1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. leducdung74

    leducdung74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2006
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn,
    Tôi không dám tranh luận với ai về ngôn ngữ, nhưng tôi hiểu ?olanding? lúc nào là danh động từ và lúc nào là động từ được chia theo thì , dựa vào giới từ (preposition) đi kèm với nó. Chính vì vậy bài trước tôi xin bạn đừng dạy tôi rằng nghĩa của chúng ở hai trường hợp giống nhau.
    Bây giờ tôi không tranh luận với bạn về sự đúng sai của tài liệu, bởi ?otrue? hay ?ohoax? thì đến giờ vẫn khôn ai chắn chắn. Tôi chỉ muốn vạch mặt những thủ đoạn rẻ tiền, tráo trở, trơ trẽn của bạn khi xử lý thông tin viện dẫn thôi:
    1. Bạn không tin LM dap luc 102:45:40:
    Người khác viện dẫn tài liệu, bạn cười cợt, chế giễu họ, ?odạy? họ về ngôn ngữ, và chê họ mù quáng khi không tin vào bạn, vào những tài liệu mà bạn đưa ra:
    http://history.nasa.gov/alsj/a11/A11_MissionReport.pdf
    http://history.nasa.gov/alsj/a11/a11.landing.html
    Trong này có gì ?
    [​IMG]
    Và...
    [​IMG]
    Người ta đưa ra thì bạn hỏi lấy ở đâu ra ? (hỏi cái bào xác neuron của bạn í).
    Và bạn đã tự vả vào miệng mình bởi chính tài liệu của mình. Đã có ai trong này nói 102:45:39.9 (trước 0.1 sec) là LM đã đáp hẳn xuống đất chưa ?
    Theo bạn, ?olanded? mới là đã đáp (không ai cãi bạn khi nó là động từ), và chính ở phần trích trên, bạn đã vô tình dạy cho mọi người là LM đáp lúc 102:45:40 .
    2. Bạn tính toán để chứng minh LM đáp sau 102:45:40 (bạn nhổ vào mặt cả NASA):
    Vậy tôi cũng tính theo bạn nhé (mục đích để vạch cái việc bạn đánh lận số liệu để chửi người khác khi cho rằng LM đáp lúc 102:45:58 ở những bài trước, tôi không quan tâm số liệu đầu vào của bạn đúng hay sai):
    - Theo bạn, lúc 102:45:40 LM còn cách mặt đất ít nhất 3.5 ft, gia tốc ở thời điểm đó là 0.08f/s2.
    - Khi đó bắt đầu tắt máy (theo bạn), thì LM sẽ rơi tự do với gia tốc là:
    0.08+3.2808*(1/6)*9,81 = 5.444f/s2.
    và vận tốc là 1.7f/s.
    - Thời gian để LM chạm đất:
    Giải phương trình chuyển động, chỉ có nghiệm t = 0.66 sec (t > 0)
    - Vậy thời điểm LM chạm đất sẽ là: 102:45:40 + x:x:0.66 = 102:45:40.66
    Kết quả này không chứng minh là thực tế LM đáp ở 102:45:40.66, mà chỉ cho bạn thấy đừng ?ocố đấm ăn xôi?, khi đầu vào của bạn, tài liệu của bạn đều phản lại bạn, dốt hơn bạn, nói láo hơn bạn, vậy thôi.
    Lấy đâu ra cái 102:45:58 mà bạn ?odạy? người khác ở mấy bài trước ?
    Bạn thấy đấy ? cần tin phân tích thời điểm mà thiết bị ghi nhận được, hay thời điểm nghe lời thoại ? Mà cái chuyện trễ tín hiệu thì cũng có người nói rồi, ai cũng hiểu chỉ mình bạn không hiểu.
    Được leducdung74 sửa chữa / chuyển vào 23:21 ngày 13/11/2008
  2. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Khổ bác Kiên này quá.
    Công thức đúng nè :
    Fhd=G*(M*m)/R^2.
    ahd=GM/R^2.
    để giữ quỹ đạo tròn thì V^2/R=G*M/R^2.
