1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Bác Hoàn giải thích không thoát ý thôi.
    Công thức trên thể hiện những cái mà bác Huy phúc nói ở trên.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    thôi, xin mọi người, đề nghị không kéo bè phái bằng liệt não để làm lụt lội nhé. Liệt não có hiểu cái mi ẹ gì đâu, a dua a tòng ngớ ngẩn.
    --------------------------------------------------
    tên lửa hoạt động thế nào??
    Ở đây, mình nói đến chế độ hoạt động tốt nhất của tên lửa.
    Vẫn đề đầu tiên là người ta cố gắng điều khiển tyên lửa ở một dải rộng để thay đổi lực đẩy theo khối lượng. Gia tốc tăng giảm tuỳ theo yêu cầu.
    Vấn đề thứ 2, là điều khiển hỗ hợp nhiên liệu sao cho hiệu quả nhất. Các nhiên liệu gốc carbon đều rất ăn oxy, nên thường là đốt thiếu oxy. Vẫn đề tỷ lệ này mình để lại để nói chuyện sau.
    Ở đây, mình chỉ nói riêng vẫn đề điều khiển lực đẩy
    Trong khoảng thời gian nhỏ, lực đẩy coi như không điều khiển, đồng đều, thì vận tốc tăng thêm được xác định bởi công thức
    tícc phân từ 0 đến 1 của (lực đẩy /(khối lược trừ (t nhân với hao nhiên liệu)
    lực đẩy được tính là hao nhiên liệu nhân với K
    Bạn nào làm toán, sẽ thấy t càng kéo dài càng hiệu quả. Ở đây, có lẽ nhiều bạn trẻ chưa qua toán lớp 12, nên mình dùng ví dụ.
    một động cơ nặng 8 kg và thêm nhiên liệu 2kg, vận tốc dòng phụt 10m/s
    Nếu động cơ làm một lần, nó được vận tốc là 2m/s
    nếu nó phụt 2 lần, vận tốc là 1 m/s + 9/8 m/s= 2+1/8 m/s
    Tuy nhiên, người ta lại không kép dài thời gian hoạt động của động cơ, bởi vì.
    Khi tên lửa bay thằng lên
    nếu lực đẩy bé hơn hay bằng trọng lực: hao 100% lực đẩy cho lực hút tĩnh. Tến lửa chả có tác dụng gì
    Mếu lực đẩy bằng 2 trọng lực: hao 50%
    nếu lực đẩy bằng 10 trọng lực: hao 10%
    AS có lượng tiêu hao chõ lực tĩnh gian đoạn mới phóng là trên 40%. Tầu con thoi khoảng 30% giai đoạn đầu và giảm xuống 20% sau đó, Proton từ 20% và giảm xuống còn 10-15% đoạn giữa giai đoạn bay lên, tuỳ theo hàng hoá có chịu nổi gia tốc không. Với những hàng hoá "yếu đuối" thì Proton chỉ mang được 8 tấn lên quỹ đạo gần, trong khi tối đa là trên 20 tấn.
    Vì vậy người ta mới phân tầng ra, tầng đẩy xuất phát có các booster và nhiều tuye hoạt động dữ dội trong vài phút. Nhưng khi chuyển từ quỹ đạo chuyển tiếp sang quỹ đạo địa tĩnh, động cơ làm việc trong mấy ngày liền.
    Ở đây, các bạn cũng nhiều bạn nhầm vận tốc vũ trục cấp 1 và 2.
    Vận tốc vũ trụ cấp 2 là vận tốc từ bề mặt thiên thể nhảy vĩnh viễn vào vũ trụ.
    Còn vận tốc vũ trụ cấp 1 là bao nhiêu ???
    Ở xa vô cùng, vận tốc để thắng lực ly tâm là 0, đó là vận tốc vũ trụ cấp 1. ???? lạ quá, bằng không
    Đúng như vậy, ở xa vô cùng, vận tốc vũ trụ cấp 1 bằng không. Thế nhưng năng lượng động để lên đến đó lại bằng vận tốc vũ trụ cấp 2. Như vậy, vận tốc vũ trụ cấp 1 bằng không hay 1 không xác định năng lượng của vệ tính trên quỹ đạo.
