1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Thứ nhất, mọi công thức tính quỹ đạo đều vứt mịa nó trọng lượng ra ngòai, đấy là bài tóan động học, hiểu chửa?
    Trong công thức tính delta (V) mà chú mày dẫn, thì cóc quan trọng trọng lượng, mà là tỷ lệ trọng lượng (mas ratio), giờ cho chú mày tính lại cái tỷ lệ này thế nào theo con số của NASA.
    Anh lắp lại cái 6056 của chú, thì phải xin lỗi thật, cóc đến hơn 2 lần vận tốc vũ trụ cấp 3, mà chỉ có gấp 3 lần vận tốc vũ trụ cấp 1, hơn 2 lần vận tốc vũ trụ cấp 2
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Mới nhìn sơ qua các công thức của các bác, thấy có hơi hướm vật lý lớp 10 nhiều quá. Đây là bài toán phóng tên lửa, khối lượng của tàu thay đổi liên tục theo thời gian, phải dùng tích phân và chắc là không tính tay được đâu, thế mà các bác còn tính thế năng động năng với delta này nọ.
    Có bác nào có sẵn các số liệu (khối lượng mặt trăng, khối lượng tàu, khối lượng nhiên liệu, hàm tốc độ và hướng thoát khí theo thời gian) thì tớ sẽ viết một cái chương trình mô phỏng vẽ quỹ đạo cho các bác xem
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Kien0809 à, đã bảo đừng nói chuyện với liệt não, vận tốc tối đa AS đạn được chỉ bằng 2/3 vận tốc cần thiết mình đã tính cho Congchi1 trtên. Còn nói chuyện với liệt não thì khác gì bác sỹ ở Trâu Quỳ, hay kien0809 muốn làm nghề đó ???.
    Bạn thấy đó, bại não vô số, từ những thằng từ chối tính tam suất lớp 5 để có độ phân giải, đến những thằng từ chối hay xuyên tạc vật lý lớp 10 để ..... có những số liệu siêu khổng lồ.
    độ phân giải được định ngĩa là gì, là góc, là radian
    radian là gì: là tỷ lệ giữa chiều dài cung và bán kính, bản thân nó đã là bài toán tỷ lệ.
    Bại não đến như vậy nhưng vận dụng cả thuyết tương đối rộng ????
    [​IMG]
    v2/r là gia tốc hướng tâm của một vật quay vòng tròn
    GM/r2 ???
    trên mặt mặt trăng
    GM= trọng lực
    r=1700km=1700 000 met
    r2 = ba ngàn tỷ
    GM/r2 = một phần một triệu bảy trọng lực bình phương ??? là một phần ba ngàn tỷ ???? để tạo ra và cân bằng với gia tốc hướng tâm ???
    ở đây, bộ não liệt đã nhầm r bên trái và r bên phải
    r bên trái đơn vị là mét
    r bên phải đơn vị là bán kính mặt trăng
    Thiên tài ???? sai số đến ba ngàn tỷ mà vẫn ra kết quả đúng ????
    công thức để tính v1 là
    mv2/r=mg
    v2/r=g
    v=sqrt(gr), đơn vị tiêu chuẩn mét
    Và cái công thức tính trọng lực theo bình phương bán kính cũng chỉ tính theo chất điểm. Thực tế, ở độ cao 80km thì trọng không suy giảm đáng kể, vì tạo ra phần tuyệt đại đa số ở đất đá gần, chứ không phải tâm mặt trăng.
    Hơn nữa, người ta không tính vận tốc elipse như vậy. Ví dụ, ở cực cận, nó không cân bằng mà vận tốc cao hơn để vật bay ra xa. Đó là cái mà kien0809 giữ quan điểm. Ở điểm cực cận, động năng bằng chênh thế năng cận-viễn cộng với v để cân bằng với lực hút tại cực cận.
    Còn nền giáo dục Mỹ với hàng năm vài vụ giết người siêu kinh hoàng ??? chế tạo được những gì ngoài các lớp 5, lớp 10, tiến sỹ, bác sỹ ..... trên ???
    To Congchi1. Mình hiểu, bạn không hề muốn có dăm ba thằng bại não a dua a tòng theo bạn. Nhưng ở môi trường hành tinh TTVNOL thì điều đó không phải muốn mà được.
    Ở đây có một thắc mắc thường thấy. Tại sao NASA lại nhầm lẫn như thế với bài toán quay trở lại quỹ đạo ??? Câu trả lời là: đến cái ảnh hai bóng chéo nhau hay ngược nhau nó còn công bố được nữa là một bài toán rắc rối.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:03 ngày 06/11/2008
  4. SSX

