1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Việc này thì robot làm từ năm 67 roài bạn minh_mai.
    Theo bạn nhận định thì lấy đất đá theo kiểu "cào rác" sẽ không sử dụng được trong các thí nghiệm mà bạn biết. Cái này tôi không phản đối. Còn thí nghiệm theo kiểu bạn không biết thì sao? Hoặc lấy về với mục đích lưu niệm?
  2. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Bi bô cái gì vậy! Đọc nhiều quá hóa rồ àh, Hết nghĩ thay cho người Mỹ giờ lại đến nghĩ thay cho người Nhật, Nhật nó ngu nên bỏ tiền tỉ phóng cái Kaguya còn thua cả mắt thường nhìn. Chú tìm cho ra bằng chứng là Kaguya có thể cho ảnh tốt hơn 10m/pixel đi rồi hãy lải nhãi tiếp. (Hạng như chú không đáng để chửi mặc dù chú cư xử như thằng đầu đường xó chợ).
    (Mấy nay cũng chẳng rảnh lắm, chỉ vào đọc bài, nên mod có khóa nick cũng được)
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 22:00 ngày 10/11/2008
  3. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Phe moon hoax phân tích lượng nhiên liệu còn lại của AS là 1 việc tốn thời gian, lí do :
    Trường hợp 1: người Mỹ chưa đặt chân lên mặt trăng: NaSa nếu như muốn làm giả số liệu thì họ đã tính tóan trước từ lâu rồi , việc tính tóan này các chuyên gia NaSa hòan tòan làm được và họ đã làm trước các bác hàng mấy chục năm . Bảng số liệu cũng là do họ đưa ra , các bác tìm chỗ sai kiểu gì?
    Trường hợp 2 : họ đã đặt chân lên mặt trăng thì bảng số liệu đó là thật.
    Vậy cả 2 trường hợp đều qui về việc bản số liệu Na Sa đưa ra là ăn khớp với các tính toán trên lí thuyết .
    Được doncoi_noixaxoi sửa chữa / chuyển vào 21:32 ngày 10/11/2008
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Tất nhiên các số liệu, hình ảnh, chứng cứ về chương trình Apollo thì chỉ do NASA trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp mà thôi, đào đâu ra nguồn khác. Nếu ai cũng tin các thông tin đó thì làm gì có phong trào moon hoax. Lý luận theo hướng này các bác Mun Hão chắc chắn ko bao giờ chịu rồi
    Việc tính toán lại nhiêu liệu + qũy đạo cho LM cho dù không bổ dọc cũng bổ ngang , ít ra cũng là cơ hội cho 2 phe ôn lại kiến thức. Không đến nỗi như việc xem hình rồi phán theo kiểu thầy bói xem voi.
  5. SSX

    SSX Guest

    Robot NASA lấy mẫu năm 1967 là cái nào đấy ạ. Chúng em chưa thấy ai nói này.
    Bác kể đi ạ không phịa đấy chứ ạ.
  6. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    SSX hỏi bác gúc nhé.
  7. SSX