    Vận tốc vũ trụ cấp 1 quy chuẩn là vận tốc bay vòng tròn trên chính bề mặt triên thể. Như vậy, để ISS bay vòng tròn trên quỹ đạo 300 km cần phải thêm vào năng lược cho nó trèo 300km, rồi mới bổ sung cho nó vận tốc vũ trụ cấp 1 bay ngang ở độ cao 300km.
    Tổng của cộng cả 2 năng lượng đó tăng dần theo độ cao, từ vận tốc vũ trụ cấp 1 quy chuẩn cho đến vận tốc vũ trụ cấp 2, càng cao càng tốn.
    Phương án phóng của AS thật ra không thể ưu việt như phương án mình chọn, vì nó không thể đạt vận tốc lên cao tức thời. Người ta chọn phương án phóng của tầu vũ trụ hạng nặng. Tức là, ban đầu lên thẳng đứng để giảm tiêu hao lực tĩnh, sau khi đạt tốc độ thẳng đứng mới xiêng ngang. Phương án này yêu cầu cung cấp tối đa năng lượng lên cao thẳng đứng, cao hơn nhiều so với ước lượng của mình. Vì người ta không thể làm động cơ quá to cho tầu vũ trụ hạng nặng nên loại tầu này cũng chọn như vậy. AS bé nhưng động cơ lại quá bé và cũng chọn như thế, nhưng hiệu suất tĩnh lúc xuất phát cũng chỉ đạn chưa đầy 60%. Sự tiêu hao lớn thế này kéo dài trong hàng trăm giây đầu tiên.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 12:28 ngày 06/11/2008
  3. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Vâng anh kiên cứ lấy delta V ra tính (tính cái gì nhỉ ?), chứng minh NÂSA toàn 1 lũ ngu, có mỗi cái chuyện tính toán nhiên liệu cũng làm không xong. Để Kiên này vạch mặt ra .
    Chỉ trả lời cái phần đậm đậm ấy, chứ cũng khá bực mình cái trò chối phăng này của kiên và HP fan club lắm. Kiên nhớ bài viết này chứ:
    kiên nhớ cái bảng này không ?
    [​IMG]
    2 con số sao nó giống nhau cực nhỉ ?
    Tính theo công thức quỹ đạo tròn này
    [​IMG]
    Tính ra v của CSM chỉ có khoảng 1629 m/s thôi.
    Trích lại cái bài của kiên lần nữa, đọc lại càng thấy ........ Lấy vận tốc thực của vật ở 60.000 ft đem đi so với Delta V của quỹ đạo đáp. Rồi vỗ ngực bùm bụp .
  4. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Cảm ơn bác đã có ý hòa giải, nhưng em xin phép tẩn cho thằng cha ngạo này đến nơi đến chốn. Nó còn chưa biết đến công thức véc tơ của Sionkovski đâu, mới đọc được vài trang phổ biến kiến thức cho lớp 12, chưa hiểu rõ mà đã ngạo mạn chửi bới người khác
    Em đang ngâm kíu lại vụ năng lượng chuyển mặt phẳng quỹ đạo, và tại sao quỹ đạo lại ổn định ở 1 trạng thái này mà không phải trạng thái kia.... mong được chát chít với bác về vấn đề này.
    Còn về việc tính thuần động lượng như bác thì em xin phép để sắp xếp lại cho nó tuần tự, vì bác thấy nếu tính thuần động lượng, tăng gấp đôi vận tốc cần gấp đôi lượng nhiên liệu, nhưng thuần năng lượng, phải gấp 4, phải không ạ???
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Ở trên tên phúc ấy nói bậy nó bạ, vẽ rồng vẽ phượng chứ thể hiện được cái gì ?
    Tự nhiên lôi cái con số 311 giây ra hô rằng mọi chuyện phải xong trong 311 giây rồi tính lộn tùng phèo lên hết. NASA bảo thời gian bay lên tới quỹ đạo 45 nm ~ 80 km mà huy phúc dùng mất tới hơn 7:10 tức hơn 360 giây.
