1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người luyện võ cần biết

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi Lonelymanus, 25/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. duckhang

    duckhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2003
    Bài viết:
    468
    Đã được thích:
    0
    Hi.. Thảo nào tập như thế mà không giảm cân! ... hoá ra cũng tại ông bia.
  2. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Thôi thì lúc nào đi xe xa nhớ ... mang theo walkman , CDs nhạc ưa thích và ... một ít kẹo ngọt nhé . Bảo đảm !
  3. Lonelymanus

    Lonelymanus Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/11/2002
    Bài viết:
    1.556
    Đã được thích:
    0
    Thôi thì lúc nào đi xe xa nhớ ... mang theo walkman , CDs nhạc ưa thích và ... một ít kẹo ngọt nhé . Bảo đảm !
  4. cacuongtt

    cacuongtt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2004
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    em mới vào diễn đàn, va đọc bài của bác lonelymanux
    Nói chung la khá uyên thâm đó
    Cảm ơn bác nhiều và hi vọng đọc được thêm nhiều chỉ giáo của bác
  5. cacuongtt

    cacuongtt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2004
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    em mới vào diễn đàn, va đọc bài của bác lonelymanux
    Nói chung la khá uyên thâm đó
    Cảm ơn bác nhiều và hi vọng đọc được thêm nhiều chỉ giáo của bác
  6. TroiOiBoToiRa

    TroiOiBoToiRa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/04/2004
    Bài viết:
    219
    Đã được thích:
    0
    cái này hay thế mà ngừng lại, thế còn những cái gì người luyện võ cần biết nữa không ? cái gì người luyện võ không nên biết và cái gì nên biết ít thôi ( biết trong khả năng tự điều tiết được )
    Có lẽ vì là diễn đàn công cộng, lại không đi chuyên về ngành Y nên bàn vấn đề này thì không mấy tiện khi chị em vào đọc . Nhưng vấn đề quan hệ ******** là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn trong tập luyện võ thuật nói riêng và các môn thể thao nói chung. Ngoài ra trong vấn đề dưỡng sinh nó cũng có tính chất quyết định không kém . Vậy nên sinh hoạt như thế nào là tốt và có lợi cho luyện tập ? Bạn nào am hiểu thử thảo luận cho vui
  7. TroiOiBoToiRa

    TroiOiBoToiRa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/04/2004
    Bài viết:
    219
    Đã được thích:
    0
    cái này hay thế mà ngừng lại, thế còn những cái gì người luyện võ cần biết nữa không ? cái gì người luyện võ không nên biết và cái gì nên biết ít thôi ( biết trong khả năng tự điều tiết được )
    Có lẽ vì là diễn đàn công cộng, lại không đi chuyên về ngành Y nên bàn vấn đề này thì không mấy tiện khi chị em vào đọc . Nhưng vấn đề quan hệ ******** là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn trong tập luyện võ thuật nói riêng và các môn thể thao nói chung. Ngoài ra trong vấn đề dưỡng sinh nó cũng có tính chất quyết định không kém . Vậy nên sinh hoạt như thế nào là tốt và có lợi cho luyện tập ? Bạn nào am hiểu thử thảo luận cho vui
  8. ohmy

    ohmy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    139
    Đã được thích:
    0
    Tôi đọc được cái này ở site:
    http://www.thuvienvietnam.com/forums/discussions.cfm?forumid=188&topicid=136863
    Trang này hơi nhiều chính trị có thể các huynh đệ ở VN không đọc được. Xin paste ở đây để cùng tham khảo:
    ---------------------------------------------
    Mấy phần sau này là lấy từ cuốn Võ thuật thần kỳ

