảï nhuằ khoÂng ñaạng ñeƠ gaÂy theÂm phieàn toaại. Nhôạ thuôằ naáo beÂn maĂy ñảạa con gaại ngảôái Phaạp vaá ngảôái 'ảạc. Ngaáy aĂy, xảạ laï que ngảôái ñaÂu coạ theƠ daái doáng vaên tảï vaá ñaÂu caàn phaằi noại. RaĂt ñôn giaằn laá chƯ laám baïn nhau maá thoÂi. Haân nhôạ veà nảôạc Phaạp, ngảôái Phaạp. Xong haân laïi nhôạ veà nảôạc 'ảạc, ngảôái 'ảạc. Noại cho cuáng, haân thưch ngảôái 'ảạc hôn. Haân chaúng muoĂn rôái nảôạc 'ảạc. Haân chaúng muoĂn trôằ veà que hảông, nhảng roài haân phaằi veà. Ngoài beÂn maại hieÂn nhaá mơnh.

    Haân ñeƠ yạ thưch maĂy ñảạa con gaại ñi ngang nhaá tảá phưa beÂn kia ñảôáng. Haân chieÂm ngảôàng boïn hoï vaá yeÂu meĂn daạng daĂp cuằa hoï hôn maĂy ñảạa con gaại ngảôái Phaạp vaá ngảôái 'ảạc. Tuy nhieÂn, theĂ giôại cuằa hoï khoÂng phaằi laá theĂ giôại cuằa haân. Haân mong ñảôïc quen moÔt co trong boïn, nhảng haân nghó chaúng ñaạng. Haân thảáa bieĂt hoï raĂt xinh ñeïp, nhảng haân cuàng bieĂt mơnh khoÂng kham noƠi nhảàng ñieàu seà hoằi vaá caÂu chuyeÔn seà keƠ beÂn giôá phuạt taÂm tơnh. Haân khoÂng tha thieĂt muoĂn laám quen moÔt ngảôái naáo caằ maá haân chƯ muoĂn thảông thaàm nhôạ troÔm chieÂm ngảôàng caằ boïn maá thoÂi. Nhảng haân laïi nghó chaúng ñaạng, chảa phaằi ôằ thôái ñi"m naáy.

    Haân thảôáng ngoài beÂn maại hieÂn ñoïc quyeƠn saạch vieĂt veà chieĂn tranh. 'oạ laá sảï kieÔn lòch sảằ, vaá haân ñoïc veà moĂi lieÂn quan gaân boạ maá haân tảáng traằi qua. Xảa ñeĂn nay chảa bao giôá haân ñoïc ñảôïc ñieàu ảng yạ nhả theĂ, vaá haân ảôạc ao phaằi chi coạ theÂm taĂm baằn ñoà. Haân mong moằi vôại nieàm sung sảôạng ñảôïc ñoïc caạc sảï kieÔn lòch sảằ quyạ giaạ cuáng vôại taĂm baằn ñoà coạ ñaày ñuằ chi tieĂt. BaÂy giôá haân môại thaÔt sảï hieƠu taÔn tảôáng veà chieĂn tranh, vaá tảï bieĂt mơnh laá moÔt ngảôái lưnh ñaà hoaán thaánh toĂt nhieÔm vuï cao caằ.

    Vaáo moÔt buoƠi saạng khoaằng thaạng sau khi haân trôằ veà nhaá, baá meï bảôạc vaáo phoáng haân. Baá ngoài leÂn giảôáng, vuoĂt chieĂc aạo.

    - Meï vảáa noại chuyeÔn vôại cha con ñeÂm qua. Cha coạ yạ muoĂn cho con duáng xe vaáo buoƠi toĂi.

    Haân daÔt dôá chảa tƯnh haún.

    - Cho con laại xe ?

    - -~.

    - Meï xin cha phaằi khoÂng ?

    - KhoÂng. Do yạ cuằa cha con maá thoÂi.

    - Con daạm chaâc meï ñaà xin vôại cha.

    - Con xuoĂng aên saạng nheạ.

    - Chôá con sảằa soaïn chảạ.

    Baá meï rôái phoáng. Trong luạc taâm goÔi, caïo raÂu, thay quaàn aạo, haân nghe tieĂng meï chieÂn xaáo dảôại nhaá. Luạc haân ñang aên saạng ñảạa em gaại mang thả vaáo.

    - Anh daÔy sôạm laám gơ ? KhoÂng nảôạng nảàa hôằ ?

    Haân nhơn em. Haân raĂt thảông con beạ naáy vơ noạ laá ñảạa em gaại ngoan nhaĂt. Haân hoằi em.

    - LaĂy baạo cho anh chảa ?