    => V=(G*M/R)^0.5=(a0*R0^2/R)^0.5=v0*(R0/R)^0.5
    Trong đó v0 là vận tốc vũ trụ tai R0, v là vận tốc vũ trụ tại R.
    Càng lên cao, vận tốc vũ trụ càng giảm, như bù lại, thế năng lại tăng, và tổng thế năng + động năng tăng theo chiều cao.
    Làm toán luôn :
    Thế năng của một vật trong trường hấp dẫn : U=m*a0*(R0/R)*(R-R0).
    Động năng lại quỹ đạo tròn : W=0.5*m*a0*R0*(R0/R).
    Tổng cơ năng tại độ cao R : m*a0*R0*[1-0.5*(R0/R)].
    Với a0 = 1.67m/s2 là gia tốc hấp dẫn tại mặt trăng.
    R0=1738000m là bán kính mặt trăng.
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 13:46 ngày 10/11/2008
  3. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    918
    Lạy chúa, bạn vứt đi đâu vận tốc Vo tại thời điểm bạn đang tính vậy. Bạn lấy giả thiết là Vo = 0 luôn àh
    Làm sao bạn điều khiển thiết bị giỏi như trực thăng treo lơ lửng trước khi đáp vậy.
  4. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    918
    Sorry 1,7f/s là Vo ????
  5. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    918
    Thực sự thì cái vụ này không biết thế nào mà nghĩ nữa.
    Tại sao khi landing xuống sao Hoả thì người ta phải làm cái vỏ ném xuống mà không dùng động cơ phản lực hãm lại.
    Đáng ra kĩ thuật này phải được tái áp dụng nếu hàng chục năm trước người ta dùng trong điều kiện không có khí quyển như mặt trăng rồi chứ...
    Có thể vì lý do kinh tế
    ?????
  6. cyclohifi

    cyclohifi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/07/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    sao nhiều bác tranh luận cứ đả kích cá nhân thế nhỉ, nhiều khi dùng những từ xỉa xói không hay chút nào.
    cá nhân em thì cũng không tin " ở lần đầu tiên" người Mỹ đã lên mặt trăng. tàu cũ trụ mà nó hạ xuống mặt trăng cứ như là máy bay trực thăng cứu hộ ấy. trong khi tới bây giờ người mỹ vẫn chưa đáp xuống mặt đất được như vậy.
  7. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Tiến sỹ hoảng:
    dũng cảm lên chứ, tranh luận bằng thêm thắt bịa đặt, tự vu không chính mình và .... bôi nhọ cả NASA. Nữa đi nào
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-37.ttvn#14048910
    tiến sỹ hoảng bị lật tẩy chuyện xuyên tạc NASA, nau Congchi1 lại tiếp ???
    ------------------
    Công chí vẫn như vậy
    Bạn luôn luôn bỏ qua các hao tổ lớn nhất trong quá trình phóng, nên làm năng lực động cơ tăng lên từ 1/3 đến vài lần trong các phép tính của bạn.
    Bạn vẫn giữ hai quan điểm
    Một, động năng do động cơ sinh ra cân bằng với tổng động ăng và thế năng của tầu.
    Trả lời: bạn quyên rằng dòng phụt nhiên liệu mang đi quá nhiều.
    Việc chênh lệch động năng mình đã nói rồi, như ví dụ của mình đó, một con tầu thu 0,5J và 1000,5J khác nhau xa vời khi cùng một hoạt động động cơ. Cái này thì mình đã post 2 lần và các bạn khác đã copy lại, mình nghĩa, mình trình bầy lần nữa vô ích
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-35.ttvn#14048187
    Bạn chưa quên newton, thế thì hỏi lại bạn
    Một vật có hợp lực thẳng hướng chuyển động, thì nó đi cong hay thẳng. Ông Newton nói với bạn là nó sẽ đi cong về đâu thế ???
    Tôi không buồn tính bất cứ tính toán nào bạn biết làm sao chưa ??? bất kể động cơ của bạn hoạt động thế nào, thì nó cũng là một quỹ đạo có cực cận dưới bề mặt mặt trăng và chả ai sử dụng được quỹ đạo đó cả.