    4 . Tám thức trong chiến đấu
    a) Kinh hoàng: Cùng địch thủ giao đấu, trước tiên phải áp đảo về mặt tinh thần. Hét lên làm địch khiếp hải, làm tán loạn ý chí của địch, khiến địch phải hoảng loạn. Tiếng hét đồng thời trấn tĩnh lại tinh thần cho ta, làm mạnh thêm ưu thế, giúp sức pháp kình tạo lực. Khi ta hét lên làm địch thủ phải hốt hoảng, động tác hóa ra chậm, nhân lúc ấy ta xông vào tấn công ồ ạt, địch thủ không kịp né tránh hoảng loạn tất phải bị bại trận. Cao thủ Lý Tiểu Long có tiếng hét giống mèo kêu nhưng đủ ma lực để khủng bố tinh thần của địch thủ. Đây là bằng chứng rõ ràng về sự hiệu nghiệm của tiếng hét vậy.

    b) Mãnh liệt: Khi tấn công địch thủ phải dũng cảm xốc tới, liều chẳng tiếc mình, toàn thân nhất trí, nhanh mà có lực.

    c) Lang độc: Đã giao đấu kịch liệt thế tất một bên thắng một bên thua, đã đến lúc đó thì không thể không lòng lang tay độc cho được, ta chẳng chế ngự địch tất địch chế ngự ta. Khi đối địch thì yêu cầu "Đương trường chẳng nhường bước, cất tay chẳng lưu tình."

    d) Thần cấp: Phép giao đấu muốn có hiệu quả thì phải nhanh, thần tốc, lòng(tâm) linh tay hoạt, lấy nhàn đợi nhọc, lấy tĩnh chế động, lấy nghiêm đợi lơi lõng, lấy (nghiêm) chỉnh chống (bấn) loạn.
    Sức mạnh thì phải mượn sức chế ngự, thế mạnh phải thừa thế đó trở về, địch mạnh tất theo mé bên mà vào, địch yếu tất theo trung tâm mà xốc tới

    5 . Khéo dùng chiếc dây lưng

    Trong võ đường, sợi dây đai thắt lưng giúp cho việc tăng thêm sức lực. Người luyện võ cần phải "khí trầm đan điền", khi luyện tập, thắt chặt sợi đai tạo thành 1 sức ép nào đó với đan điền để tiện cho việc dồn khí xuống đan điền, nhờ vậy mới có thể bộc phát kình lực vượt mức bình thường. Khi ra đường sợi dây nịt thắt lưng lại là vũ khí phòng thân hữu hiệu. Vì dùng nịt có thể lấy nhu khắc cương, chống chọi được với dao găm, gậy gộc, một mình mà chống đỡ được đông người.

    6 . Ba đốt (tiết) trong vận động võ thuật

    Ba đốt, nói về toàn cơ thể con người thì tay là đốt ngọn (tiêu tiết) thân mình là đốt giữa (trung tiết), chân là đốt gốc (căn tiết). Nếu chia nhỏ thì ngay trong ba đốt kể trên cũng đều có ba đốt riêng cả. Ví dụ nói về tay thì bàn tay là đốt ngọn, khủy tay là đốt giữa, vai là đốt gốc. Nói về chân thì bàn chân là đốt ngọn, đầu gối là đốt giữa, háng là đốt gốc. Vận động của ba đốt không ngoài "nổi, theo, đuổi" tức là đốt ngọn nổi, đốt giữa theo, đốt gốc đuổi "vận động của ba đốt phải liền lạc, liên tục không trệ ngại nhau, phải hợp nhất với nhau. Có như vậy"quyền phát ra tiếng chân cất gió nổi lên".