    Con beạ ñảa cho anh tôá Kansas City Star. Haân dôằ lôạp giaĂy daàu boïc beÂn ngoaái, vaá môằ ngay trang theƠ thao. Haân xeĂp goïn tôá baạo, dảïng tảïa vaáo chieĂc bơnh nảôạc vaá to coĂm, ñeƠ vảáa aên vảáa ñoïc. Baá meï ñảạng ngay cảằa beĂp.

    - Neá con, ñảáng laám dô ñoạ. ñeƠ dô, cha con khoÂng ñoïc ñaÂu.

    - KhoÂng ñaÂu meï.

    'ảạa em gaại ngoài xuoĂng baán, nhơn haân ñoïc baạo.

    - Anh, chieàu nay tuïi em chôi banh (baseball) trong trảôáng. Em seà neạm banh neá.

    - Gioằi !

    - Em chôi ñoÔc hôn maĂy thaăng con trai nảàa ñoạ. Em baằo tuïi noạ anh daïy em. MaĂy con nhoằ kia sảạc maĂy maá gioằi baăng em.

    - -~.

    - Em baằo tuïi noạ anh laá boà cuằa em. 'ảôïc khoÂng ?

    - Hảá !

    - BoÔ laám anh thơ khoÂng laám boà ñảôïc sao ?

    - 'aÂu bieĂt.

    - Anh bieĂt maá. Chảáng em lôạn, thơ anh laám boà cuằa em.

    - -~, thơ baÂy giôá neá.

    - ThaÔt hôằ ? - - ThaÔt chảạ.

    - Thảông em khoÂng ?

    - Thảông chảạ.

    - Thảông em hoaái khoÂng ?

    - Thảông maá, ñảáng hoằi nảàa nghe.

    - Chieàu nay ñeĂn xem em chôi khoÂng ?

    - Coạ theƠ.

    - Hảá ! anh hoƠng thảông em. NeĂu thảông em thơ anh phaằi ñeĂn xem em haï tuïi noạ.

    Baá meï tảá nhaá beĂp bảôạc vaáo phoáng aên. Baá caàm chieĂc ñóa treÂn coạ hai quaằ trảạng chieÂn, vaái laạt ba roïi noạng roán, vaá moÔt ñóa baạnh kieàu maïch (buckwheat cakes). Baá meï baằo con gaại:

    - Con chaïy ñi chôi, ñeƠ meï noại chuyeÔn vôại anh.

    Baá ñaôt ñóa trảạng vaá thòt xuoĂng maôt baán, ñaƠy chai ñảôáng maÔt aên vôại baạnh veà phưa trảôạc, ñoaïn ngoài xuoĂng ñoĂi dieÔn vôại haân.

    - Con, boằ baạo xuoĂng. Meï muoĂn noại chuyeÔn vôại con.

    Haân ñaôt tôá baạo xuoĂng xeĂp laïi goïn gaáng. Baá meï gôà ñoÂi kưnh ra.

    - Con coạ keĂ hoaïch gơ chảa ?

    - Chảa !

    - Sao chảa ? con phaằi tưnh chảạ ?

    KhoÂng phaằi baá meï gaât goằng, nhảng baá lo aÂu. Haân traằ lôái meï:

    - Con chảa nghó qua.

    - Con aá, Chuạa luoÂn xeĂp ñaôt cho moïi ngảôái coạ coÂng vieÔc ñeƠ laám. Trong nảôạc Chuạa, chaúng coạ baán tay naáo nhaán roÊi vo tưch sảï caằ. (God has some work for every one to do, There can be no idle hands in His Kingdom.)

    - Con ñaÂu phaằi ôằ trong nảôạc Chuạa !

    - Con aá, taĂt caằ chuạng ta ñeàu ôằ trong nảôạc Chuạa.

    Haân xaĂu hoƠ vaá baĂt maàn. Baá meï tieĂp tuïc keƠ leƠ.

    - Meï raĂt lo cho con. BeÂn ngoaái nhieàu caạm doÊ, vaá meï bieĂt con laá ngảôái yeĂu ñuoĂi. O,ng con, cha con ñaà keƠ veà cuoÔc noÔi chieĂn laám meï sôï haài, vaá meï luoÂn caàu nguyeÔn cho con. Meï caàu nguyeÔn cho con caằ ngaáy ñeÂm, con aï.

    Haân cuại nhơn laạt thòt nguoÔi laïnh treÂn ñóa. Baá meï thao thao khoÂng ngảáng.

    - Cha cuàng lo cho con. Cha nghó, con maĂt ñi hoaái baào, nieàm tin vaá chảa xaạc ñònh ñảôïc hảôạng ñi cho mơnh. Con bieĂt Charley Simmons chảạ ? chƯ baăng tuoƠi con maá noạ coạ coÂng aên vieÔc laám ñaáng hoaáng vaá coán saâp cảôại vôï. MaĂy ñảạa con trai xoạm naáy ñaà yeÂn nôi yeÂn choÊ. Tuïi noạ coạ muïc tieÂu vaïch cho mơnh haún hoái. Roài con xem, nhảàng thaăng nhả Charley Simmons seà laám ñảôïc nhảàng ñieàu ưch nảôạc lôïi daÂn. (you can see that boys like Charley Simmons are on their way to being really a cre*** to the community.)

