1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Vẫn đề bóng khuyết trái đất khi nhìn trên bề mặt mặt trăng.
    Tuất bảo là trục quỹ đạo mặt trăng quay quanh trái đất và trục quỹ đạo trái đất quyay quanh mặt trời chênh 5,4 độ. Nên nhìn trên bề mặt mặt trăng khuyết trái đất song song với đường chân trời, cùng lắm chênh 5,4 độ.
    Lại giống hình của mr_hoang.
    Tóm lại, các đồng chí MUn Chắc phải có nhiệm vụ vặn đất khuyết lên 45 độ, đừng có vẽ hình vớ vẩn nữa.
  2. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Ăn bao nhiêu nhiên liệu đã trình bày ở trên.
  3. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Bác sai ở chỗ bôi vàng.
    Độ chênh năng lượng ở 2 quỹ đạo này chính là lượng năng lượng được cấp thêm từ việc đốt nhiên liệu.
    Muốn từ H1 lên H2, nhiên liệu phải cấp đủ năng lượng để:
    Nâng thế năng từ H1 lên H2, chính là m*g*d(H) = 46760m
    Nâng động năng từ trạng thái v1 lên trạng thái v2, cái này là số chênh 40 m/s của bác.
    Quan điểm như bác, hụt mất phần quan trọng nhất khi nâng cao độ, đổi thế năng.
  4. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Cho mình hỏi nhé : Tại cực mặt trăng, đường chân trời vuông góc với trục mặt trăng. Tại vùng xích đạo, đường chân trời song song. Vậy đường ranh giới sáng tối của trái đất song song với đường chân trời nào ?
  5. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Bác lại nhầm rồi.
    Tại quỹ đạo tròn H1, LM có năng lượng W1=m(v1)^2/2+mgH1.
    Tại quỹ đạo tròn H2, LM có năng lượng W2=m(v2)2/2+mgH2.
    có độ chênh năng lượng là dW=W2-W1=mg(dH)+(m/2)[(v2)2-(v1)2)=69162m (J) (1).
    (1) bác có ý kiến gì không ?
    Tại H1, người ta phải cấp thêm năng lượng (1) để nó đạt H2 (2)
    (2) bác có ý kiến gì không ?
    Tại H1, sau khi cấp thêm năng lượng (vận tốc - động năng) thì năng lượng của nó sẽ là : m(v1+dv)2/2+mgH1. (3)
    (3) bác có ý kiến gì không ?
    Bảo toàn năng lượng ta có : m(v1+dv)2/2+mgH1=m(v2)2/2+mgH2.
    dv=40m/s.
    Rất nhiều người hay nhầm về động năng, nó là bình phương của vận tốc, nên không thể cộng đại số một cách đơn giản như động lượng.
  6. TuanDam

    TuanDam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    Cho em hỏi 1 chút, nếu hình vẽ sai bác có thể chỉ ra chỗ sai, OK, em sẽ tiếp tục tìm hiểu và hoàn thiện. Ở đây bác chỉ phán 1 câu như thế thì biết đường nào mà lần. Nếu có thể bác vẽ giúp cái hình được theo ý bác được không.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    ở cực mặt trăng có nhìn thấy trái đất cao không, hay là khuất hoặc cùng lắm là là mặt đất ??? nếu góc nhìn ở giữa xích đaọ và cực, khi trái đất vượt lên đường chân trời, thì góc khuyết đúng bằng 1/2 trái đất, ban ngày mặt trăng, trái đất càng lên cao càng khuyết.
    Khi trái đất cao lên, nó lõm dần. đây lại là lồi dần
    Cái vô lý của Apollo 15 ở chỗ này. để hình trái đất cao, nó cần nằm ở gần "xích đạo". Trong hàng loạt ảnh, có ảnh là là như vậy, nhưng không nhiều.
    Con trên ảnh đó làm ban ngày,trái đất nghiêng 45 độ và lồi, lại treo cao ???
    còn lập luận như bạn thì trong ảnh đó mặt trời đang ở cực mặt trăng
    đây nhé. Ban ngày, đất mọc cao, vậy là đất và mặt trời cùng phía, đất lõm, đây là lồi. Nếu giả sử một vài điều đúng thì nó vẫn mâu thuẫn với nhau.
    http://www.hq.nasa.gov/alsj/a17/AS17-137-20958.jpg
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:33 ngày 05/11/2008
  8. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Thì có tranh cãi là ở cực phải thấy đâu, chỉ thắc mắc là vị trí của đường chân trời thay đổi 90 độ từ cực ra đến xích đạo, và 180 độ từ cực này sang cực kia. Không rõ là mặt phân giới sáng tối của trái đất phải song song với đường chân trời tại vĩ độ nào trên mặt trăng thôi.
  9. TuanDam

    TuanDam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    Em hỏi câu này hơi bị ngu, các bác đừng cười nhé: theo các bác phân tích thì khi vật gì đó di chuyển quanh vật gì đó theo quỹ đạo elip thì vận tốc của nó hoặc luôn tăng hoặc luôn giảm hả các bác????? Em cứ tưởng vận tốc là hằng số chứ (vận tốc dài thôi nhé, vận tốc góc em không biết). Nếu vệ tinh luôn phải tăng giảm tốc thì con người trong đó đâu có bay lơ lửng vì mất trọng lượng được đâu.
    Nếu em hỏi ngu quá, các bác cứ cười thoải mái nhé nhưng nhớ giảng cho em hiểu với.
  10. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Bác tính không sai, nhưng em hỏi tý, từ quỹ đạo ổn định H1, có tổng cơ năng là m*g*H1+m*(1758)2/2, bác tác động thế nào để nó nhảy lên được mức H2?
    Rõ hơn tý nhé, nó đang quay ổn định với V1, ở H1, bác sẽ tăng tốc lên tốc độ Vx nào để vệ tinh nhảy lên được đỉnh quỹ đạo ở H2? Em đang hỏi về phần chuyển trạng thái giữa 2 quỹ đạo này, còn bác đang tính trên quỹ đạo ổn định (nó đã có thể lên H2 cực viễn và H1 cực cận, bác đang tính chênh tốc ở 2 đầu CỦA MỘT QUỸ ĐẠO ỔN ĐỊNH chứ không phải bác đang tính trong giai đọan chuyển trạng thái).
    Không hiểu em nói có rõ ý lắm không.
    Diễn đạt cách khác: nó đang bay ổn định ở H1, rõ ràng nó không thích lên H2, mặc dù nội năng của nó thừa sức (lên đó nó mất có 1 tý vận tốc theo bác tính), vậy phải có cái gì đó chọc vào nó để nó bỏ quỹ đạo tròn truyền thống mà nhảy lên đến cực điểm H2. Thông thường đó là 1 lực tác động vào nó, và lực sẽ làm nó tăng tốc theo phương nào đó. Nếu lực theo phương tiếp tuyến, nó sẽ phải được kích vọt lên giá trị Vx nào đó để rời bỏ đường tròn truyền thống, và có lẽ phải ổn định ở quỹ đạo khác cao hơn. Nếu lực pháp tuyến, nó sẽ bị đẩy lên cao mà vẫn giữ nguyên giá trị vận tốc tiếp tuyến chúng ta đang bàn...
    Em lăn tăn điểm đó, năng lượng xài lúc chuyển trạng thái quỹ đạo.
    pS: phải thú thật nhìn công thức bác tính cũng rất đúng, em đang tìm hiểu
    [​IMG]
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 14:29 ngày 05/11/2008
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 14:39 ngày 05/11/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này