    7 . Thuyết "Ngũ yếu" trong võ thuật

    Vận động trong võ thuật có 5 điều cần (ngũ yếu) đó là mắt tinh, tay lẹ, đảm vững ,bộ chắc, lực thực.

    a) Mắt tinh: "Mắt là trinh sát, tâm là chủ soái "Trong giao đấu nhất định phải có ánh mắt tinh nhanh, chăm chú xem ý hướng của địch, phải là "tay đến, chân đến, mắt đến" nói "đến" đây là "đến cả loạt". Ánh mắt sắc như mắt ưng, vượn, nếu không được thế thì mình có ra đòn cũng khó đánh trúng mục tiêu, phòng thủ khó nhìn rõ ràng chiêu pháp của địch, chẳng còn cách nào lấy biến đối biến để đánh lại địch thủ.

    b) Tay lẹ: "Ra tay chớ chậm chạp, chậm chạp để địch biến, giả sử địch có biến thì lòng ta lẹ như tên (bắn)" Trong giao đấu dứt khoát phải coi trọng đòn tay cho thật lẹ, như điện chớùp, như gió lốc, nếu như chẳng nhanh thì dù có tuyệt chiêu cũng khó lòng giành thắng được.

    c) Đảm vững (tức gan dạ): "Nhất đảm, nhì sức, ba công phu" khi chiến đấu nhất định cần phải gan dạ, tâm vững là hàng đầu. Có gan dạ mới dám thủ thắng, đánh mạnh tiến khéo, tiến thoái tự nhiên. Lấy cái mạnh của ta để khắc lại cái kém của địch

    d) Bộ chắc: "Bộ vững như khánh thạch gốc chắc địch khó xô". Trong giao đấu nhất định cần phải có bộ pháp kiên cố vững chắc mới được. Nếu bộ pháp không vững tất căn bản bị giao động, trên nặng dưới nhẹ dễ bị địch thủ đánh ngã. "Khoan tập đánh luyện tấn trước".

    e) Sức thực (lực thực): Trong khi giao đấu cần có sức thực. Nếu đòn thế tung ra chẳng có tí hơi sức thì dù có đánh trúng địch cũng chẳng có hiệu quả tốt, không dễ giành thắng lợi trong cuộc đấu. Tuy có thuyết "bốn lạng chắn ngàn cân", nhưng ít nhất phải có cái sức "bốn lạng" đã, nếu không thì chỉ phủi bụi, làm trò cười cho địch thủ mà thôi.

    8 . Một thân mang năm cung

    "Một thân mang năm cung" là chỉ thân mình là một cánh cung dài, hai tay là hai cánh cung, hai chân là hai cánh cung. Năm cung hợp nhất tức là bảo toàn thân thành một chỉnh thể của kình thì mới có thể "tĩnh như núi đồi, động giống sông ngòi", mới có thể co, phát liên miên không dứt.
    Năm cung thì lấy cung thân làm chủ, cung tay cung chân làm phụ, đều lấy hông làm trục, trên thì nối với hai cánh tay, dưới thì tùy theo hai chân. Mỗi khi dùng một thế, năm cung đều sẵn sàng, hình thành thế co rút chống đở cả tám mặt, lúc công lúc thủ như phóng tên, đầy đủ sức mạnh.

    9 . Sử dụng tiếng hét trong võ thuật

    Trong công pháp võ thuật có thuyết "Lục công tề bị, nãi vị thượng thừa" (sáu công phu sẵn sàng mới là bậc thượng thừa). Cái gì là lục công? Đó là THẦN, Ý, HÌNH, LỰC, THANH, KHÍ. Quyền phổ cũng có câu "thần ý là vua khiến, hình lực khí đi đầu, quen tập vận phép "tiếng", mới khiến lục công hoàn toàn". Tiếng hét trong võ thuật giữ một vị trí quan trọng trong võ thuật. Hét để áp đảo tinh thần đối phương, hét để tăng sức chịu đòn, hét để tăng sức mạnh ra đòn, hét để đả thông khí huyết, hét để cấp cứu người bị thương (shiatshu).