    Haân ngaÔm caÂm chaúng bieĂt traằ lôái sao vôại meï.

    - Con ñảáng coạ caại nhơn nhả theĂ. Con roà hôn ai heĂt, meï thảông con vaá meï muoĂn noại ñeƠ con ñảôïc toĂt. Cha khoÂng muoĂn xen vaáo quyeàn tảï do rieÂng tả cuằa con. O,ng aĂy coán muoĂn con laại xe, vaá ra ngoaái tieĂp xuạc vôại xaà hoÔi. Con muoĂn hoá heïn gaôp gôà co naáo thơ tuáy yạ con. Cha meï ñeàu mảáng cho con vơ cha meï muoĂn con coạ ñôái soĂng thoaằi maại, nhảng con phaằi coạ coÂng aên vieÔc laám nhả moïi ngảôái. Con laám baĂt cảạ coÂng vieÔc gơ cha meï cuàng khoÂng ngaïi vơ coÂng vieÔc naáo cuàng ñeàu coạ giaạ trò vaá ñaạng quyạ, nhảng con phaằi baât tay vaáo môại ñảôïc. Saạng nay cha baằo meï noại cho con hieƠu, sau ñoạ con coạ theƠ ñi gaôp cha.

    - ChƯ vaÔy thoÂi hôằ meï ?

    - -~, con thảông meï khoÂng ?

    - KhoÂng !

    Qua chieĂc baán, baá meï nhơn haân. 'oÂi maât long lanh, baá baÔt khoạc. Haân baằo:

    - Con chaúng thảông ai caằ.

    BaÔy quaạ. Haân khoÂng bieĂt noại sao cho meï hieƠu, haân khoÂng bieĂt laám sao cho meï thaĂy. Noại ra ñieàu aĂy thaÔt baÔy, haân chƯ khieĂn cho meï buoàn maá thoÂi. Haân bảôạc qua baán, caàm caạnh tay meï. Baá meï tay oÂm laĂy ñaàu khoạc nảạc nôằ. Haân taàn ngaàn.

    - Con khoÂng coĂ tơnh. Con ñang bảïc boÔi. Meï ôi, thaÔt sảï con khoÂng coĂ tơnh, chaúng phaằi con khoÂng thảông meï.

    Baá meï vaÊn khoạc. Haân ñaôt caạnh tay mơnh leÂn vai meï.

    - Meï khoÂng tin con ả ?

    Baá meï laâc ñaàuá

    - Con xin meï. Tin con ñi meï.

    Baá meï ngảôạc nhơn haân, ngheïn ngaáo.

    - ThoÂi ñảôïc, meï tin con.

    Haân hoÂn toạc meï. Baá meï aạp maạ vaáo haân.

    - Meï laá meï cuằa con. Meï ñaà aúm boàng con khi con coán beạ boằng.

    Haân boĂi roĂi, ñaàu oạc choaạng vaạng mô hoà.

    - Con bieĂt, meï. Con ñaà coĂ gaâng ngoan ngoaàn.

    Baá meï hoằi:

    - Con, caàu nguyeÔn vôại meï nheạ ?

    Hai meï con quyá xuoĂng beÂn caïnh chieĂc baán, ñoaïn baá meï caàu nguyeÔn.

    - Con caàu nguyeÔn ñi.

    - KhoÂng ñảôïc.

    - CoĂ ñi con.

    - KhoÂng ñảôïc.

    - Meï caàu nguyeÔn cho con nheạ ?

    - Daï.

    Baá meï caàu nguyeÔn cho haân, xong hoï ñảạng daÔy. Haân hoÂn meï, ñoaïn boằ ra ngoaái. Haân ñaà coĂ gaâng soĂng bơnh thảôáng nhả moïi ngảôái, nhảng chảa ñảôïc. Sảï ñôái nhieàu phảạc taïp coán xa laï vôại haân. Haân toÔi cho meï mơnh, baá ñaà khieĂn haân phaằi noại doĂi. NeĂu haân boằ leÂn thaánh phoĂ (Kansas City) tơm ñảôïc coÂng aên vieÔc laám haún baá raĂt haái loáng. Trảôạc khi ñi, haân caàn giaằi quyeĂt moÔt chuyeÔn nảàa. Haân seà chaúng ñeĂn gaôp cha mơnh. Haân traạnh ñieàu naáy vơ haân khoÂng muoĂn gaÂy theÂm ñieàu raâc roĂi. Moïi vieÔc xem nhả taïm oƠn. BaÂy giôá haân muoĂn ñeĂn trảôáng cuằa ñảạa em gaại, xem noạ haï ñoĂi thuằ.

