1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Mấy công thức trên đúng rồi, bác thắc mắc làm gì ?
    Những con số tui tính trước được giả thiết g không đổi theo chiều cao nên v2>v1, chủ yếu để giải phương trình tìm vận tốc cần thiết để tạo quỹ đạo elip (H1, H2). Những con số mà Dr Hoàng đưa ra là hợp lý. Các con số này không phải khó tính, phe Moon Hoax tấn công vào đây là không khôn ngoan rồi.
  2. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Về hình ảnh của trái đất khi nhìn từ mặt trăng :
    [​IMG]
    Cùng một góc nhìn trái đất so với đường chân trời, có thể thấy trái đất khuyết hay đầy.
    Cả hai trường hợp đều đứng ngoài nắng.
  3. Dr_Hoang

    Dr_Hoang Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    278
    Đã được thích:
    16
    Hờ, trò ruột của HP đây mà , quăng cục lơ to tổ bố cho cái kém cỏi, thiếu hiểu biết của mình, bới trong bài đối phương 1 điểm chưa rõ ràng ra la làng la xóm là mình oan . Bác Kiên với HP đúng ngưu tầm ngưu mã tầm mã .
    _ Cái Delta V kiên dùng ở bài đâu tiên để hô hố cừơi vào mặt NASA, đấm ngực thùm thụp khoe mẽ như vừa phát hiện ra mặt trời; thế cái Delta V đấy nó có đúng là vận tốc của CSM hay không ? Hay là 1 đại lượng đặc trưng của cơ học tên lửa - vũ trụ ?
    _ Tiếng tây ghi rất rõ là trong trường hợp không có trường hấp dẫn thì v = Delta V. Nhưng chuyện mặt trăng chúng ta nói ở đây áp dụng đựơc à ? Hay là kiên bây giờ đang cố hét to để át loạt nổ đã nổ hôm qua về vận tốc của CSM ?
    _ Thứ 3, ờ mình dùng chữ động năng làm kiên có cơ hội chụp chữ chửi lại là chưa chính xác . Thật ra mình dùng chữ ấy cho những người không phải chuyên môn về kỹ thuật nhưng hiểu sơ về bảo toàn năng lượng hiểu vấn đề thôi, đại loại động cơ cung cấp năng lượng thắng thế năng, tạo động năng cho tàu vũ trụ. Nói vậy ai cũng hiểu sơ sơ được vấn đề. Đúng ra nói vậy là chưa chính xác. Nhưng giải thích chính xác nó là gì thì các bác về lục sách, tìm thầy mà học. Mình cũng không biết phải giải thích thế nào , chỉ chắc chắn với các bác 1 điều là Kiên vì quá kém, không biết vấn đề tới nơi tới chốn lấy Delta V cần thiết để đưa vật từ quỹ đạo xuống đất ra làm tốc độ của CSM là sai toét. Cần phải chửi làm gương .
    Thêm 1 lời này: không biết thì nói không biết, sai thì nói sai rồi xin lỗi, đừng cố chống cự nữa .
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Năng lượng để AS lên trên quỹ đạo là bao nhiêu
    Tốc độ ngang trên quỹ đạo 1700m/s tính cho rẻ
    độ cao 80km
    g 1,6
    http://www.astronautix.com/craft/apollolm.htm
    Crew Size: 2. Length: 3.54 m (11.61 ft). Basic Diameter: 4.27 m (14.00 ft). Maximum Diameter: 4.27 m (14.00 ft). Habitable Volume: 6.65 m3. Mass: 4,547 kg (10,024 lb). Crew mass: 144 kg (317 lb). RCS Coarse No x Thrust: 16 x 440 N. RCS Propellants: N2O4/UDMH. RCS Isp: 290 sec. Main Engine Thrust: 15.572 kN (3,501 lbf). Main Engine Propellants: N2O4/Aerozine-50. Main Engine Propellants: 2,358 kg (5,198 lb). Main Engine Isp: 311 sec. Spacecraft delta v: 2,220 m/s (7,280 ft/sec). Electrical System: Batteries. Electric System: 17.00 kWh. Battery: 800.00 Ah.
    ---------------------
    tốc độ cần thiết để đủ chiều cao
    trong 311 giây, tốc độ do G gây ra là 311*1,6=497m/s
    tốc độ để lên 80000 met = sqrt (g*s/2)=sqrt (2* 1,6 * 80000)=506m/s
    cộng bằng 1003m/s
    tốc độ đó đủ để AS lên 80km và rơi uỵch xuống đất, để AS bay ngang cần 1700m/s nữa.