    Quyền pháp Thiếu Lâm yêu cầu "Tú như miêu, đẩu như hổ, hành như long, thanh như lôi" (ngoan như mèo, lắc như hổ, đi như rồng, tiếng như sấm), đủ thấy từ xưa giới võ thuật đã thấy tầm quan trọng của tiếng hét như thế nào.
    - Võ thuật Trung Quốc có nhiều tiếng hét khác nhau, nhiều thì 8 âm, ít thì 2 âm như péng, yè, gì, hải, hâng, hu, heng, he, ha hoặc a, ya, hây, hâng, hù, ha, ná, yí v.v... Những âm này không có nghĩa chỉ là lúc dùng sức lên xuống ra vào mà phát ra tiếng hét hổ trợ tương đương.
    - Võ thuật Nhật Bản thì có tiếng hét KIAI trong KARATE. Đây là tiếng hét hoàn bị nhất vì bản thân là chữ có nghĩa (Ki: khí, Ai: hiệp khí) lại dùng làm được tiếng hét trong mọi trường hợp và ngay cả cấp cứu người bị bất tỉnh. Người giỏi dùng tiếng hét kiai có thể hét vỡ 1 cái ly thủy tinh để trước mặt.
    -Võ thuật Đại Hàn có 2 tiếng hét: kiap (biến thể từ kiai) dùng để tấn công, và ayya dùng để phòng thủ.
    Được ohmy sửa chữa / chuyển vào 08:00 ngày 23/09/2004
  9. ohmy

    ohmy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    139
    Đã được thích:
    0
    Tôi đọc được cái này ở site:
    http://www.thuvienvietnam.com/forums/discussions.cfm?forumid=188&topicid=136863
    Trang này hơi nhiều chính trị có thể các huynh đệ ở VN không đọc được. Xin paste ở đây để cùng tham khảo:
    ---------------------------------------------
    Mấy phần sau này là lấy từ cuốn Võ thuật thần kỳ

    4 . Tám thức trong chiến đấu
    a) Kinh hoàng: Cùng địch thủ giao đấu, trước tiên phải áp đảo về mặt tinh thần. Hét lên làm địch khiếp hải, làm tán loạn ý chí của địch, khiến địch phải hoảng loạn. Tiếng hét đồng thời trấn tĩnh lại tinh thần cho ta, làm mạnh thêm ưu thế, giúp sức pháp kình tạo lực. Khi ta hét lên làm địch thủ phải hốt hoảng, động tác hóa ra chậm, nhân lúc ấy ta xông vào tấn công ồ ạt, địch thủ không kịp né tránh hoảng loạn tất phải bị bại trận. Cao thủ Lý Tiểu Long có tiếng hét giống mèo kêu nhưng đủ ma lực để khủng bố tinh thần của địch thủ. Đây là bằng chứng rõ ràng về sự hiệu nghiệm của tiếng hét vậy.

    b) Mãnh liệt: Khi tấn công địch thủ phải dũng cảm xốc tới, liều chẳng tiếc mình, toàn thân nhất trí, nhanh mà có lực.

    c) Lang độc: Đã giao đấu kịch liệt thế tất một bên thắng một bên thua, đã đến lúc đó thì không thể không lòng lang tay độc cho được, ta chẳng chế ngự địch tất địch chế ngự ta. Khi đối địch thì yêu cầu "Đương trường chẳng nhường bước, cất tay chẳng lưu tình."

    d) Thần cấp: Phép giao đấu muốn có hiệu quả thì phải nhanh, thần tốc, lòng(tâm) linh tay hoạt, lấy nhàn đợi nhọc, lấy tĩnh chế động, lấy nghiêm đợi lơi lõng, lấy (nghiêm) chỉnh chống (bấn) loạn.
    Sức mạnh thì phải mượn sức chế ngự, thế mạnh phải thừa thế đó trở về, địch mạnh tất theo mé bên mà vào, địch yếu tất theo trung tâm mà xốc tới

    5 . Khéo dùng chiếc dây lưng

    Trong võ đường, sợi dây đai thắt lưng giúp cho việc tăng thêm sức lực. Người luyện võ cần phải "khí trầm đan điền", khi luyện tập, thắt chặt sợi đai tạo thành 1 sức ép nào đó với đan điền để tiện cho việc dồn khí xuống đan điền, nhờ vậy mới có thể bộc phát kình lực vượt mức bình thường. Khi ra đường sợi dây nịt thắt lưng lại là vũ khí phòng thân hữu hiệu. Vì dùng nịt có thể lấy nhu khắc cương, chống chọi được với dao găm, gậy gộc, một mình mà chống đỡ được đông người.