    NguyeÔt Trinh Feb. 08, 2001

    * trưch tảá The Oxford Book American Short Stories


    ĐặỏằÊc sỏằưa chỏằa bỏằYi - Angelique on 30/05/2001 06:35:43
  2. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Người Lính Trở Về
    Nguyệt Trinh phỏng dịch
    /* Nguyên tác Soldier's Home Của Ernest Hemingway Từ The Short Stories of Ernest Hemingway *+
    Giới thiệu tác giả (*):
    Ernest Hemingway (1899-1961) sinh tại Oak Park, Illinois. Nhưng phần lớn đời mình, ông sống như một người Mỹ vong bản có cuộc đời đảo lộn với xã hội chung quanh. Ông từng tuyên bố thẳng thừng mình là người đối ngược với tầng lớp người Mỹ da trắng trung lưu ngoan đạo, đối ngược với gốc gác di truyền của ông.
    Tác phẩm đầu tiên được xuất bản của ông quyển là My Old Man, bị ảnh hưởng mạnh mẽ từ Sherwood Anderson, và được chọn là tuyển tập truyện ngắn hay nhất 1923 (the Best American Short Stories 1923) khi ông vừa hai mươi bốn tuổi. Quyển sách đầu tiên xuất hiện tại Hoa Kỳ của ông, In Our Time (1925) là tập hợp của nhiều câu chuyện ngắn và đoản văn xuôi.
    Tác phẩm nổi tiếng của ông gồm có, the Sun Also Rises (1926),Men Without Women (1927), A Farewell to Arms (1929), Green Hill of Africă1938), To Have and Have Not (1937), For Whom the Bell Tolls (1940), The Old Man and the Sea (1952), và một số khác. Ngoài ra ông còn là tác giả của một số truyện ngắn thật xuất sắc như, The Snows of Kilimanjaro, The Short Happy Life of Francis Macomber, Soldiers' Home, Big Two-Hearted River.
    Nói chung, tác phẩm của Ernest Hemingway có ảnh hưởng rất sâu rộng đối với nền văn chương Hoa kỳ. Đáng kể là truyện ngắn, một số từng được liệt vào hạng, "nhất" hoặc "tiêu biểu."
    ********** Mở Đầu
    Khi cuộc oanh tạc đánh phá tan hoang chiến hào của hắn tại Fossalta, hắn nằm bẹp dí, vã mồ hôi cầu khẩn Chúa. Chúa ơi cứu con khỏi nơi đây. Chúa ơi, xin cứu con. Nếu Chúa cứu con thoát chết, con sẽ làm bất cứ điều gì Chúa sai khiến, con sẽ tin nơi Chúa và sẽ bảo tất cả mọi người trên thế gian này chỉ có Chúa mà thôi, Chúa mến yêu ơi. Khi đạn pháo qua khỏi vòng tuyến, chúng tôi thu dọn lại chiến hào. Buổi sáng mặt trời mọc, mang đến một ngày nắng oi bức và yên tĩnh. Đêm sau, khi trở về Mestre hắn chẳng kể cho đứa con gái nơi hồng lầu biết về câu chuyện Chúa của hắn. Từ đó hắn cũng chẳng hề hé môi với ai. (The next night back at Mestre he did not tell the girl he went upstairs with at the Villa Rossa about Jesus. And he never told anybody.)
    *******
    Hắn (Krebs) vào quân đội khi đang ngồi ghế nhà trường tại Methodist College, tiểu bang Kansas. Kia là tấm hình hắn mặc đồng phục đứng giữa sư huynh đệ của mình. Cả bọn cùng trang lứa với nhau. Hắn gia nhập thủy quân lục chiến năm 1917 và chỉ trở về Hoa Kỳ khi sư đoàn II rút quân khỏi giòng sông Rhine (**) vào mùa hè 1919 (He enlisted in the Marines in 1917 and did not return to the United States until the second division returned from the Rhine in the summer of 1919). Còn kia là tấm hình hắn chụp bên giòng Rhine cùng hai cô gái Đức và người hạ sĩ. Hắn và người hạ sĩ trông quá khổ trong bộ quân phục, hai cô gái Đức chẳng phải là người đẹp, và con sông thì không rõ hình rõ dạng.
    Hắn trở về quê hương Oklahoma của mình quá muộn màng. Đã qua thật lâu rồi giai đoạn thiên hạ tung hô chào đón người hùng trở về từ mặt trận. Các chàng trai đi quân dịch nơi quê hắn đã quay về vẻ vang trong thời điểm ấy. Bọn họ đã đón nhận tất cả sự nhiệt liệt hân hoan mừng buổi đoàn viên từ khắp nơi mọi phía. Sau đó sự việc lắng đọng theo thời gian, và mọi người cho rằng sự trở về muộn màng của hắn thật khôi hài đáng tội vì đã qua khá nhiều năm sau khi chiến tranh hoàn toàn kết thúc.