    Như vậy, tốc độ tối thiểu để AS lên quỹ đạo là sqrt(1700*1700+1003*1003)=1973m/s
    Ở đây congchi1 tính năng lực đẩy theo chiều ngang bằng công thức lực đẩy đều
    khối lượng ban đầu 4691kg
    ăn nhiên liệu 1 giây 2358/311
    nhiên liệu đã tiêu hao trong thời gian t là t*2358/311
    tổng khối lượng hệ thống sau thời gian t là (4691-t*2358/311)
    gia tốc =F/khối lượng= 15572 /(4,691-t*2358/311)
    vận tốc =tích phân từ 0 đến 311 của (15572 /(4691-t*2358/311))
    còn lại để bạn tính tiếp
    mình tính sơ sơ là 1440m/s
    -------------------
    Mình tính bằng phượng pháp ước lượng đơn giản hơn
    vận tốc nhỏ nhất mà luồng phụt có là
    2220 m/s-1700m/s=520m/s
    động năng nhỏ nhất mà luồng phụt có là 2358*520*520/2=318 801 600 J
    Tổng động năng tối đa mà nhiên liệu sinh ra là
    2358*2220*2220/2=5 810 583 600 J
    trừ đi được năng lượng tối đa mà AS nhận được 5 491 782 000 J
    vận tốc tối đa của AS = sqrt(2P/m)=2258 m/s
    trừ đi năng lượng để thăng G 1000m/s
    ???????????????????
    ---------------------------------
    Ở đây, bạn công chí đã quên đi năng lượng để thắng G nên nhiên liệu của AS mới xông xênh như vậy. Naqng lượng này chiếm đến 1/2 năng lượng cần thiết của hệ thống.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 10:19 ngày 06/11/2008
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    -----------------
    to bạn công chí
    Không bao giờ người ta cho tên lửa hoạt động đều cả. Người ta làm nhiều tuye và bồng đốt để làm gì, để có thể tăng giảm lực đẩy nhiều lân lên xuống mà vẫn giữ được vận tốc luồng phụt tối đa hoặc xấp xỉ tối đa.
    Tên lửa sẽ hoạt động tốt nhất khi mà nó kéo dài thời gian hoạt động lâu nhât
    Nhưng thằng lực G tốt nhất khi mà thời gian hoạt động nhỏ nhất
    Để giải quyết mâu thuẫn đó, thời gian hoạt động mạnh nhất (gia tốc lớn nhất) cần có khi tốc độ luồng phụt bằng hay tiến đến bằng tốc độ đầu đạn.
    Vì vậy, các giả thiết của bạn sai nhiều quá:
    hoạt động đều
    bỏ qua lực hấp dẫn khi động cơ hoạt động
    không tính năng lượng để đạt độ cao quỹ đạo
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 09:55 ngày 06/11/2008
     

    được Alpha3 sửa chữa / chuyển vào 10:19 ngày 06/11/2008
  6. sonyclie

    sonyclie Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    606
    Đã được thích:
    0
    Một vài hình ảnh HOAX của NASA mà em chụo đựơc ạ.
    Trước tiên là hình capsule sau khi về lại trái đất và RƠI mất mấy.... quả bù lon, con tán tặng bác SSX nhá
    [​IMG]
    Heat shield
    [​IMG]
    Apollo 13 và hình HOAX, cái này NASA lừa bịp, mục đích cho cả thế giới thấy lên mặt trăng không dễ, cũng phải có trục trặc
    [​IMG]
    Trích lời của 1 astronaut
    [​IMG]
    Đồ của astronaut không PHỒNG TO NHƯ BONG BÓNG, dù là hình này ở dưới đất nhưng NASA nó cũng không chịu BƠM TÍ HƠI cho nó vừa lòng các CHIÊN DA
    [​IMG]
    Đá MOON HOAX có nguồn gốc ở Việt Nam
    [​IMG]
    [​IMG]
    Phòng điều khiển của NHỮNG KẺ LỪA ĐẢO
    [​IMG]
    Tàu của Nga sao nhỏ thế NASA lại một lần nữa LỪA ĐẢO CÁC ĐẠI CHIÊN DA
    [​IMG]
  7. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Bác muốn tính giai đoạn nào ? Từ mặt đất lên quỹ đạo tròn 45nm hay từ quỹ đạo tròn 45nm lên quỹ đạo tròn 60nm để ghép nối ?
    Việc từ mặt đất lên 45nm tính hòm hòm cần cả ngàn kg nhiên liệu rồi, có ai thắc mắc gì đâu ?
    Còn từ 45nm lên 60nm thì độ chênh năng lượng đã được tính (bao gồm chênh thế năng và chênh động năng), các giai đoạn tăng tốc và độ gia tăng vận tốc cũng đã được tính, bác có thấy sai chổ nào không ?
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    cái bài nguỵ biện này là phổ biến mà, cũ rích rồi
    Mình tính ra bằng công thức tích phân trên là vận tốc chả giai đoạn nào hết, một tên lửa trong điều kiện không trọng lượng tối đa đạt được như thế.