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    hờ hờ, chú không phải là đồ tráo trở trơ trẽn dốt nát, mà chỉ mới là tráo trở trơ trẽn thôi. Anh tuyên ngôn và tính sai ở điểm này, OK?
    Dưng mà anh vẫn lấy delta (V) đấy, delta (V) quá trình lên cóc đọc được trong bảng mờ tịt nên anh lấy mịa nó tốc độ thực của nó để tính đấy, chú muốn chữa cháy cho NASA thì chữa đi xem nào, chứ bảo delta (V) là động năng này nọ thì chú vẫn là tráo trở trơ trẽn mà thôi.
    Biết tại sao delta (V) quá trình xuống và lên phải xấp xỉ nhau không hả???
  7. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Đến là nể các bác, tranh nhau từng công thức thế này thì thêm 10 tô bích nữa cũng chưa hết chuyện.
    Có bác nào theo dõi từ đầu cuộc chiến công thức này thì làm một cái post tóm tắt đi, để người xem còn biết đích đến của các công thức các bác đang tranh nhau.
  8. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Delta V lên đến 45 nm là 6056 fps, mấy bài trước ở trang 10 đã tính luôn Delta V từ 45 lên 60 là 12m/s ~ 39 fps. Delta V lên chỉ khoản 6100 fps thôi. Chênh 11% đấy, xấp xỉ gì. Khối lượng khác nhau, động cơ khác nhau lấy gì mà so tương đương được chứ.
  9. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Chỉ tổ giết phi công thôi chứ trò trống gì! Kỷ lục sống trong môi trường ko trọng lực của Mỹ được bao lâu? Hệ sinh thái nhân tạo ổn định nhất của Mỹ họat động bao lâu?
    Có bay đến được sao hỏa và bay về, thì hạ xuống đất phi hành gia của Mỹ cũng lõang xương mà sụp xuống dưới tác động của trọng lực, một hình tượng vĩ đại để mankind nhìn vào chăng???
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Tóm tắt à ? Rất đơn giản là thế này:
    _ Bác kiên "phát hiện" ra rằng sau khi lên tới quỹ đạo 45 nm cách bề mặt mặt trăng LM chỉ còn vài chục kg nhiên liệu so với 2 tấn hơn lúc đầu. Chắc mẩm là chổ này dễ ăn, xông vào đòi CM NASA kém không tính đủ nhiêu liệu để 2 tàu LM-CSM gặp lại nhau.
    _ Mình kiến nghị là chuyển động tròn với lực hấp dẫn thì vận tốc vòng cao thấp hơn vận tốc vòng thấp. Động năng dư sẽ chuyển sang cho thế năng đổi độ cao. Chắc là đủ.
    _ Kiên cười khẩy (quyết tâm lắm đây ), bác ongtom và SSX ở đâu đó vào bảo mình hiểu sai vấn đề, không thể chuyển bớt động năng sang thế năng trong trường hợp này. Mình phản đối, congchi vào ủng hộ mình.
    _ Bất ngờ sau 1 thời gian ngâm cứu bác kiên trở lại với 1 bài phát biểu rợn da gà mà mình vẫn lấy chọc ghẹo bác ấy từ đầu đến giờ.
    _ Bên cạnh đó mình luôn khẳng định Delta V không phải là vận tốc thực của vật, càng không phải chênh lệch giữa vận tốc thực lúc cuối và vận tốc thực lúc đầu. Mình hiểu nó là 1 đại lượng thể hiện phần đóng góp của tên lửa vào chuyển động, thắng gia tốc hấp dẫn, tạo vận tốc thực cho vật. Mình dùng khái niệm động năng, thế năng và bảo toàn năng lượng cho dễ hiểu. Kiên cay cú lắm nên không công nhận chuyện này.
    _ Bác kiên này Delta V của bác là cái gì vậy ? Delta V của NASA có giống Delta V của bác không.
    Đại loại chuyện là vậy, phần tranh cãi của huy phuc thì mình không tính .
    Được Mr_hoang sửa chữa / chuyển vào 12:28 ngày 06/11/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này