    Lúc đầu hắn chẳng muốn bàn đến chiến tranh, đến những nơi mà hắn từng đi qua như Belleau Wood, Soissons, the Champagne, St. Mihiel và the Argonne. Về sau, khi hắn thấy cần phải nói thì chẳng ai buồn nghe. Quê của hắn đã nghe đầy tai về những câu chuyện tàn bạo kinh thiên động địa, về người thật, việc thật. Hắn nhận ra một điều, muốn được thiên hạ lắng nghe thì hắn cần phải nói dối cho câu chuyện của mình thêm ly kỳ hấp dẫn, và khi nói dối đến lần thứ hai thì hắn đâm ra thù ghét chiến tranh, thù ghét luôn việc đề cập đến nó. Tất cả các điều thêu dệt làm cho hắn mất cảm giác, mất cảm tình với những việc xãy đến với hắn trong thời chiến (His town had heard too many atrocity stories to be thrilled by actualities. Krebs found that to be listed to at all he had to lie, and after he had done this twice he, too, had a reaction against the war and against talking about it. A distate for everthing that had happened to him in the war set in because of the lies he had told). Duy chỉ khi nào sâu lắng tâm tư hồi tưởng lại thời gian đã qua của mình, hắn mới thấy dễ chịu và có cảm giác nhẹ nhàng. Khoảng thời gian ấy đã qua thật lâu rồi. Khoảng đời ấy đã cho hắn hoàn thành một việc tối thượng thật đơn giản và tự nhiên, đó là nghĩa vụ duy nhất của người đàn ông. Trong khi người khác có thể sẽ làm một việc khác hơn, để mất đi niềm hào hùng, mất đi giá trị thiêng liêng vô cùng cao quý, và đánh mất luôn chính bản thân họ.
    Thật ra lời nói dối của hắn hoàn toàn vô thưởng vô phạt, chẳng quan trọng gì và chỉ góp phần cho câu chuyện riêng tư của hắn mà thôi. Điều mà người khác biết đâu đã từng thấy qua, làm qua, hoặc nghe qua, và cho là sự thật. Toàn là những câu chuyện truyền miệng không chính xác, tuy nhiên lại thường tình xãy ra rất quen thuộc với người lính. Người quen biết với hắn, từng nghe câu chuyện kể tỉ mỉ về những người phụ nữ Đức bị xiềng cứng bên cỗ súng máy tại khu rừng Argonne. Họ chẳng ý thức chi cả về việc mình làm mà vì bị kích động do tinh thần yêu nước nhồi sọ. Bất cứ tay xạ thủ người Đức nào nếu không bị xiềng xích, sẽ làm cho câu chuyện của hắn kém phần xúc động. Tuy thế, hắn khó chịu khi nói không đúng sự thật hoặc phóng đại. Nếu vô tình gặp gỡ và trò chuyện với người từng đi lính như mình, hắn dễ dàng rơi ngay vào vị trí của kẻ già dặn kinh nghiệm giữa những người lính với nhau. Nhớ lại chuỗi ngày tháng làm hắn vô cùng hãi hùng, hắn hoang mang và mất phương hướng hoàn toàn.
    Bây giờ là cuối mùa hạ. Hắn thường dậy muộn. Hắn thức dậy chỉ để bát phố, vào thư viện mượn hai quyển sách và về nhà ăn trưa. Sau đó ngồi trước hiên đọc sách đến chán và lại đi lang thang khắp nơi trong vùng, hoặc dành suốt buổi trưa nóng bức bên hồ bơi mát lạnh. Vào buổi tối, hắn dợt lại tiếng kèn của mình, dạo phố, đọc sách và đi ngủ. Đời sống của hắn xem ra thật vô tích sự, nhưng dưới mắt hai cô em gái hắn vẫn là người hùng. Mẹ hắn chiều con, để hắn ăn sáng tại giường nếu hắn muốn. Bà mẹ thường vào phòng khi hắn còn nướng cháy trên giường hỏi thăm về chiến tranh, nhưng sự quan tâm của bà mông lung không rõ rệt.
