1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Để mình giúp bác congchi 1 tay trong vụ nhiên liệu để bay lên đến 80 km. Còn mấy vụ lực hướng tâm, thay đổi hướng của vector vận tốc trong chuyển động với lực hướng tâm thì là chuyện riêng giữa bác congchi và HP.
    Thứ nhất tính Delta V khi bay lên
    Theo tài liệu từ trang 7: http://history.nasa.gov/alsj/nasa58040.pdf
    table V, trang 25, ta có những thông số sau:
    _ Thời gian động cơ hoạt động là 7 phút 25 giây ~ 375 s ---> g*t = 608 m/s
    _ Vận tốc v phương tiếp tuyến là 5537 ft/s ~ 1688 m/s, phương hướng tâm là 32 ft/s ~ 10 m/s.
    Thế vào công thức tính delta V:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Về độ lớn thì:
    Delta V = (v2 + (gt +32)2)1/2 ~ 1798 m/s.
    NASA rộng rãi ước tính thế nào lên tới 6056 fps ~ 1846 m/s. chênh kết quả của mình khoảng 2.6%.
    Được Mr_hoang sửa chữa / chuyển vào 13:53 ngày 09/11/2008
  2. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Kinh Kinh Kinh
    Nhà toán học ví đại nhầm đơn vị bán kính Mặt Trăng 1,7 triệu mét và đơn vị mét, chếnh 3 ngàn tỷ lần vẫn cho ra kết quả đúng, nay lại làm toán cùng Congchi1.
    kinh kinh kinh.
    Thấy HP bảo NASA không thể đảm bảo yêu cầu nhiên liệu của AS được, chuyển sang khoang quỹ đạo, nay tiến sỹ hoàng lại chuyển sang khoang quỹ đạo.
    Hoang đã đủ tài chưa nhỉ. LM tắt động cơ từ 10 mét, LM bay ngang hạ cánh.... nay AS bắn thẳng lên ??
    Căng cả mắt ra chả thấy 7 m 25 S ở đâu cả, chắc Hoàng lại nhầm đơn vị ba ngàn tỷ lần nữa rồi. Động cơ hướng dừng hoạt động ở 7 m 15 s. Minh Mai đã tính đến 453 s= 7 m 33 s mà vẫn chưa đủ tốc độ với vận tốc tối đa cơ mà. Sau đó AS hiệu chỉnh quỹ đạo trong 1m 4 s.
    Đặc biệt ở đây, thời gian bắn thẳng lên hoàn toàn chỉ 10s, nhưng AS lại có quỹ đạo gần như thẳng đứng.
    Câu trả lời:
    Hoàng nhần địa chỉ. hết.
  3. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Landing là danh từ chứ không phải là động từ chia thể tiếp diễn đâu mà đang hạ cánh. Landing tức là đã hạ cánh rồi.
  4. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Tại sao NASA không phản bienj tí nào bức hình lừng danh "nhà du hàng rên Mặt Trăng" ??? mà lại đi phản biện Mun Hoã mấy cái công thức.
    Dến trả lời, đại đa số dân Mun Chắc đều không hiểu nổi mấy cái công thức đó, điển hình là Hoàng, nhầm lấn 1,7 triệu mét với một mét.... vẫn đúng.
    Cái gì làm nó đúng ngoài niềm tin ???
    ở đây đã nói chữ đỏ về vấn đề năng lượng. Trong quỹ đạo, không ai nói đến năng lượng cả. Dân Mun Chắc trong này cũng đã nói đến điều đó, chỉ trừ kiểu hoàng, chuyên gia tự vu khống chính mình mà thôi. Siêu trơ trẽn.
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-26.ttvn#14034779
    Ở đây, MM đã chấp nhận hiệu suất 100% của tầu AS, đã chứng minh rằng nó không thể nào đạt 1700m/s. Chỉ tối đa 1450m/s
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-28.ttvn#14038146
    -----------------
    Trong tài liệu này
    http://history.nasa.gov/alsj/nasa58040.pdf
    Chúng ta coi như AS hoạt động quá 100% hiệu suất để đạt các con số đó. Không tiện tính lại bài này vì có con số của NASA.
