1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. OldBuff

    OldBuff Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    20
    Nào cùng xem vấn đề thứ 3: Tính toán lượng nhiên liệu để khoang công tác Apollo chuyển quỹ đạo Mặt Trăng từ 45nm sang 60nm
    Hiện tại:
    Congchi1: lượng nhiên liệu chuyển quỹ đạo như NASA công bố là phù hợp
    Tuất: lượng nhiên liệu theo tính toán như Congchi1 là không phù hợp vì chưa tính nhiên liệu tiêu hao để thắng G Mặt Trăng khi động cơ đẩy hoạt động trong 311 giây để đạt tới quỹ đạo ghép nối cần thiết.

    -----
    Tới giờ làm việc của trọng tài bất đắc dĩ
    Dựa trên thông tin sẵn nhất thu được trên diễn đàn tới thời điểm này và cải chính của Congchi1 thì vấn đề "Tính toán lượng nhiên liệu để khoang công tác Apollo chuyển quỹ đạo Mặt Trăng từ 45nm sang 60nm" không còn tranh cãi. Hiện các bên đang cùng tính lại lượng nhiên liệu tiêu hao khi phóng LM AS từ mặt chị Hằng lên quỹ đạo 45nm.
    Xét tính chất tranh luận thiện chí giữa giữa Tuất và Congchi1, trọng tài tuyên bố các bên tiếp tục thảo luận để đi đến một kết luận đồng thuận về cái gọi là sự thật mà NASA đã tiến hành cách nay 40 năm.
    Các bên lưu ý, nếu vấn đề chưa ngã ngũ thì có thể hoãn lại để tìm hiểu thêm rồi trao đổi tiếp. Tuyệt đối tránh xúc phạm nhau khi bên kia chưa tìm được tài liệu hoặc chưa có thời gian để trình bày liền mạch vấn đề. Đây là giao thức tranh luận phù hợp đáng nhân rộng rút ra từ cuộc tranh luận giữa bạn Kiên và Congchi1 về việc "chuyển quỹ đạo".
    Các bạn khác cứ bình tĩnh thảo luận cho từng chủ đề một nha!
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    OK, quá tốt. Bạn làm cái ray ấy đi.
    Hay là làm cái thang trèo lên quỹ đạo luôn thể.
    Mình mách cho bạn một cách tốt hơn nhé
    Bạn bảo làm cái động cơ cân bằng với lực hấp dẫn.
    tôi bảo thế thì vệ tinh không đi quá 1/4 mặt trăng nếu nó không đủ vận tốc cấp 2
    bạn lại bố trí cho nó cái ray kiểu quẩy để giữ nó đi cong ??
    vậy thì tốt nhất là bạn bỏ quách cái động cơ đẩy lên để trọng lực làm ray
    Bây giờ bạn bảo đẩy tầu hoà theo ray lên v1
    ok, lại bỏ đi độ cao và hao tĩnh rồi, vẫn như cũ
    tốt nhất là bạn làm cái cầu thang vác vệ tinh lên cao, vừa có độ cao, vừa không hao tĩnh
    ????????????
  3. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Đề nghị NASA truy tố thằng thợ gò đã làm cái mặt này của Ascent Module:
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Trời cao đất dày ơi, thằng nào dám bỏ quên mất miếng tôn này của môđun cất cánh, trong khi đến chân càng hạ còn được bọc kim kín mít. Thấy chưa, tôn đã phồng lên rồi kia kìa
    Gò tôn vụn lại để làm mô đun cất cánh từ mặt trăng, công nghệ NASA quả là vô đối!
    Rồi còn thằng nào dám dùng băng dính vá víu cái vỏ bìa các tông che LM nữa, mịa nó, xấu hết cả mặt nước Mỹ hùng cường!
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 13:13 ngày 07/11/2008
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    chết
    NASA tham nhũng keo dán.
    ---------------------------------------------
    lại chán toán rồi, theo kien0809 và Tai Phun Lửa làm văn.
    Congchi1 vừa đề xuất phương án làm ray kien0809 à
    Cái ray này thì bạn kien0809 đã nói rồi, nó chính là GEO. Để phóng các vệ tinh địa tĩnh, người ta phong nó lên GEO trước. GEO là quỹ đạo dẹt có điểm cực viễn ngang địa tĩnh. Tên lửa của "tầng trên" sẽ hoạt động trong vài ngày để tăng tốc tại vị trí cực viễn, lúc đó nó đi ngang cùng đường với địa tĩnh nhưng chỉ vận tốc thấp hơn.
    GEO này thì kien0809 đã nói chuyện rồi.