    Trước khi vào quân đội hắn chưa hề được phép lái xe. Cha hắn kinh doanh trong ngành địa ốc, nên luôn cần sẵn chiếc xe để ông đưa thân chủ đi xem nhà đất vào bất cứ giờ phút nào thuận tiện. Chiếc xe đậu trường kỳ bên ngoài ngân hàng nơi ông làm việc trên lầu hai, chiến tranh đã chấm dứt và chiếc xe ấy vẫn còn đây, nguyên hình nguyên dạng. Nói chung mọi việc trong vùng hắn chẳng thay đổi điều gì, trừ mấy đứa con gái lớn lên. Tuy nhiên, đời sống của bọn họ thật phức tạp, và hoàn toàn xa lạ với thế giới của hắn khiến hắn chùn bước chẳng muốn tiến đến. Hắn chỉ thích ngắm họ mà thôi. Rất nhiều cô gái trẻ đẹp. Phần nhiều cắt tóc ngắn ngang vai (bobbed hair). Thời xa xưa khi hắn chưa vào quân đội chỉ có mấy đứa con gái nhỏ mới để tóc kiểu ấy.
    Từ mái hiên nhà mình, hắn thích ngắm các cô gái đi ngang phía bên kia đường. Hắn thích nhìn họ bước dưới tàng cây bóng mát. Hắn thích mái tóc ngắn chấm vai và dáng dấp của họ. Thuở trước, họ không gây cho hắn chút ấn tượng gì vì hắn không hề để ý mấy đứa con nít bu quanh chiếc xe kem. Thật ra hắn chẳng thích con người thật của đám con gái ấy vì bọn họ phức tạp và hoàn toàn cách biệt với hắn. Thời gian gần đây hắn để ý một cô, nhưng chẳng muốn làm quen. Hắn thích con gái nhưng lại không muốn bỏ quá nhiều thời gian để được họ vì hắn sợ vướng vòng tằng tịu khổ ải. Hắn lại càng không muốn bận bịu với cuộc hẹn hò. Thật ra, hắn chẳng muốn nói dối điều này thế kia vì hắn nghĩ không đáng để phiền lòng.
    Hắn sợ hậu quả. Hắn ngại ngần sợ phải sống ngao ngán với hậu quả thêm lần nữa. Hắn tha thiết muốn sống cuộc đời bình yên lâu dài không chi phối vì hậu quả. Hơn nữa, hắn chưa cần thiết có một người đàn bà. Quân đội đã dạy hắn như thế. Muốn tỏ ra mình cần có một người đàn bà bên cạnh thì đã sao, hầu như ai cũng làm được. Nhưng thật sự không hẳn thế. Đâu cần phải có đàn bà. Hắn nhớ nằm lòng một câu chuyện khá ngộ nghĩnh. Lúc đầu tên bạn bảo hắn đàn bà chẳng nghĩa lý chi với gã cả, rằng gã không bao giờ quan tâm đến họ, và họ đừng hòng động đến sợi lông chân của gã. Đoạn, tên bạn lại bảo gã chẳng thể sống thiếu đàn bà, rằng gã luôn cần có họ vì không có họ gã ngủ chẳng yên. Thật láo lếu. Nói nhăn cuội quanh quẩn cách nào cũng chỉ toàn láo lếu. Thật ra đâu cần phải có người đàn bà bên cạnh, trừ phi mình một lòng một dạ ôm ấp hình bóng họ trong tâm tư. Hắn học điều này từ quân đội. Sớm hay muộn cũng có một người. Khi thời gian đến hồi chín mùi, tự nhiên họ sẽ đến, đâu cần phải nghĩ ngợi mông lung. Sự việc gì, sớm hay muộn rồi sẽ đến, hắn lại học điều này từ quân đội.
    Hắn chỉ thích một người con gái nếu người ấy đến với hắn âm thầm đừng nói năng tâm sự gì cả. Nhưng nơi này quá phức tạp, hắn tự hiểu rõ mình chẳng thể nào vượt qua thêm lần nữa. Hắn tự nhủ không đáng để gây thêm phiền toái. Nhớ thuở nào bên mấy đứa con gái người Pháp và người Đức. Ngày ấy, xứ lạ quê người đâu có thể dài dòng văn tự và đâu cần phải nói. Rất đơn giản là chỉ làm bạn nhau mà thôi. Hắn nhớ về nước Pháp, người Pháp. Xong hắn lại nhớ về nước Đức, người Đức. Nói cho cùng, hắn thích người Đức hơn. Hắn chẳng muốn rời nước Đức. Hắn chẳng muốn trở về quê hương, nhưng rồi hắn phải về. Ngồi bên mái hiên nhà mình.
    Hắn để ý thích mấy đứa con gái đi ngang nhà từ phía bên kia đường. Hắn chiêm ngưỡng bọn họ và yêu mến dáng dấp của họ hơn mấy đứa con gái người Pháp và người Đức. Tuy nhiên, thế giới của họ không phải là thế giới của hắn. Hắn mong được quen một cô trong bọn, nhưng hắn nghĩ chẳng đáng. Hắn thừa biết họ rất xinh đẹp, nhưng hắn cũng biết mình không kham nổi những điều sẽ hỏi và câu chuyện sẽ kể bên giờ phút tâm tình. Hắn không tha thiết muốn làm quen một người nào cả mà hắn chỉ muốn thương thầm nhớ trộm chiêm ngưỡng cả bọn mà thôi. Nhưng hắn lại nghĩ chẳng đáng, chưa phải ở thời đi"m này.