    Sau khi động cơ đẩy hoạt động xong, AS có tốc độ 1687m/s ngang, 10m/s đứng, vận tốc đứng không đáng kể và vận tốc ngang nhỏ hơn yếu cầu tròn. Như vậy, đây là một điểm cực viễn. Độ cao của điểm cực viễn là 18km. (nhưng NASA bảo ban đầu là 80km, ở đây NASA đã loè bịp về vận tốc tối đa và độ cao tối đa. Vận tốc tối đa ở cực cận, độ cao tối đa ở cực viễn. NASA dùng cái lừa bịp này để lừa dân ngộ độcquảng cáo chuyen copy paste và không hiểu gì cả. Ghép nối cần độ cao và tốc độ của cực viễn, chứ không cần độ cao cực bvieenx và tốc độ cực cận).
    Vì đây là điểm cực viễn nên tầu sẽ giảm dần cái độc cao hiện tại chỉ là 18km so với 80km.
    Khoang quỹ đạo sẽ phải vớt AS trước khi nó đập đất.
    NASA bảo, AS tiếp tục hiệu chỉnh quỹ đạo. HP đã nói rồi, hết nhiên liệu thì lấy gì làm upper stage cho AS. Tuy nhiên, cứ cho các nàng tiên đã cấp cái đó cho AS.
    7 m 15 s so với 453 của 100%
    Bây giờ, ta chấp nhận rằng động cơ AS hoạt động trên 100%
    Làm gì để một chút 18km, 1680km/s đạt 1720 km/s 80km ??? trong khi chỉ để leo lên không thôi đã cần 300m/s ???
    Dân Mun CHắc trong này, lại năng lượng ???
    Xin thưa rằng, với vận tốc phút 3km/s, vận tốc tầu 1700m/s thì vận tốc dư của dòng phụt là 1300m/s. Người ta không bao giờ dám dùng cân bằng năng lượng để tính vận tốc vệ tinh là vì vậy. Nhưng ở đây, dân Mun Chắc đã cố tình lờ tịt đi đoạn chữ đỏ trên của HP, quyên béng đi cái cái năng lượng mà dòng phụt nó mang đi, phần quên béng đi lại cao hơn phần hữu ích.
    chỉ với 3 chục giây còn lại, gia tốc trên 5m/s, làm cách nào để AS gia tăng 300m/s ??? đây là tính 100% ???? và các nàng tiên caaos cho AS upper stage
  5. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 16:11 ngày 09/11/2008
  6. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Pin cho LM và cả CSM là vấn đề em đang tìm hiểu, chưa tung lên vội Một điểm cách mạng vượt trội của người Mỹ là không thèm dùng pin năng lượng mặt trời như đại đa số các tàu không gian, mà dùng pin riêng đi kèm. Bộ tích điện dùng accu bạc-kẽm (dòng đỉnh đấy) nhưng máy phát thì
    Bác nào rảnh ngồi tính giúp em dung tích bình chưa nhiên liệu của LM với (hình vẽ chắc có trên net).
    Lượng N [sub]2[/sub] O[sub]4[/sub] với đơn trọng 1,45 kg/lít thì riêng với thùng đựng cho chiều xuống là cần 3,5m 3 (trọng lượng oxidizer cho chiều xuống là 5084,4kg), thùng đựng cho chiều lên là 1,2m3 (1620kg).
    Lượng aerozine 50 nhiên liệu, chiều xuống mang theo 3198,4kg, tương đương 3,55 m3, lên cũng cỡ của oxidizer, hơn 1,1m3.
    Vậy là, các thùng nhiên liệu xuống phải gồm 2 thùng hơn 7m3, và lên là 2 thùng cỡ 1,2m3.
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 17:06 ngày 09/11/2008
  7. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Quên mất chuyện tiến sỹ hoàng đã từng nhầm một mét và 1,7 triệu mét mà tính vẫn đúng ????