    Khi vận tốc tối đa lớn hơn vận tốc thoát (v2), thì nó đi vĩnh viễn luôn.
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-28.ttvn#14038146
    Ở hình dưới đây, có thể bạn vẽ lệch. Trên nguyên tắc bạn đặt ra, tàu luôn đi thẳng với phương tiếp thuyến, nên thời điểm t=T tầu vẫn đang trên phương tiếp thuyến đó. Vận tốc và độ cao tối đa trên phương án phóng này thừa sức cho 80km độ cao và 1720 vận tốc ở độ cao đó. Nhưng đó là quỹ đạo tạo thành góc lớn với tiếp tuyến đường tròn ở 80km. Để uốn quỹ đạo này thành đường tiếp tuyến ở 80km, để AS lắp ghép được với orbit modul, cần một năng lực nữa, là cái vận tốc đi ngang tôi đã nói, mà bạn không nhắc đến.
    Tôi đã nói nhiều rồi, hai quỹ đạo rất dẹt và tròn cắt nhau ở một điểm, ở điểm đó, vận tốc và độ cao của chúng bằng nhau, nhưng không thể lắp ghép được. Với quỹ đạo tròn nhất và dẹt nhất, để chúng lắp được, cần vận tốc gia tăng theo hướng gấp 2 lần vận tốc tròn.
    Đó là cái nguỵ biện của bạn. Mà tôi đã dẫn chứng cho bạn quỹ đạo thực tế của NASA, đó là một quỹ đạo elipse có cực cận 18km, cực viến 80km. Lắp ghép ở giữa điểm cận viễn, độ cao xấp xỉ 60km.
    Nhưng bạn cứ bôi bác thành phương án phóng chả giống ai do bạn phát minh ra ???
    Ngay trên phương án của bạn, bạn cũng không biết tính. Vì bạn không biết tính, bạn đã sử dụng trung bình một số đại lượng. Để tôi tính lại nhé
    lực đẩy động cơ cố định F=15500
    Khối lượng còn lại: 4691-5,2*t
    quãng đường l
    góc giữ lực g và phương tiếp tuyến (theo chiều chuyển động động) = anpha
    lực đẩy tầu theo phương tiếp tuyến f
    f = F-g * ( 4691-5,2*t) * cos(anpha)
    gia tốc a
    a = f / ( 4691-5,2*t)
    vận tốc v; v=tích phân cố định a dt với const C=0
    quãng đường l; l = tích phân cố định v dt với const C=0
    anpha = arctg (bán kính Mặt Trăng / l)
    mình làm phần phân giải khó nhất cho bạn
    cos(anpha) = l/sqrt ( l*l+R*R)
    f= 15500- 1,6 * ( 4691-5,2*t) * (l/sqrt ( l*l+R*R))
    bây giờ bạn tự lấy tích phân vô định và trừ đi thành xác định.
    Mình thì đã nói rồi, mình không cần biết kết quả của nó là bao nhiêu cả., chỉ cần biết nó dưới v2 mà thôi.
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 14:38 ngày 10/11/2008
  8. hoangaka

    hoangaka Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    46
    Hihi , tại vì NASA bại não , nó không biết rằng Mun không có khí quyển , còn sao Hoả thì có nên nó không làm như bạn nói .
    Tự nhiên mắc công nhảy dù trong khi đó mang theo vài lít nhiên liệu có phải là ngon rồi .
    Mà hôm sau NASA nó đang định nhảy dù lên Mun đấy , hình như là vì lý do kinh tế
  9. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Trong các tranh luận dài lằng nhằng giữa congchi1+hoang và kien0809, chí hoang đều thống nhất cứ bằng năng lượn là lắp ghép được. Kien0809 thì đã nhắc lại vào lần về vấn đề lắp ghép GEO. Mình thì lấy ví dụ, các bạn thử xem một quỹ đạo rất dẹt lắp ghép với một quỹ đạo rất tròn cần gia tốc bao nhiêu đây.