    Hắn thường ngồi bên mái hiên đọc quyển sách viết về chiến tranh. Đó là sự kiện lịch sử, và hắn đọc về mối liên quan gắn bó mà hắn từng trải qua. Xưa đến nay chưa bao giờ hắn đọc được điều ưng ý như thế, và hắn ước ao phải chi có thêm tấm bản đồ. Hắn mong mỏi với niềm sung sướng được đọc các sự kiện lịch sử quý giá cùng với tấm bản đồ có đầy đủ chi tiết. Bây giờ hắn mới thật sự hiểu tận tường về chiến tranh, và tự biết mình là một người lính đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cao cả.
    Vào một buổi sáng khoảng tháng sau khi hắn trở về nhà, bà mẹ bước vào phòng hắn. Bà ngồi lên giường, vuốt chiếc áo.
    - Mẹ vừa nói chuyện với cha con đêm qua. Cha có ý muốn cho con dùng xe vào buổi tối.
    Hắn dật dờ chưa tỉnh hẳn.
    - Cho con lái xe ?
    - Ừ.
    - Mẹ xin cha phải không ?
    - Không. Do ý của cha con mà thôi.
    - Con dám chắc mẹ đã xin với cha.
    - Con xuống ăn sáng nhé.
    - Chờ con sửa soạn chứ.
    Bà mẹ rời phòng. Trong lúc tắm gội, cạo râu, thay quần áo, hắn nghe tiếng mẹ chiên xào dưới nhà. Lúc hắn đang ăn sáng đứa em gái mang thư vào.
    - Anh dậy sớm làm gì ? Không nướng nữa hở ?
    Hắn nhìn em. Hắn rất thương con bé này vì nó là đứa em gái ngoan nhất. Hắn hỏi em.
    - Lấy báo cho anh chưa ?
    Con bé đưa cho anh tờ Kansas City Star. Hắn dở lớp giấy dầu bọc bên ngoài, và mở ngay trang thể thao. Hắn xếp gọn tờ báo, dựng tựa vào chiếc bình nước và tô cốm, để vừa ăn vừa đọc. Bà mẹ đứng ngay cửa bếp.
    - Nè con, đừng làm dơ đó. để dơ, cha con không đọc đâu.
    - Không đâu mẹ.
    Đứa em gái ngồi xuống bàn, nhìn hắn đọc báo.
    - Anh, chiều nay tụi em chơi banh (baseball) trong trường. Em sẽ ném banh nè.
    - Giỏi !
    - Em chơi độc hơn mấy thằng con trai nữa đó. Em bảo tụi nó anh dạy em. Mấy con nhỏ kia sức mấy mà giỏi bằng em.
    - Ừ.
    - Em bảo tụi nó anh là bồ của em. Được không ?
    - Hừ !
    - Bộ làm anh thì không làm bồ được sao ?
    - Đâu biết.
    - Anh biết mà. Chừng em lớn, thì anh làm bồ của em.
    - Ừ, thì bây giờ nè.
    - Thật hở ? - - Thật chứ.
    - Thương em không ?
    - Thương chứ.
    - Thương em hoài không ?
    - Thương mà, đừng hỏi nữa nghe.
    - Chiều nay đến xem em chơi không ?
    - Có thể.
    - Hừ ! anh hổng thương em. Nếu thương em thì anh phải đến xem em hạ tụi nó.
    Bà mẹ từ nhà bếp bước vào phòng ăn. Bà cầm chiếc đĩa trên có hai quả trứng chiên, vài lát ba rọi nóng ròn, và một đĩa bánh kiều mạch (buckwheat cakes). Bà mẹ bảo con gái:
    - Con chạy đi chơi, để mẹ nói chuyện với anh.
    Bà đặt đĩa trứng và thịt xuống mặt bàn, đẩy chai đường mật ăn với bánh về phía trước, đoạn ngồi xuống đối diện với hắn.
    - Con, bỏ báo xuống. Mẹ muốn nói chuyện với con.
    Hắn đặt tờ báo xuống xếp lại gọn gàng. Bà mẹ gỡ đôi kính ra.
    - Con có kế hoạch gì chưa ?
    - Chưa !
    - Sao chưa ? con phải tính chứ ?
    Không phải bà mẹ gắt gỏng, nhưng bà lo âu. Hắn trả lời mẹ:
    - Con chưa nghĩ qua.
    - Con à, Chúa luôn xếp đặt cho mọi người có công việc để làm. Trong nước Chúa, chẳng có bàn tay nào nhàn rỗi vô tích sự cả. (God has some work for every one to do, There can be no idle hands in His Kingdom.)