    SSX Guest

    Cái này bác tính cho Apollo11 có phải không ạ.
    Apollo11 nó mang đâu có hơn 4000lb thôi bác ạ.
    Nhưng chỉ vì ghét một số ABC thì bác tính làm gì. NASA nó tính sẵn để cung cấp cho các đệ tử mà
  5. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Đề nghị nguyên soái về học lý lớp 10 lại, phát biểu thế này nghe chối tai quá. Thế nhé.
  6. OldBuff

    OldBuff Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    20
    Vấn đề 2: Bóng khuyết Trái Đất nhìn từ Mặt Trăng.
    Hiện tại:
    - Tuất bảo: Khuyết TĐ song song với đường chân trời của MT, nếu có lệch cũng chỉ 5,4 độ. Tóm lại, ảnh Mun hão
    - Tuandam73+congchi1: Khuyết TĐ tạo góc với đường chân trời của MT tuỳ vị trí quan sát trên MT. Tóm lại, ảnh Mun xịn

    Tới giờ cho trọng tài bất đắc dĩ làm việc
    Vấn đề bóng khuyết của TĐ nhìn từ MT giữa Tuất và Tuandam73/Congchi1 có thể tiểu kết như sau:
    - Tuất sai khi khẳng định bóng khuyết của Trái Đất phải nằm song song với đường chân trời của Mặt Trăng và nếu có lệch cũng chỉ 5,4 độ (trọng tài cải chính hộ Tuất là 5,14 độ nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất).
    - Tuandam73/Congchi1 đúng khi khẳng định khuyết Trái Đất tạo góc với đường chân trời trên Mặt Trăng tuỳ thuộc vị trí quan sát trên Mặt Trăng.
    Lưu ý:
    - Tiểu kết trên dựa trên những thông tin sẵn có nhất (the best available information) có thể tìm được trong nội dung chứng minh/phản biện mà các bên trình bày trên này. Tuất sai vì khẳng định mọi vị trí quan sát dạng khuyết của Trái Đất từ Mặt Trăng đều giống nhau trong khi nó chỉ đúng ở một địa điểm, thời điểm nhất định.
    - Vấn đề bóng khuyết Trái Đất nằm gần song song với độ lệch 5,14 độ và cao phía trên đường chân trời Mặt Trăng có thể tìm thấy ở một điểm nhất định thuộc phần sáng trên Mặt Trăng (so với Trái Đất). Tuy nhiên, toạ độ điểm sáng phụ thuộc vào thời điểm của chu kỳ Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời. Vì vậy, xác định ảnh là hão hay xịn cần tính toán vị trí quan sát (hệ toạ độ 3 chiều: cao độ, kinh tuyến và vĩ tuyến) và thời điểm của phương tiện quan sát/chụp ảnh.
    - Vấn đề dạng khuyết của Trái Đất khi quan sát từ Mặt Trăng sẽ được bạn Giấc mơ thần tiên tiếp tục làm rõ trong chủ đề này.
    Nào cùng xem vấn đề thứ 3: Tính toán lượng nhiên liệu để khoang công tác Apollo chuyển quỹ đạo Mặt Trăng từ 45nm sang 60nm
    Hiện tại:
    Congchi1: lượng nhiên liệu chuyển quỹ đạo như NASA công bố là phù hợp
    Tuất: lượng nhiên liệu theo tính toán như Congchi1 là không phù hợp vì chưa tính nhiên liệu tiêu hao để thắng G Mặt Trăng khi động cơ đẩy hoạt động trong 311 giây để đạt tới quỹ đạo ghép nối cần thiết.
    Tiểu kết sẽ được công bố vào thời gian này ngày mai theo nguyên tắc the best available information do các bên trình diễn
  7. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Đính chính đoạn này : Bác Tuất không nói về việc chuyển quỹ đạo từ 45nm sang 60nm, mà nói về quá trình phóng LM AS từ mặt trăng lên quỹ đạo 45nm.
    Đang tính lại đoạn này, thấy cái gì đó không ổn.
    Còn việc từ 45nm sang 60nm xem như kết, tiêu tốn năng lượng mà NASA đưa ra là phù hợp.
  8. SSX

    SSX Guest

    Vấn đề chính là ngày ấy giờ ấy các phi hành gia ở trên moon có phải là ngày nguyệt thực không.
    Mấy cái này các vị thiên văn chắc biết nhưng lờ.
  9. SSX

    SSX Guest

    Hỏi tý vận tốc 1758m/s ở quĩ đạo H2 là vận tốc làm tròn quĩ đạo eclip à.
    Vận tốc ổn định tròn có vẻ thấp hơn.
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Ý bác là cái nửa tối của trái đất ấy là cái bóng của mặt trăng thì phải?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này