1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Nhanh thế . Sửa lại rùi.
    Có cái Phúc nhầm đó là năng lượng để đưa vật lên độ cao 80km.
    Nếu năng lượng này chỉ thuần chênh thế năng thì nó không lớn, với 80km chỉ có 0.128m (MJ).
    Nếu dùng lực đẩy phản lực để nâng nó lên thì không nói được điều gì, vì nếu lực đẩy phản lực nhỏ hơn trọng lượng, thì có đốt bao nhiêu nhiên liệu củng chả lên được mm nào.
    Cách tính của tui ở đây là động cơ duy trì một lực đẩy cần thiết để tàu bay lên khỏi mặt đất (đừng va vào núi là được) (ở đây là 1.1 lần trọng lượng tàu). Phần còn lại là tạo vận tốc ngang. Khi vận tốc ngang đạt vận tốc vũ trụ thì trọng lượng tàu bằng 0, lúc đó tha hồ mà nâng lên cao. Năng lượng lúc này chỉ là tăng cơ năng tổng, không cần thắng lực hút hấp dẫn nữa.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mình đã tính sơ cho bạn rồi, hao tĩnh và leo cao chiếm đến tương đường 1000m/s.
    bạn ngĩ xem, khi xuất phát, lực đẩy 15kn, trong khi đó trọng lực gần 7km ??? hao đến gần 50%, trong khi tôi lấy 40% cho rẻ.
    bạn bỏ qua đến 40% hao phí thì tính thế nào được ??
    4691kg.
    Khối lượng nhiên liệu : 2358kg.
    Vận tốc phụt nhiên liệu : 3000m/s.
    tốc độ phụt tối thiểu 5,2kg/s đây là tham số vô lý với hiệu suất 100%, tuy nhiên ở đây lấy cho xênh
    thời gian đốt 2358kg/5,2=453s
    gia tốc bằng 15500/ (4691-t*5,2)
    vận tốc bằng tích phân từ 0-453 dt cái đó bằng 2080 m/s
    Tốc độ khi rơi từ 80km xuống
    v2=2ah; v=sqrt(2 * a * h)
    sqrt(80000*1,6*2)=506 m/s
    Cai AS của bạn chỉ có thể đạt 2080 nếu như nó đã đứng ở độ cao quỹ đạo rồi mà thôi.
    đấy là tôi chưa thèm tính hao tĩnh nhé, được chưa.
    Vẫn như cũ mà, cần gì phải tính cho mệt óc.
    Cái hiệu suất động cơ trên tôi nhắc bạn nhé, có ai đạt 100% không ???, và còn nhiều thứ nữa để làm giảm hiệu suất
    công mới cả việc, được mấy chữ lại ra. Bực mình.
    to bại não, góc kia là vị trí hạ cánh vĩ độ 45
    Bại não không biết toán lớp 5 nhưng lại có cả chương trình mô phỏng sao hoả nên mới giống người sao hoả thế
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 15:27 ngày 06/11/2008
  3. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
  4. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Nếu vẫn tính như vậy chứng tỏ HP vẫn chưa hiểu vấn đề.
    Thử tính theo cách của tui nhé :
    Lực duy trì cái AS ở độ cao 100m không cho nó rơi xuống, cứ cho là 4691*1.6=7500N, mặc dù biết khối lượng nó giảm theo thời gian và do lực li tâm khi AS chuyển động theo phương ngang với vận tốc lớn.
    Lực đẩy theo phương ngang sẽ là 13000N.
    Khối lượng trung bình của AS tính từ lúc còn nguyên đến khi hết nhiên liệu là 3500kg.
    Gia tốc ngang trung bình là 3.7m/s.
    Thời gian để đạt vận tốc 1700m/s là 460s.
    Có ý kiến gì không ?
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    bạn buồn cười, lực ngang hay lực dọc đều do động cơ sinh ra.