    - Con đâu phải ở trong nước Chúa !
    - Con à, tất cả chúng ta đều ở trong nước Chúa.
    Hắn xấu hổ và bất mãn. Bà mẹ tiếp tục kể lể.
    - Mẹ rất lo cho con. Bên ngoài nhiều cám dỗ, và mẹ biết con là người yếu đuối. Ông con, cha con đã kể về cuộc nội chiến làm mẹ sợ hãi, và mẹ luôn cầu nguyện cho con. Mẹ cầu nguyện cho con cả ngày đêm, con ạ.
    Hắn cúi nhìn lát thịt nguội lạnh trên đĩa. Bà mẹ thao thao không ngừng.
    - Cha cũng lo cho con. Cha nghĩ, con mất đi hoài bão, niềm tin và chưa xác định được hướng đi cho mình. Con biết Charley Simmons chứ ? chỉ bằng tuổi con mà nó có công ăn việc làm đàng hoàng và còn sắp cưới vợ. Mấy đứa con trai xóm này đã yên nơi yên chỗ. Tụi nó có mục tiêu vạch cho mình hẳn hòi. Rồi con xem, những thằng như Charley Simmons sẽ làm được những điều ích nước lợi dân. (you can see that boys like Charley Simmons are on their way to being really a cre*** to the community.)
    Hắn ngậm câm chẳng biết trả lời sao với mẹ.
    - Con đừng có cái nhìn như thế. Con rõ hơn ai hết, mẹ thương con và mẹ muốn nói để con được tốt. Cha không muốn xen vào quyền tự do riêng tư của con. Ông ấy còn muốn con lái xe, và ra ngoài tiếp xúc với xã hội. Con muốn hò hẹn gặp gỡ cô nào thì tùy ý con. Cha mẹ đều mừng cho con vì cha mẹ muốn con có đời sống thoải mái, nhưng con phải có công ăn việc làm như mọi người. Con làm bất cứ công việc gì cha mẹ cũng không ngại vì công việc nào cũng đều có giá trị và đáng quý, nhưng con phải bắt tay vào mới được. Sáng nay cha bảo mẹ nói cho con hiểu, sau đó con có thể đi gặp cha.
    - Chỉ vậy thôi hở mẹ ?
    - Ừ, con thương mẹ không ?
    - Không !
    Qua chiếc bàn, bà mẹ nhìn hắn. Đôi mắt long lanh, bà bật khóc. Hắn bảo:
    - Con chẳng thương ai cả.
    Bậy quá. Hắn không biết nói sao cho mẹ hiểu, hắn không biết làm sao cho mẹ thấy. Nói ra điều ấy thật bậy, hắn chỉ khiến cho mẹ buồn mà thôi. Hắn bước qua bàn, cầm cánh tay mẹ. Bà mẹ tay ôm lấy đầu khóc nức nở. Hắn tần ngần.
    - Con không cố tình. Con đang bực bội. Mẹ ơi, thật sự con không cố tình, chẳng phải con không thương mẹ.
    Bà mẹ vẫn khóc. Hắn đặt cánh tay mình lên vai mẹ.
    - Mẹ không tin con ư ?
    Bà mẹ lắc đầù
    - Con xin mẹ. Tin con đi mẹ.
    Bà mẹ ngước nhìn hắn, nghẹn ngào.
    - Thôi được, mẹ tin con.
    Hắn hôn tóc mẹ. Bà mẹ áp má vào hắn.
    - Mẹ là mẹ của con. Mẹ đã ẳm bồng con khi con còn bé bỏng.
    Hắn bối rối, đầu óc choáng váng mơ hồ.
    - Con biết, mẹ. Con đã cố gắng ngoan ngoãn.
    Bà mẹ hỏi:
    - Con, cầu nguyện với mẹ nhé ?
    Hai mẹ con quỳ xuống bên cạnh chiếc bàn, đoạn bà mẹ cầu nguyện.
    - Con cầu nguyện đi.
    - Không được.
    - Cố đi con.
    - Không được.
    - Mẹ cầu nguyện cho con nhé ?
    - Dạ.
    Bà mẹ cầu nguyện cho hắn, xong họ đứng dậy. Hắn hôn mẹ, đoạn bỏ ra ngoài. Hắn đã cố gắng sống bình thường như mọi người, nhưng chưa được. Sự đời nhiều phức tạp còn xa lạ với hắn. Hắn tội cho mẹ mình, bà đã khiến hắn phải nói dối. Nếu hắn bỏ lên thành phố (Kansas City) tìm được công ăn việc làm hẳn bà rất hài lòng. Trước khi đi, hắn cần giải quyết một chuyện nữa. Hắn sẽ chẳng đến gặp cha mình. Hắn tránh điều này vì hắn không muốn gây thêm điều rắc rối. Mọi việc xem như tạm ổn. Bây giờ hắn muốn đến trường của đứa em gái, xem nó hạ đối thủ.
    Nguyệt Trinh Feb. 08, 2001
    * trích từ The Oxford Book American Short Storié
    Despair is not Hopeless!​

Chia sẻ trang này