1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. SSX

    SSX Guest

    Nguyệt của người moon như amstrong chẳng hạn. Theo giáo phái mun trust trên moon có người mà cậu.
    Thế đã tìm thấy cái đài thiên văn nhiều kính mờ quá chẳng nhìn thấy gì như cái màn hình 300x200 dot pitch
    chưa. Dân thiên văn còn bảo sợ cháy kính phải che bớt cơ mà.
  2. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Cái ranh sáng tối của trái đất khi nhìn từ mặt trăng không phải là do mặt trăng che trái đất mà là trái đất tự che nó.
    Trăng tròn hay méo đâu phải do trái đất che ánh mặt trời ?
  3. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Mình giả thiết g không đổi theo độ cao nên ra vậy.
    Dùng công thức bác Hoàng là đúng nhất.
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Dùng công thức bại não thì ra vận tốc có mấy micromet /s thôi.
    V=căn (GM/r)= 1,6 mét/giây bình phương x xyz kilogram / 1700 000=
    1 phần ngàn x xyz căn (kg x mét)/ giây
    cái công thức nhìn đã thấy liệt não về đơen vị và tham số xyz thiếu rồi.
    -------------
    To congchi1
    Vận tốc tối đa H1 và H2 đều trên 1700 m/s hết. Hơn nữa, vận tốc này lại thay đổi.
    Ở đây có sự ảnh hưởng của lực hấp dẫn trái đất, việc này đối với các bạn quá khó tính toán, nên mình mới không để cập đến và sử dụng con số của NASA.
    Lúc hấp dẫn Trái Đất ảnh hưởng mạnh nhất vào tốc độ tối đa là khí điểm cực cận gần ngang phương hướng về phía trái đất, vận tốc cao nhất tại các điểm cực cận khác nhau chênh nhau đến 145 m/s. Vận tốc tối đa của khoang quỹ đạo lên đến trên 1800m/s cơ. CÒn lúc lắp ghép người ta sử dụng vùng có năng lượng thấp để vớt AS.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:00 ngày 06/11/2008
  5. SSX

    SSX Guest

    Thế mà cứ tưởng là cậu vẽ cái bóng này.
    Còn bóng nguyệt thực trên trái đất đường kính
    Tiếp. Phi lên H2 là quĩ đạo méo, lấy gì để làm tròn nó. Phanh hãm bằng động cơ.
    Có vẻ thế. Cái này có tính được không.
  6. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Không chịu đọc bài sao vậy trời.
    Từ quỹ đạo tròn H1, tăng tốc để đạt quỹ đạo elip H1-H2.
    Leo lên được H2 thì mất tốc độ, nhỏ hơn vận tốc duy trì H2 nên tàu vẫn là quỹ đạo elip H1-H2.
    Để giữ ở quỹ đạo H2, cần tăng tốc tiếp khi tàu tới H2 cho đủ sở hụi.
    Như vậy là có 2 lần tăng tốc.
    Giá trị tính đã tính, tui giả thiết g không đổi để tính cho nhanh, mục đích là để chứng tỏ cho bác Kiên thấy không cần dùng nhiều nhiên liệu như bác ấy tính. Công thức của bác Hoàng là ổn nhất. Lấy đó mà xài.
  7. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Vừa lên mạng tra lại thông số tàu, thấy bác Phúc hiểu nhầm các số liệu ở trên.
    Spacecraft delta v: 2,220 m/s là cái delta(v) mà bác Kiên và bác Hoàng cãi nhau ỏm tỏi đây.
    Vận tốc khí phụt lên tới 3km/s
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    cái này thì công chí nhầm, quỹ đạo có cực cận H1 và cực viễn H2 là quỹ đạo chuyển tiếp mà kiên nói là GEO với địa tĩnh.
    Ở tiếp tuyến, tầu mẹ chậm lại chutsvowis tầu con và động cơ tầu mẹ đẩy tầu con đi tiếp.
    còn mình trích đoạn là AS đấy chứ, Cong Chí chưa đọc à?? nó ở đâu mấy trang trước.
    Hay là bạn nói đến AS nào ???
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:14 ngày 06/11/2008
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:25 ngày 06/11/2008
  9. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Tính lại vận tốc tàu khi phóng từ mặt trăng :
    Thông số :
    Khối lượng tàu : 4691kg.
    Khối lượng nhiên liệu : 2358kg.
    Vận tốc phụt nhiên liệu : 3000m/s.
    Khối lượng phụt 5.2kg/s.
    Nguyên lý phòng :
    Động cơ tàu duy trì lực đẩy 15.572KN trong suốt quá trình phóng. Lực đẩy này phân làm hai thành phần :
    Thành phần vuông góc bằng 1.1 lần trọng lượng của tàu (khi tàu có vận tốc lớn, lực vuông góc do động cơ sinh ra sẽ giảm đi vì kể thêm lực li tâm của tàu).
    Thành phần nằm ngang dùng để tăng tốc ngang.
    Kết quả :
    [​IMG]
    Tàu đạt vận tốc vũ trụ cấp 1 tại 416s. Lượng nhiên liệu tiêu thụ 2163kg. Còn dư 195kg.
    Độ cao tàu không rảnh để tính, nhiều thông số quá
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 14:39 ngày 06/11/2008
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    vẫn như cũ
    bạn bỏ qua hao tĩnh là môt
    bạn không tính động năng lên cao 80km là hai
    không những chưa sửa các lỗi cũ, mà còn
    thêm một lỗi nữa, 7,1kg/s 3000m/s= 21,3KN chứ không phải 15,5
    bạn lại rút đầu đuôi ăn ra của tôi 35% lực đẩy
    vì vậy kết quả tính chỉ có tốt trở lên, và sẽ còn tốt nữa
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:40 ngày 06/11/2008
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-14.ttvn#14027723
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:44 ngày 06/11/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này