    --------------------
    bực quá, tự nhiên cái chỗ tôi không vào được TTVNOL trong gần tiếng.
    To Congchi1
    Ngang hay dọc đều chẳng phải do động cơ sính ra hả bạn ???
    Nếu trên bề mặt mặt trăng mà bạn khởi động động cơ bay ngang luôn thì bạn bay vào trong gầm mặt trăng à.
    Mình đã nói rồi, bạn nhầm vận tốc vũ trụ. Nếu ở xa vô cùng, vận tốc để quay vòng tròn là 0 m/s, thì theo bạn không cần tên lửa đẩy sao để lên được đó ??? Bạn cố bỏ đi những lượng hao tổn lớn như thế thì lúc nào kết quả chẳng như ý bạn.
    Đây mới là hiệu suất động cơ 100% thôi đấy
    -----------------
    Bây giờ tôi nơi đến cái hao tĩnh mà tôi bỏ qua trên kia cho bạn nhé
    Bao giờ cũng vậy, người ta phải duy trì góc động cơ đẩy tên lửa lên, cho đến khi nó đủ thời gian bay lên, tức là trước khi nó rơi xuống đất thì động cơ chuyển sang ngang đã bơm đủ cho nó vận tốc ngang.
    Tôi ước tính cho bạn về hao tĩnh nhé.
    gia tốc bằng =(15500-gm)/ (4691-t*5.2)
    tích phân gia tốc bằng vận tốc
    Bạn lấy tích phân tiếp vận tốc được độ cao hiện tại
    bạn tính ra độ cao mà nếu tắt động cơ thì nó bay lên được 80km từ độ cao đó. Tức là v*v/2/g cộng với độ cao trên = 80km
    giải cái phương trình vi phân đó, được 200s, độ cao 36km, tốc độ 375m/s.
    còn lại 253 s
    nếu chuyển sang bay ngang ??? tích phân hàm gia tốc dt từ 200-453
    được có 1000 m/s thôi bạn à.
    Bạn có hiểu hao tĩnh là gì không??? tôi nhắc lại nhé
    nếu như động cơ đỗ trên mặt đất định bay thằng lên mà lực đẩy nhỏ hơn trọng lực, thì hao tĩnh 100%
    nếu lực đẩy gấp đôi thì hao tĩnh 50%
    trên thực tế, người ta không đợi cho vận tốc bốc cao đủ mới bay ngàng, phương án phóng tốt nhất tôi đã tính cho bạn rồi.
    ----------------------------------------
    còn về cái động cơ. Bạn chê cái con số 3xx giây của tôi, lấy con số 5,2 kg/s để tính.
    Như tôi đã nói, khi tính động cơ phả lực của tên lửa bay lên người ta tính lực đẩy lớn nhất mà động cơ có thể đạt được. Bạn có thể thấy các tầu vũ trụ có booster to tướng không. Vì để tránh cái hao tĩnh trên kia. Tên lửa mang đầu đạn cũng như vậy.
    Bạn cho rằng vận tốc phụt 3000m/s , 5,2 kg/s để có lực đẩy trên ??? bạn đã thấy cái động cơ nào hiệu suất 100% chưa ???? Vận tốc luồng phụt ở đây là vận tốc tối đa, khi tính người ta dùng vận tốc quy đổi thấp hơn nhiều.
    Tại sao thấp hơn, nó nhiều lý do, lý do đầu tiên mà bạn có thể dễ thấy, là cái tuye nó loe, vậy dòng khi đi xiên và giảm vận tốc thẳng. Người ta có thể tạo ra dòng khí thẳng bằng cái ống dài, nhưng như thế lại rất nặng.
    Vì vậy, hao tổn nhiên liệu được tính với lực đẩy tối đa cho hiệu suất cao nhất, vì vậy tôi dùng cái 3xx kia.
    Tuy nhiên, bạn thấy đấy, nếu thay 453 vào 3xx, chấp nhận có loại động cơ hiệu suất 100%, thì kết quản vẫn như vậy.
    to bại não
    góc cái măt vẹo, góc kia là 45 độ
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:27 ngày 06/11/2008
  6. SSX

