1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    tên lửa đẩy Ares I-X
    [​IMG]
    tJ-2X engine
    [​IMG]
    Aerial shot of the ullage settling motor test being conducted at NASA''s Marshall Space Flight Center on Sept. 11
    [​IMG]
    A forward skirt extension, a component of the Ares I rocket''s first stage
    [​IMG]
    tàu đổ bộ "Altair"
    [​IMG]
    The RS-18 engine was last used on Apollo 17 in 1972 to lift the ascent module off the lunar surface and begin the journey home. Thirty six years later, it is being used during testing once again as part of NASA''s Constellation Program
    [​IMG]
  2. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Thứ nhất : năng lượng để chuyển tử quỹ đạo tròn 45nm sang quỹ đạo tròn 60nm bác có thắc mắc gì không ? Tại quỹ đạo 45nm, người ta chỉ cần tăng tốc VT theo phương tiếp tuyến là có thể tạo được quỹ đạo elip với cực viễn là quỹ đạo 60nm. Tại cực viễn, để giữ quỹ đạo tròn 60nm, phải tiếp tục tăng tốc để đạt vận tốc tại quỹ đạo này. Đoạn này thông qua chưa ?
    Thứ hai : để tạo được vận tốc từ 0 -> 1700m/s theo phương ngang đã cần tiêu tốn 1700kg nhiên liệu phụt đều với vận tốc 3000m/s. Có ghi rõ là chưa xét đến phần nhiêu liệu để lấy độ cao 8km. Việc tiêu tốn nhiều nhiên liệu ở giai đoạn đầu có ai thắc mắc gì đâu ?
    Bác kiên chỉ thắc mắc giai đoạn từ 45nm lên 60nm sao cần ít nhiên liệu thế, và đã được giải đáp.
  3. Dr_Hoang

    Dr_Hoang Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    278
    Đã được thích:
    16
    @ mọi người chú ý phần vàng vàng mà mình đã đánh dấu nhé
    Cái 311 giây mà huy phúc dùng để tính toán đủ thứ, tùm lum hết ấy nó là "Xung đặc trưng của động cơ" tiếng Mỹ là Specific Impulse. Không hiểu Huy phúc nghĩ sao mà cho bắt người ta phải leo lên 80,000 m trong 311 giây nữa ? Hay là cũng như kiên không biết 1 chút gì về cơ học tên lửa nhưng vẫn cứ thích vỗ ngực chứng minh này nọ ?
    Đọc thêm về Specific Impulse:
    http://www.grc.nasa.gov/WWW/K-12/airplane/specimp.html
    (vẫn là NASA, thật là 1 lũ ngu xuẩn sao lúc nào cũng không đúng so với HP và fan club của HP )
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mình nhắc lại
    từ độ cao mặt trăng lên quỹ đạo cần bao nhiêu năng lượng ???
    trên quỹ đạo cần vận tốc dư ra là bao nhiêu ???
    Mình nhắc lại một lần nữa nhé.
    Bạn bỏ qua hai vẫn đề rất lớn làm hao tổn quá nửa nhiên liệu là
    một, chế độ hoạt động của động cơ rất tồi, làm mất 40% lực đẩy để thắng lực hút mặt trăng trong giai đoạn đầu.
    Hai là, bạn bỏ qua năng lượng để thắng lực hút mặt trăng trong giai đoạn bay từ bề mặt mặt trăng lên quỹ đạo.
    hai cái đó bạn kiên0809 đã nhắc bạn rất nhiều lần mà bạn cố tình hiểu trái đi thành năng lượng chuyển tiếp quỹ đạo.
    Còn chuyển tiếp giữa các quỹ đạo: năng lượng đó quá nhỏ. Nguỵ biện mà bạn học được trên nét là gì: tập trung vào cái quá nhỏ để làm người dọc quyên đi cái lớn.
    Mình không chấp những thằng dr mẽo bại não a dua a tòng theo bạn, cũng như những thằng luyên thuyên xích đế về độ phân giải, nhưng bạn dùng cách nguỵ biện tràn lan gây ngập lụt, bắt đầu chuyển sang phương án không thèm đọc lời phản bác của kien0809. Hôm qua mình bận, không thì mình đã vạch rõ điểm này trước rồi.
    Mình cũng đã chọn phương án phóng tốt nhất cho bạn rồi đấy: thời gian phóng lâu nhất, động cơ hoạt động mạnh nhất, hướng phóng ưu việt nhất. Còn thực tế, cái AS nó còn hiệu suất thấp hơn nhiều.
    Bạn cũng hiểu sai ý của NASA. Thực tế, AS được khoang quỹ đạo tiếp đón đáng hoàng chứ không phải tự nó lên đâu. Và sau đó động cơ của khoang quỹ đạo hoạt động để nó khỏi rơi xuống tiếp
    viết thêm:
    biết ngay mà, dr Mỹ chỉ có ở dưới trở lên.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:08 ngày 06/11/2008
    viết thêm nữa
    dr Mẽo bên dưới chạy mất dép rồi
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:09 ngày 06/11/2008
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Bác congchi1, em chưa có tz để ngâm kíu lại, đã ghi nhận kết quả tính của bác. Tuy nhiên kể cả 22kg là đủ, thì nhiên liệu cho phần lắp ghép cũng không thấy trong phép tính.