    Ray của bạn congchi1 ở đây là cái thang máy chở vệ tinh lên điểm này. cái tang máy đó thế nào, Proton 700 tấn chỉ chở được 6 tấn mà thôi. Không cần phải kiện Proton hiệu quả thế nào vì nó là tên lửa thương mại lên GEO kinh tế nhất thế giới hiện nay.
    Kết luận của văn HP: bạn congchi1 đã đề ra một phương án tiết kiệm được 99% năng lực Proton.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:26 ngày 07/11/2008
  5. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Cái ray chỉ chứng tỏ cái "hao tĩnh" của bác không nằm ở đâu trong việc phóng tàu lên 80km cả. OK.
    Về mặt lực, cái ray đó tương đương với việc sử dụng động cơ đẩy xiên để tạo ra một lực tương đương với phản lực N của ray. OK
    Và khi đẩy xiên, tất nhiên sẽ tốn nhiều năng lượng hơn, và cũng đã được tính toán ở mấy trang trước rồi.
    (Ghi chú : xem kỹ lại biểu đồ, lực đẩy đứng giảm dần theo vận tốc tiếp tuyến của AS, và bằng 0 khi nó đạt vận tốc vũ trụ cấp 1).
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    ơ kìa.
    hai mặt: lên cao và hao tĩnh
    Cái ray Proton kiêm chức cái thang máy đưa lên cao. Nếu cái ray của bạn chỉ giữ độ cao không đổi, thì nó không sinh công, lực nhân với đường đi mà, đường đi bằng không thì lực bằng trời cũng vậy. Nhưng nếu bạn dâng cái ray lên độ cao vệ tinh thì đường đi là 80km chứ, nhân ác chiến chứ. Tôi bảo bạn chế cái thang máy đi mà.
    Bây giờ nhé, tôi có cục đã nặng 100 tấn, để yên trên đất, có sinh công không??? thế nếu muốn nhấc nó lên, có sinh công không ???
    Phản lực của ray (ray tầu hoả thường, ngửa lên trên) là phản lực đúng bằng lực hấp dẫn trừ đi ly tâm, chính là hao tĩnh chứ sao. Người ta làm động cơ thắng hao tĩnh thấy rẻ hơn là làm cái thang máy đẩy AS lên 80km, mặc dù tốn năng lượng hơn gấp bội.
    Thôi, bạn thấy thích thì bạn cứ phóng bằng ray đi. Không ai cấm một tầu hoả đạt V1 để lên quỹ đạo cả. AS hoàn toàn có thể chạy bằng ray lên đến v1, đạt quỹ đạo tròn trên bề mặt mặt trăng, chống hoàn toàn hao tĩnh, rồi vươn lên sau. nhưng làm cái ray như thế để chống hao tĩnh thì AS không chấp nhận.
    Còn nếu không có ray, lại phải hao tĩnh chứ.
    Và tôi đã chứng minh cho bạn rồi, chuyển từ v1 bề mặt lên v1 trên cao rất tốn.
    -----------------
    Ở đây còn vẫn đề chênh lệch giữa kiểu phóng hai động cơ và ray của bạn. Mình đã nói rồi, nếu ray thẳng tưng để tầu chạy vào Sài Gòn ở độ cao 300km, thì tầu hoả rớt uỵch xuống đất. Khi chạm mặt đất, nó có tốc độ bao nhiêu ??? đó chính là năng lực để uốn quỹ đạo thành tròn.
    Bạn nhầm khi nói rằng, đi trên đường ray ngửa là không có hấp dẫn, có chứ, hấp dẫn không thay đổi, khi bạn bám đường ray thì phản lực cân bằng, nhưng vừa bốc lên một chút là hấp dẫn nói chuyện ngay.
    Nếu bạn bốc đường ray lên cao như một đường thẳng tưng từng từng tiếp xúc với bề mặt trái đất ở Hà Nội, kéo thẳng vào điểm trên đầu Sài Gòn, thì lại phải làm nhiệm vụ của cái thang máy. Nếu không thì lực hấp dẫn không có phản lực lại uốn cong quỹ đạo tầu hoả theo thuyến đường sắt Thông Nhất lành mạnh, tuyến đường không bị bại não.
    Ban đầu, bạn tính cái phương án của bạn là hoàn toàn không có lực hấp dẫn, vệ tinh bay thẳng, mình đã nói rồi, nó không bay quá 1.4 mặt trăng.
    Bây giờ lại bảo nó cong theo ray ??? Thế bạn quên mất ray cong à, lực hấp dẫn đổi chiều à ??? lực hấp dẫn có lúc bổ sung gia tốc cho tầu theo chiều ngược lại động cơ đẩy ngang à à ??? để bẻ cong đường bay của nó à ??? bạn quên quá nhiều thứ.