    SSX Guest

    Sao bác không phóng to lên một tí. Bé quá chẳng nhìn thấy.
    Phần mềm có dổm thì cũng chỉ dám cho ra một kết quả thôi.
    Đây là 2 cái hình giăng đất nói theo kiểu người moon. Trước
    khi vứt cái gì đó vào sọt bác có thể chạy phần mềm để nó ra
    kết quả như 2 cái hình dưới này không.
    Đây là hình cắt từ 2 hình của Apollo17, không xoay gì cả, căn cứ vào dáng
    người trong ảnh thì họ đứng cũng khá thẳng để đảm bảo bên trên là bên trên,
    chứ khoác bộ suit 80 cân mà làm dáng như người mẫu thì khó lăm. Họ ra
    ngoài tổng 12h, lưu lại moon 72 h.
    Trước khi chạy phần mềm bác có thể vào đây kiểm tra.
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a17/AS17-134-20471HR.jpg
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a17/AS17-134-20387HR.jpg
    [​IMG]
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 16:28 ngày 06/11/2008
  7. OldBuff

    OldBuff Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    20
    Phúc tra bài kính thiên văn quang học dm theo kiến nghị của tuất và các bạn khác:
    Chú tuất được công nhận là có công bới ra cái kính thiên văn giao thoa có thể "nhìn" thấy vật thể cỡ đề-xi-mét trên chị Hằng. Tuy nhiên, hệ kính giao thoa CHARA mới được wiki "công nhận" đạt độ phân giải 5 phần vạn giây góc ở bước sóng hồng ngoại. Với bước sóng này, độ tương phản đúng là phải dùng từ "trần truồng" như bạn werty98 đã dẫn. Vấn đề đặt ra là nguồn nào cho tuất thông tin về độ phân giải 5 phần vạn giây góc thì chú ta lại chịu và ngượng không dám dẫn. Tớ mất công hỏi Hoàng chỉ giúp hộ chú tuất này. Ngoài ra, trang CHARA có nhắc tới độ phân giải 2 phần vạn giây góc ở bước sóng giời ơi đất hỡi nào đó cũng chỉ là một dạng thông tin công bố không kiểm chứng do nhà đài tự công bố. Có lẽ là dự báo cũng nên
    Vậy nên, cái gì đã cho ghi điểm thì cứ lặng lẽ mà hưởng, mà cảm nhận tuất nhỉ Chẻ hành bóc tỏi ra như bạn werty98 từng làm rồi cậu lại lấy lý bóng mờ (shadowing) ra giải cho mức độ tương phản (constrat) khi quan sát liên hành tinh thì chết
  8. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Đã bảo bác sai rồi mà.
    Bây giờ đi từng điểm nhé, trả lời đúng / sai thôi, không bình luận.
    1 - Động cơ luôn duy trì lực đẩy 15kN, tương ứng với lượng nhiên liệu 5.2kg/s với vận tốc 3km/s . Đúng hay sai ?
    2 - Lực đẩy này đẩy xiên, và phân thành 2 thành phần : thành phần thẳng đứng cân bằng với trọng lượng tàu, bo cho luôn là bằng 7500N, thành phần nằm ngang tăng tốc theo phương ngang là 13000N. Đúng hay sai ?
    3 - Vì lực đẩy thẳng đứng cân bằng với trọng lượng tàu nên tàu không thể rơi xuống mặt đất được, và giữ nguyên độ cao nó đang có. Giả sử là 100m đi (xây tháp vứt nó lên đó). Đúng hay sai ?
    4 - Thành phần nằm ngang sẽ tăng tốc tàu như đã tính . Đúng hay sai ?
    5 - Khi đạt tới vận tốc vũ trụ cấp 1, không cần lực đẩy thẳng đứng nữa vì lúc đó trọng lượng cân bằng với lực li tâm. Đúng hay sai ?
    Giờ tăng cao độ quỹ đạo như các công thức đã có của Mr Hoàng, tính xem để lên 80km nó cần nhiêu nữa ?
    Bác cứ trắc nghiệm 5 câu của tui theo giả thiết ban đầu của tui, rồi bàn tiếp.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    tái phạm, treo
  10. ALPHA3

    ALPHA3 Moderator

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    26.328
    Đã được thích:
    4.538
    Báo cáo các đồng chí là tôi khóa topic này trong 24h nữa.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này