    6 . Ba đốt (tiết) trong vận động võ thuật

    Ba đốt, nói về toàn cơ thể con người thì tay là đốt ngọn (tiêu tiết) thân mình là đốt giữa (trung tiết), chân là đốt gốc (căn tiết). Nếu chia nhỏ thì ngay trong ba đốt kể trên cũng đều có ba đốt riêng cả. Ví dụ nói về tay thì bàn tay là đốt ngọn, khủy tay là đốt giữa, vai là đốt gốc. Nói về chân thì bàn chân là đốt ngọn, đầu gối là đốt giữa, háng là đốt gốc. Vận động của ba đốt không ngoài "nổi, theo, đuổi" tức là đốt ngọn nổi, đốt giữa theo, đốt gốc đuổi "vận động của ba đốt phải liền lạc, liên tục không trệ ngại nhau, phải hợp nhất với nhau. Có như vậy"quyền phát ra tiếng chân cất gió nổi lên".

    7 . Thuyết "Ngũ yếu" trong võ thuật

    Vận động trong võ thuật có 5 điều cần (ngũ yếu) đó là mắt tinh, tay lẹ, đảm vững ,bộ chắc, lực thực.

    a) Mắt tinh: "Mắt là trinh sát, tâm là chủ soái "Trong giao đấu nhất định phải có ánh mắt tinh nhanh, chăm chú xem ý hướng của địch, phải là "tay đến, chân đến, mắt đến" nói "đến" đây là "đến cả loạt". Ánh mắt sắc như mắt ưng, vượn, nếu không được thế thì mình có ra đòn cũng khó đánh trúng mục tiêu, phòng thủ khó nhìn rõ ràng chiêu pháp của địch, chẳng còn cách nào lấy biến đối biến để đánh lại địch thủ.

    b) Tay lẹ: "Ra tay chớ chậm chạp, chậm chạp để địch biến, giả sử địch có biến thì lòng ta lẹ như tên (bắn)" Trong giao đấu dứt khoát phải coi trọng đòn tay cho thật lẹ, như điện chớùp, như gió lốc, nếu như chẳng nhanh thì dù có tuyệt chiêu cũng khó lòng giành thắng được.

    c) Đảm vững (tức gan dạ): "Nhất đảm, nhì sức, ba công phu" khi chiến đấu nhất định cần phải gan dạ, tâm vững là hàng đầu. Có gan dạ mới dám thủ thắng, đánh mạnh tiến khéo, tiến thoái tự nhiên. Lấy cái mạnh của ta để khắc lại cái kém của địch

    d) Bộ chắc: "Bộ vững như khánh thạch gốc chắc địch khó xô". Trong giao đấu nhất định cần phải có bộ pháp kiên cố vững chắc mới được. Nếu bộ pháp không vững tất căn bản bị giao động, trên nặng dưới nhẹ dễ bị địch thủ đánh ngã. "Khoan tập đánh luyện tấn trước".

    e) Sức thực (lực thực): Trong khi giao đấu cần có sức thực. Nếu đòn thế tung ra chẳng có tí hơi sức thì dù có đánh trúng địch cũng chẳng có hiệu quả tốt, không dễ giành thắng lợi trong cuộc đấu. Tuy có thuyết "bốn lạng chắn ngàn cân", nhưng ít nhất phải có cái sức "bốn lạng" đã, nếu không thì chỉ phủi bụi, làm trò cười cho địch thủ mà thôi.