    Ở điểm giai nhau, quỹ đạo rất dẹt gần như có phương bán kính, quỹ đạo rất tròn có phương tiếp tuyến. Để lắp ghép, cần hãm sạch tốc độ một thằng, bằng năng lực để phóng nó, và tăng tốc bằng thằng còn lại nhưng theo phương mới vuông 90 độ, cũng bằng năng lực phóng. Vậy là tốn gấp 2 lần năng lực phóng.
    Vấn đề lắp ghép nó khó khăn như vậy. Các bạn Mun Chắc đã giải quyết bằng việc sát nhập điểm cực viễn và cực cận, điểm có tốc độ cao nhất và thấp nhất, thành một điểm cực viễn có tốc độ cao nhất.
    Bạn công chí thì quá nhiều phát minh. CÒn như NASA công bố, thì AS sau khi phóng đạt một quỹ đạo có cực cận 18km, cực viễn 80km. Tốc độ cực cận 1719m/s, tốc độ cực viễn 1661m/s. AS sẽ lắp ghép ở giữa quãng đường cực cận lên cực viễn, tốc độ 1680m/s, độ cao cỡ 60km. Tuy nhiên, để sát nhập độ cao tối đa và tốc độ tối đa, các bạn này đã nắn tròn quỹ đạo elipse này.
    Mình đã làm toán để chứng minh AS không đủ năng lực để đạt quỹ đạo này. Nhưng mình cũng đã giả thiết là AS được chị Hằng bo ti nhờ nhiên liệu và lắp thêm cho một cái upper stage rồi. Ta tạm cất vấn đề đó.
    Việc bạn Kien0809 nói là làm thế nào để trạm quỹ đạo orbit modul (tạm gọi là OM) vớt được AS trong tình huống đó ???
    Để bay đến Mặt Trăng, tối thiểu OM phải 2,8km/s trong độ cao đó
    Để bay đi khỏi Mặt Trăng, tối thiểu OM phải 2,8km/s trong độ cao đó
    Vậy làm thế nào để OM vớt AS. Cách duy nhất là OM hãm xuống 1661 m/s để lên cùng AS.
    Năng lực động cơ để hãm và tăng tốc có cả AS cộng là 2,4km/s
    Cụ thể hơn, OM , theo NASA, đã hạ xuống còn 2,2km /s và treo đợi trên quỹ đạo đó. AM không thể bay với các quỹ đạo có cực cận 18km, vì do ảnh hưởng của Trái Đất và Mặt Trời, độ cao quỹ đạo thay đổi khá nhiều. Nếu không muốn OM đập đất thì ở 18km phải bật động cơ rất tốn.
    Từ quỹ đạo đó, LM đã hạ xuống Mun, sao đó AS bay lên lắp ghép.
    Ở đây, các bạn Mun Chắc trong này cho là cứ thế AS lắp ghép ??? mà không hề biết, theo NASA, OM phải giảm tốc xuống còn 1660m/s-80km hay 1720m/s-18km để vớt AS, sau đó mới tăng tốc trở lại. Tức là, NASA biết AS thiếu thốn đã dùng OM bù vào. Đâu cũng thế thôi, bù vào lại thiếu OM. Nên bài toán này mới có tên "Khối lượng (nhiên liệu) đã đi đâu".
    Tất nhiên, với cỡ sửa lại cả thông tin của NASA như tiến sỹ Hoảng thì cãi vã vô ích, làm toán vô dụng.
  10. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Ở đây, dân Mun Hão chủ nợ khá nhiều. Ví dụ cái bức ảnh nổi tiếng "Nhà du hành trên Mặt Trăng". Đến NASA còn bó tay nữa là Mun Chắc của TTVNOL.
    Tuy nhiên, cứ hỏi xoáy vào điều đó há bắt bí các bạn Mun Chắc lắm sao ???
    Vậy hỏi các bạn, tại sao NASA lại lấy mẫu đất đá trên mặt trăng ẩu xị đến mức không thể dủng được như thế ??? một cái bao vứt chỏng trơ trong gầm tầu, lôi ra dùng xẻng xúc cát tống vào ????
    Câu hỏi này thật ra dân Mun Hão Mỹ cũng đã chán hỏi rồi, nhưng dân Mun Chắc TTVNOL có quá nhiều phát minh cơ mà ???
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này