    Ở đây em chỉ thuần túy bàn với bác về vấn đề chuyển quỹ đạo khi đã cùng mặt phẳng quỹ đạo, và thuần túy về lý thuyết, bác ạ. Vấn đề em đặt ra về quá trình tái lắp ghép LM bác mới giúp em 1 phần nhỏ. Như em đã dẫn trên số liệu công bố của NASA, còn nhiều vấn đề nữa bác ạ. Nếu rảnh mong bác đọc lại phần 1 và góp ý thêm với em về các vấn đề khác.
    Còn một điểm nữa là trong quá trình lắp ghép, theo các tài liệu lý giải của NASA, thì khi LM đã lên cùng quỹ đạo ở phía sau CSM, chúng sẽ tiếp cận với tốc độ giảm dần, nhưng tốc độ tiếp cận sơ khởi lên hơn 100 fps (hàng chục m/s), với các tính tóan của bác, với tốc độ chênh thế này thì không thể tiếp cận cùng quỹ đạo, vì LM lúc đó đang trên đường lên quỹ đạo khác cách hàng chục km phía trên CSM. Cái này cũng là vấn đề lớn đấy chứ ạ???
    Em nhắc lại là em xin nợ bác congchi1 về vấn đề chuyển quỹ đạo!
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ở đây, mình nhắc lại cái xông xênh của mình khi nói chuyện với Congchi1
    một là, mình dùng tất cả các giá trị cực đại của động cơ. Thực tế thấp hơn nhiều
    Hai là, trong phép ước lượng về năng lượng, mình giả sử năng lượng ưu việt nhất, khi AS bay với vận tốc tối đa 1700m/s. Thực tế, phần lớn thời gian nó bay dưới tốc độ đó, hiệu quả năng lượng thấp hơn nhiều.
    Ba là, mình giả sử không mất 40% năng lượng để thắng lực hút tĩnh, tức là động cơ hoạt động hết năng lượng ụp cái tức thời trong tốc độ lên cao.
  7. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Hehhe. Đọc kỹ bài chưa cha nội ?
    Trả lời từ ý 1 nhé :
    Sau đó bác Huyphuc hỏi
    Và tui giải thích
    Việc giải thích này để bác Kiên thấy để tạo vận tốc 1700m/s cần tốn nhiên liệu như thế nào, và đó là chưa kể đến năng lượng để lấy độ cao.
    Bác hiểu chưa ?
  8. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Bác congchi1, em nhờ bác đọc lại các đọan của Mr, DrHoang:
    Anh ta nói delta(V) không phải là biến thiên vận tốc, mà là một đại lượng trung gian chết tiệt nào đó đặc trưng trong KHOA HỌC RỐC KÉT, và dẫn công thức VỀ ĐỘNG LƯỢNG VÀ VẬN TỐC (công thức anh ta rêu rao đó) của Sionkovski để lý giải rằng đó là CÔNG THỨC ĐỘNG NĂNG ... bla bla...
    em mới đáp lại bằng đọan trên.
    Hy vọng bác nhìn qua cái đọan em đã chụp hình, rồi cho em nhận xét.
    Có thể bác hiểu nhầm, em không hề đụng đến các công thức anh ta dẫn, mà đang ĐỤNG ĐẾN QUAN ĐIỂM CỦA ANH TA về các công thức đó.
    Rõ ràng bác thấy, giá trị gt mà anh ta rêu rao đều xuất hiện 1 cách sòng phẳng ở cả giai đọan hạ cánh và cất cánh, lôi cái đó vào anh ta định bịp thiên hạ theo kiểu DELTA V LÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG.
  9. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Thật sự, chúng ta ngồi đây cũng chỉ thu thập số liệu lang thang trên mạng để đánh giá vấn đề, chứ có trực tiếp tham gia vào dự án đâu mà biết các số liệu có chính xác như những gì ta biết không ? Tất nhiên là nếu kết quả quá nhảm thì sẽ đặt câu hỏi để nghi ngờ.
    Đầu tiên, bác nghi ngờ vì theo cách tính của bác, vận tốc phụt của nhiên liệu quá lớn đến mức vô lý, thì tôi chứng minh là nó không lớn như thế, và có thể chấp nhận được.
    Thứ 2, tui đã vẽ các hình để chứng minh ở trên mặt trăng có thể nhìn thấy ranh phân sáng-tối của trái đất ở các góc khác nhau, và trái đất tròn khuyết ở những vị trí khác nhau, để chứng tỏ các nhận định về vấn đề trên không hợp lý.
    Còn những vấn đề nghi ngờ khác, tui chưa có ý kiến.
  10. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    khè khè, nghĩa là chú là thằng tráo trở trơ trẽn, đúng không? Vì không có 1 tý năng lượng nào trong đọan trích của chú, trong công thức chú dẫn. PHẢN BÁC ĐƯỢC KHÔNG?
    Thứ hai, chú mình mới là thằng ếch, anh lấy delta (V) để tính đấy, chú chưa biết delta (V) là cái gì thì hỏi anh giảng cho mà nghe, chứ hô hố lên delta (V) không phải tốc độ này nọ, mà là năng lượng nọ kia thì thằng nào xxx hơn thằng nào (anh chưa bảo anh đúng đâu nhé ).
    Nếu chú không trích lại được cho anh câu anh nói là "delta (V) là tốc độ của CSM" thì chú là đồ tráo trở trơ trẽn dốt nát nhé, OK???
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này