    Đành làm toán vậy. Giả thiết rằng động cơ của AS đạt trtên 100% và các cô tiên cho AS một upper stage như trên.
    Bây giờ chũng ta đã có một quỹ đạo có độ cao 18km, bay ngang, tốc độ 1680m/s. Các cô tiên đến điểm này lắp cho AS thêm một cái tầng trên nữa. Việc AS vừa lên cao vừa ti các cô tiên nhiên liệunđã giải thiết được rồi, thì việc giả thiết các cô tiên lắp tầng trên ở đây quá dễ dàng.
    Việc của chúng ta là phải chuyển từ đây lên 80km, chưa cần biết ở 80km nó chậm nhanh thế nào ??? Thuật phóng ưu việt nhất khi chuyển quỹ đạo lên cao là gì, là tăng tốc cho nó trong khi hướng động cơ hoàn toàn thẳng với hướng đi.
    Ưu việt nhất là gia tốc ngay cho AS ở chính điểm trên lên một vận tốc sao cho AS có một quỹ đạo có cực cận là chĩnh chỗ đấy, điểm cực viễn ở 80km.
    V cực cận là V, nhanh hơn cực viễn, đường nhiên
    V cực viễn là v
    Chênh độ cao là 80km
    Đường kính mặt trăng 3474 km
    bán kính cực cận 18km là 1755 km
    Bán kính cực viễn 80km là 1817 km
    Công thức đầu tiên V2-v2= 2*g*h= 2 * 1,6 * 62000
    công thức thứ 2, V./v= 1817/1755
    giải :
    V=1719
    v=1661
    Vậy yêu cầu lắp ghép đầu tiên là từ điểm 18km bay ngang cần tăng tốc từ 1680m/s lên 1719m/s
    AS sẽ đi theo một elipsse tiếp xúc với đường tròn 80km tại điểm cực viễn, khi đó nó có vận tốc 1661 m/s. Từ đây lại phải làm thế nào, chả cần làm gì, từ đây nó sẽ bay vòng quanh mặt trăng.
    Nhưng chúng ta cần đưa nó về trái đất cơ mà, nó lại phải đồng tốc với khoang quỹ đạo.
    Và vấn đề độ cao tối đa nhưng vận tốc tối thiểu diễn ra. Làm thế nào để trạm quỹ đạo 2200m/s lắp ghép được với nó ???
    Các bạn Mun Chắc lại nói, khoang quỹ đạo có thể hạ xuống 1700m/s. Ô nhưng đó không phải là độ cao 80km.
    Các bạn Mun Chắc lại muốn ở độc cao lớn nhất có vận tốc lớn nhất cơ, độ cao nhỏ nhất có vận tốc nhỏ nhất cơ.
    Kết luận, nhờ có sự giúp đỡ của các cô tiên, vẫn hụt so với vận tốc tối thiểu.
    Bây giờ, tính lại toàn bộ quá trình phóng theo phương án này. ta vẫn giả thiết các điều kiện ưu đãi tối đa
    NASA bảo 10s đã bắt đầu rẽ chéo lên. Ở đây, nhiều bạn tính toán hơi chậm, thậm chí tính hơi lớn, như bạn hoàng não tốt, chúng ta giả sử nó bắn thẳng lên hết tầm rồi rẽ ngang.
    Thời gian để đủ vận tốc bay lên 18km rồi dừng tăng độ cao là 95s, vận tốc 179m/s. độ cao 8300met
    Từ đó nó còn đủ thời gian để thay đổi vận tốc ngang lên đến 1752m/s. Nghe có vẻ được được nhỉ, chúng ta chỉ cần 1720 m/s thôi mà. Tại sao kết quả lại tốt hơn lần trước HP tính nhỉ . À, HP đưa AS lên quỹ đạo tròn 80km, còn đây là 80km cực viễn.