    Còn hiểu theo ý câu hỏi của bạn, là giai đoạn từ mặt đất lên độ cao quỹ đạo. Tên lửa hoạt động 311 giây, vậy trong 311 giây đó nó phải thắng trọng lực.
    Mình cũng xác định lại phương án bay sao cho ưu việt nhất, tên lửa phóng theo đường chéo rồi rơi theo quỹ đạo tăng độ cong cho đến khi đạt quỹ đạo cần thiết, đây là phương án phóng ưu việt nhất cho các tên lửa một tầng.
    Còn cái cách của bạn, đầu đạn rơi ngay trước mũi giầy.
    Việc tính toán lực đẩy động cơ thay đổi thế nào cho ưu việt nất là một bài toán rất lớn, lớn không thể làm nổi với máy tính ngày đó. Vì vậy, ngày đó vẫn lệ thuộc nhiều vào thử nghiệm và chấp nhận những phương án không ưu việt lắm. Bạn có thể thấy, vào thập niên 1990, động cơ nhiên liệu rắn của đạn tự hành AA và SS tăng tầm gấp 2-3 lần trong khi vẫn sử dụng nhiên liệu cũ. CÒn nhiên liệu lỏng thì tăng rất nhiều, Proton trước đây chỉ mang 1/3 tải trọng tối đa, nhưng nay thường xuyên mang 6 vệ tinh thương mại, dạng vệ tinh viễn thông. Tất cả khoảng tiến bộ tải trọng của Proton đều do thay đổi phương án hoạt động hợp lý hơn.
    Rất nhiều tham số ảnh hưởng đến hoạt động động cơ, việc giảm tăng oxy hay chất đốt vào từng giai đoạn sẽ làm thay đổi hiệu quả sử dụng khối lượng. Thay đổi lực đẩy sẽ làm thay đổi hiệu suất biến đổi nhiệt năng thành vận tốc dòng phụt, do thay đổi áp suất đốt. Và thay đổi lực đẩy sao cho hiệu quả đẩy cao nhất theo khối lượng thay đổi mà không hỏng hàng hoá.
    Bên trên (mà bạn copy lại dưới đây), mình đưa ra hai phương pháp tính để bóc mẽ mấy cái nguỵ biện mà bạn đọc trên nét, mà mấy con liệt não hùa theo bạn Congchi1.
    Phương án tích phân: sử dụng phương án hoạt động động cơ đểu của congchi1, nhưng bỏ qua những "làm tròn tiến lên" và lỗ rõ tốc độ tối đa theo phương án này là quá thấp.
    nhược điểm của phương án này là NASA có thể điều khiển lực đẩy để hiệu quả cao hơn chứ không cho chạy đều.
    Phương án động năng: bất chấp việc thay đổi lực đẩy.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 10:57 ngày 06/11/2008
  9. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    NaSa tuyên bố chính thức là sẽ quay lại mặt trăng và thậm chí là lên Sao Hỏa các bác ah
    [​IMG]
    NASA''s new Crew Exploration Vehicle and lander head for lunar orbit
    [​IMG]
    The Flight Plan
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thật ra, congchi1 dùng cái bài nguỵ biện cũ ríc, mấy thằng cha bại não a loo xô theo ầm ỹ.
    Cái đoạn của Cong CHí thiếu sót chỗ nào. Một, là bạn đã áp dụng sai công thức độ cơ hoạt động đều, ăn ra 300m/s
    Hai là bạn bỏ qua hoàn toàn năng lượng để thắng trọng lượng, cái này bạn Kien0809 nói đi nói lại nhưng bạn không chịu hiểu. Mình chưa kịp đọc hết mấy cái pót của các bạn. Riêng con nhai lại dr mr thì mình xin lỗi, cho đi cùng cửu an.
    Mình nói với công chí nhé
    khi động cơ phụt xuống thằng đứng
    nếu nó nhỏ hơn trọng lục, bằng trọng lực, hiệu suất gia tốc là bào nhiêu: 0%. Hay nói cách khác, tầu đứng yên trên mặt đất, 100% hao phí.
    Khi động cơ mạnh gấp 2 trọng lực, hiệu suất lực đẩy là 50%
    khi động cơ mạnh gấp 3 là 66%
    (nói lại là lực thôi, không phải năng lượng)
    AS có hiệu suất thắng trọng lực rất thấp, vì lực đẩy nhỏ so với trọng lực (15 KN so với 6,5 KN=hơn 2 tý). Các tên lửa trên Trái Đất như Souyz có gia tốc tối đa là 27, nên mới hiệu quả cao.
    Năng lượng để thắng trọng lực chiếm một tỷ lệ lớn như thế, trong gian đoạn đầu là 40%, mà bạn ném phéng đi, ăn ra nhiều thế ???
    ăn ra cái công thức tích phân 300m/s
    ăn sạch cả trọng lực
    ăn đầu ăn đuôi nên mới lắm nhiên liệu như vậy.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này