    Mình đã nói cho bạn rồi, năng lực tên lửa không tính thành năng lượng của vệ tinh. Mình nói lại nhé. Giả sử như có cái ray đó, khi bạn đạt vận tốc v1 và tăng tiếp, nó sẽ bay lên theo một quỹ đạo dẹt, vì là AS chưa đạt đến v2 nên quỹ đạo này vẫn quay quanh tâm mặt trăng, vì là đường bay lên tiếp tuyến với mặt trăng nên nó sẽ rơi trở lại bề mặt mặt trăng không quá 1/4 chu vi mặt trăng . Nếu bạn tiện nhỏ mặt trăng đi mà vẫn giữ nguyên khối lượng thì ok, bạn có một vệ tinh quỹ đạo dẹt.
    Còn bạn muốn uốn quỹ đạo đó, thì mình đã tính cho bạn rồi, năng lượng chả kém gì phóng nó lên cả, vì các vector gia tốc, kiểu gì thì cũng không thẳng nhau và trừ nhau đi.
    Các vector này chỉ cộng nhau hoàn toàn khi đi thẳng
    đây bạn lại muốn có cong nhưng cộng theo kiểu thẳng
    Mình nói rõ thêm nữa nữa nữa nhé:
    Bạn bảo có một động cơ đẩy theo tiếp tuyến và một động cơ trừ lực hấp dẫn.
    đang đi thẳng theo tiếp tuyến thì cái gì làm nó đi cong, à, cái động cơ đẩy lên vừa phải giữ nguyên lực đẩy lên, vừa phải thêm động cơ nữa đẩy quỹ đạo uốn cong thay cho hấp dẫn. he he he he he. Khi bạn lên theo đường tiếp tuyến, cái lực hấp dẫn nó tự nghiêng đi cho bạn cong, còn cái động cơ cân bằng của bạn muốn bắt chước lực hấp dẫn thì cũng phải làm điều này chứ ??? đi hết nửa vòng là cái cong 180 độ đúng bằng 2v rồi. Thế thì cái năng lực đẩy cong của bạn đã đạt 2 lần tốc độ rồi đấy, lớn hay bé hơn năng lực để tạo tốc độ ???
    -------------------------
    kien0809 à
    một vật không có lực tác động nào ngoài lực cùng phương với chuyển động của nó sẽ bay cong từ khi nào ấy nhỉ ??? lúc chưa có Newton hay lúc Newton đã chết rồi ??? vẫn đề này hình như khoa học đang tranh cãi.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:05 ngày 07/11/2008
  7. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Phải nói rằng, các hệ thống sản xuất của NASA tiêu chuẩn đến đáng kinh ngạc. Đến Apollo 16, các tấm tôn của Ascent module vẫn chừng đấy miếng tôn, cũng phình ra như thế....
    Soi kỹ, miếng tôn thứ 2 từ trái sang, hàng dưới, còn chưa thèm cắt hoặc gập góc cho nó tử tế.
    [​IMG]
    Thôi, quay sang chích cái xe chạy địa hình mặt trăng:
    [​IMG]
    ngòai chắn bùn, bánh béo... mà đã có dịp đề cập và được các tín đồ giải thích tận tình, hôm nay em vẫn thấy quen quen và chợt phát hiện ra:
    TẠI SAO 2 CÁI GHẾ TRÔNG THƯỜNG THẾ NHỈ???
    Về nguyên tắc, ghế là để ngồi. Muốn thế, nó phải đảm bảo cho người ta ngồi được.
    Các bác có thể thấy, bộ đồ suit có cái thùng to đùng sau lưng
    Các bác có thể thấy, ghế cách sàn xe thật ít, khỏang 20 phân
    Và bác nào thử đeo ba lô, mặc đồ mùa đông, ngồi cái ghế cách mặt sàn 20cm như trên hình chưa?
    Tiếp, về tiện nghi: mặc dù gắn đủ 4 chắn bùn, nhưng xe không có bậc lên xuống. Muốn lên, phi hành gia nhà ta PHẢI CO CHÂN CAO ĐẾN ĐẦU GỐI mới bước lên xe được. Quên chăng???
    Nữa: chả thấy cái ảnh nào phi hành gia ngồi trên xe địa hình làm kiểng, tính khiêm tốn chăng (trong khi chụp ảnh chào cờ và chụp chân càng của LM thì tốn hàng đống phim???)
    Mà bọn alien can thiệp vụ Apollo 16 này hơi nhiều, khi chuẩn bị dưới đất, checkout để cất cánh thì lưng ghế là các dải bạt:
    [​IMG]
    Thế mà lên mặt trăng (như hình phía trên) đã kịp trở thành 1 tấm nilon hay vải gì đó.
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 16:18 ngày 07/11/2008
  8. SSX

    SSX Guest

    À có một phương án phóng tàu (thề là rất nghiêm túc) rằng đục một cái lỗ xuyên qua tâm,
    thả LM xuống đấy nó sẽ phọt ra đằng kia không tốn mấy nhiên liệu.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Miền tây hoang dã
  10. SSX

    SSX Guest

    Bác Kiên đang làm bên xây dựng thì phải.
    Đây là cái nền xi măng không có đầm rung nên nổi rỗ bóng khí mà.
    Rõ bác lại chơi xỏ phái moon trust.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này