    Ô, nhưng không được rồi, khi đạt vận tốc bay ngang này thì đầu đạn đã rơi xuống dưới bề mặt từ lâu, thời gian bay thẳng từ 8300 mét rồi rơi xuống 8300 mét chỉ có 200s thôi, rơi đến đất là thêm 46 giây nữa, cộng 95+200+46 là 341 giây, chưa đủ 453. Cho dù ngắt thì cũng chỉ có một quỹ đạo dưới mặt đất, chả ăn nhằn gì.
    Cách tốt nhất là khi lên đến 18km lại hy sinh g=1,6 để bay là là như bạn congchi1. Chúng ta tiết kiệm được 100s không phải tốn g=1,6 đó:
    từ giây đầy đến 95 bay thẳng lên
    từ giây thứ 95 đến 200 không mất g, đạt tốc độ ngang 418m/s
    từ giây thứ 201 đến 454 bay ngang mất g, đạt 1100m/s
    Cộng lại vận tốc bay ngang là 1550m/s
    Đó là lượng nhiên liệu, toàn bộ nhiên liệu dùng 100% đủ để đạt quỹ đạo có điểm cực viễn 18km, vận tốc ngang 1550m/s. Tuy nhiên, các cô tiên đã cho AS ti để leo lên 1680m/s và tiếp đó, các cô tiên đã lắp thêm tằng trên vào để nó leo tiếp lên 80km cực viễn.
    Và các bạn Mun Chắc ghép nối tốc độ tối thiểu ở cực viễn khoang quỹ đạo với độ cao tối thiểu ở cực cận khoang quỹ đạo. Và AS đã được vớt thành công.
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 18:33 ngày 09/11/2008
  8. SSX

    SSX Guest

    Thêm một số ảnh kỳ dị của NASA.
    Ảnh đám "mấy trắng" trôi lơ lửng trên moon, bao quanh crater, Apollo8 chụp đẹp, rất lãng mạn.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Còn cái này họ gọi là khí quyển muối Natri thoát lên tầng cao từ "hoạt động địa chất" kiểu núi lửa phun
    [​IMG]
  9. SSX

    SSX Guest

    Những người không NASA tính gom toàn bộ khí quyển trên moon được độ 35kg, nhét đầy chặt một cái Container 20''.
    Còn NASA thì tính khác. Đây là số liệu vẫn còn lưu nguyên trên trang của NASA http://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/moonfact.html
    Lunar Atmosphere Data Sheet
    Diurnal temperature range: >100 K to <400 K (roughly -250 F to +250 F)
    Total mass of atmosphere: ~25,000 kg
    Surface pressure (night): 3 x 10-15 bar (2 x 10-12 torr)
    Abundance at surface: 2 x 105 particles/cm3
    Estimated Composition (particles per cubic cm):
    Helium 4 (4He) - 40,000 ; Neon 20 (20Ne) - 40,000 ; Hydrogen (H2) - 35,000
    Argon 40 (40Ar) - 30,000 ; Neon 22 (22Ne) - 5,000 ; Argon 36 (36Ar) - 2,000
    Methane - 1000 ; Ammonia - 1000 ; Carbon Dioxide (CO2) - 1000
    Trace Oxygen (O+), Aluminum (Al+), Silicon (Si+)
    Possible Phosphorus (P+), Sodium (Na+), Magnesium (Mg+)
    Cho đến tận Apollo-17 các phi hành gia vẫn mô tả cảnh bình minh trên moon rạng rớ
    sống động với những tia sáng hắt lên bầu trời. Có khí quyển nên thế chăng, ít nhất
    cũng là "dust atmosphere".
    [​IMG]
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.179
    Đã được thích:
    5.572
    Mắt tớ kèm nhèm chả thấy đám mây nào cả, đề nghị SSX khoanh tròn chỗ nào nghi là mây nhé.
    Đây lại là một ví dụ tốt cho khả năng phân biệt tương phản sáng-tối của hệ máy ảnh - viễn kính. Đợi mãi mà chưa thấy nhà bác Phúc-Mai-Tuất bốt hình mặt trăng độ phân giải dm gì cả
    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 19:52 ngày 09/11/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này