    8 . Một thân mang năm cung

    "Một thân mang năm cung" là chỉ thân mình là một cánh cung dài, hai tay là hai cánh cung, hai chân là hai cánh cung. Năm cung hợp nhất tức là bảo toàn thân thành một chỉnh thể của kình thì mới có thể "tĩnh như núi đồi, động giống sông ngòi", mới có thể co, phát liên miên không dứt.
    Năm cung thì lấy cung thân làm chủ, cung tay cung chân làm phụ, đều lấy hông làm trục, trên thì nối với hai cánh tay, dưới thì tùy theo hai chân. Mỗi khi dùng một thế, năm cung đều sẵn sàng, hình thành thế co rút chống đở cả tám mặt, lúc công lúc thủ như phóng tên, đầy đủ sức mạnh.

    9 . Sử dụng tiếng hét trong võ thuật

    Trong công pháp võ thuật có thuyết "Lục công tề bị, nãi vị thượng thừa" (sáu công phu sẵn sàng mới là bậc thượng thừa). Cái gì là lục công? Đó là THẦN, Ý, HÌNH, LỰC, THANH, KHÍ. Quyền phổ cũng có câu "thần ý là vua khiến, hình lực khí đi đầu, quen tập vận phép "tiếng", mới khiến lục công hoàn toàn". Tiếng hét trong võ thuật giữ một vị trí quan trọng trong võ thuật. Hét để áp đảo tinh thần đối phương, hét để tăng sức chịu đòn, hét để tăng sức mạnh ra đòn, hét để đả thông khí huyết, hét để cấp cứu người bị thương (shiatshu).

    Quyền pháp Thiếu Lâm yêu cầu "Tú như miêu, đẩu như hổ, hành như long, thanh như lôi" (ngoan như mèo, lắc như hổ, đi như rồng, tiếng như sấm), đủ thấy từ xưa giới võ thuật đã thấy tầm quan trọng của tiếng hét như thế nào.
    - Võ thuật Trung Quốc có nhiều tiếng hét khác nhau, nhiều thì 8 âm, ít thì 2 âm như péng, yè, gì, hải, hâng, hu, heng, he, ha hoặc a, ya, hây, hâng, hù, ha, ná, yí v.v... Những âm này không có nghĩa chỉ là lúc dùng sức lên xuống ra vào mà phát ra tiếng hét hổ trợ tương đương.
    - Võ thuật Nhật Bản thì có tiếng hét KIAI trong KARATE. Đây là tiếng hét hoàn bị nhất vì bản thân là chữ có nghĩa (Ki: khí, Ai: hiệp khí) lại dùng làm được tiếng hét trong mọi trường hợp và ngay cả cấp cứu người bị bất tỉnh. Người giỏi dùng tiếng hét kiai có thể hét vỡ 1 cái ly thủy tinh để trước mặt.
    -Võ thuật Đại Hàn có 2 tiếng hét: kiap (biến thể từ kiai) dùng để tấn công, và ayya dùng để phòng thủ.
    Được ohmy sửa chữa / chuyển vào 08:00 ngày 23/09/2004
  10. MSGvovit

    MSGvovit Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/05/2004
    Bài viết:
    735
    Đã được thích:
    0
    - TroiOiBoToiRa đang nhắc chuyện tính dục ở trên, dưới này Ohmy lại post cái này làm tui đọc thấy hay quá, tưởng là 8 thức ********, tới chừng đọc kỹ lại mới biết là giao đấu ! Thế mới biết giao đấu khác với ******** và cũng quan trọng, lợi hại không kém ! Nghiên Kíu kỹ quá nhỉ ? chừng thực hành mới thấy là khó, chưa gì đã thở phì phò, ngã lăn ra, mệt phờ . Tui già rồi, tập mỗi ngày không nổi, mà càng tập sao thấy càng dở hơn, duy có điều là tưởng chán sau mỗi lần tập, vậy mà ít ngày sau lại thấy nó hăng lên làm sao ấy !

Chia sẻ trang này