    SSX Guest

    Trời. Em tìm đỏ cả mắt từ nãy đến giờ mất 40 phút rồi mà không ra
    nên đành quay lại hỏi bác. Nếu bác không chỉ ra được chỗ nào nói
    về việc này một cách hợp lý rằng: năm 1967, robot của NASA đã lấy
    mẫu đất đá mặt trăng thì bác tự xử vì phát biểu nhăng cuội nhé!?
    Hay gọi đồng chí Stg vào xử bác?
    24 giờ là đủ nhỉ.
  8. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    @Huyphuc: không phải muốn xúc phạm ai là xúc phạm, nếu tôi ngu thì cậu muốn nói gì thì nói. Tranh luận mặc dù có gay gắt nhưng tôi chưa từng chửi cậu bao giờ. Muốn có cái vệ tinh có độ phân giải cao hơn thì giỏi mà phóng đi, hiện nay cả thế giới đều là một lũ ngu nên chỉ làm được có đến thế. Thông số của cái Kaguya nhật nó công bố trên website chính thức của nó, xem thử có cái thiết bị nào của nó chụp được ảnh hơn 10m/pixel.
    http://www.kaguya.jaxa.jp/en/equipment/tc_e.htm
    Kiếm không ra thì khóa cái miệng lại đừng có lải nhải.
  9. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Oài wiki có mà http://en.wikipedia.org/wiki/Surveyor_3
  10. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    tiến sỹ hoảng ơi, bình tĩnh, mới bị lật tẩy tội trơ trẽn mà đã cuống lú lẫn rồi. Bác trơ trén thì nó thành thói quen, thành bản chất rồi, sao lần này bác xúc động thế.
    Bác đinh nói động cơ tắt 8 giây trước khi hạ cánh
    MM phát hiện ngay ra là bác nói láo
    Bác kiện là 40'' chưa phải thời điểm hạ cánh
    MM dịch cho bác thấy, Mỹ nó xưng đó là điểm chạm đất
    Rồi bác chèn thêm 2 dòng vào trước đoạn chạm đất
    Bị MM lật tẩy
    NASA nó công bố thời điểm lịch sử hạ cánh là 40''m là thời điểm tầu chạm đất. bác cãi lại nó làm gì ???? bác càng cãi thì anh em càng khinh bác thôi, dám "phắc" cả tài liệu NASA cơ à.
    cái đoạn bôi vàng ấy là "N dự đoán tầu sẽ hạ cánh vào khoảng 40''", và thực tế nó đã diến ra như vậy. Nhưng bác tiến sỹ hoàng lại lừa đảo anh em rằng N nói "tầu đã hạ cánh vào khoảng" ..... sống ở Mỹ mà ngữ pháp như vậy thì đói thọ làm sao ???
    Bây giờ tôi thống nhất với bác, không cần bàn cãi nữa nhé
    102:45:40 các cảm biến dài một mét rưỡi chạm đất.
    102:45:43 động cơ tắt
    NASA cvũng đã mô tả chính xác trong link đó. Khi các cảm biến treo dưới bàn đạo chạm đất, thì các càng đang dạng ra hết cỡ gập vào để chạm đất. 3 giây sau khi chạm đất, KM tắt động cơ.
    Liền sau đó là những thông tin liên quan đến kiểm tra.
    Mình phá ra cười, mình cũng không nghĩ một tiến sỹ bên Mỹ lại như vậy. ĐÚng là nước Mỹ toàn đầu bò, nên tiến sỹ cũng chỉ đến vậy.
    Bác bảo
    102:45:58 hạ cánh
    102:45:40 chưa hạ cánh
    như vậy, theo ông tiến sỹ Mỹ, với 1,5 mét tối đa để bàn đạp chạm đất, tầu đi mất 18 giây
    trong đó, có 15 giây không bật động cơ
    Gia tốc mặt trăng là bao nhiêu để tầu rơi tự do 1,5 mét hết những 15 giây ?? hả tiến sỹ ???
    Ôi trời đất bây giờ mới biết một tiến sỹ Mỹ nó như thế này.
    ------------------
    Mình đã nói rồi. Tiến trình hạ cánh như thế này
    102:45:40 chạm đất
    càng đang dạng gập vào chống vào đất.
    Tăng lực đè lên bàn đạp
    khi lực đè lên bàn đạp đủ lớn thì tắt động cơ. Nếu tắt động cơ muộn thì có khả năng tầu trượt đi.
    102:45:43 tắt động cơ.
    Như vậy, tầu không rơi tự do một chút xíu nào hết.
    Sau đó là hàng loạt các động tác khác của tiến trình hạ cánh:
    ổn định vị trí tầu (kéo dài cả phút)
    thiết lập đường truyền
    kiểm tra thiết bị
    mở cưởu tầu
    trèo xuống
    .......
    Tất cả các tiến trình đó kéo dài nhiều chục phút.
    Ở đây, chúng ta tranh luận rằng tầu có rơi tự do hay không, thế thì thời điểm kết thúc tiến trình rơi tự do là thời điểm tầu chạm đất hay là thời điểm thiết lập dường truyền tốc độ cao ???
    Một cái máy bay hạ cánh lúc nào, lúc dỡ hàng phải không ??? hay là lúc nó chạm đường băng.
    Một cái tầu biển cập bến lúc nào
    Lúc các hành khách xuống tầu, hay là lúc nó cẩu hàng lên tầu, hay là lúc nó chạm bến ??
    Trời ơi là trời ơi, sao nước Mỹ nó ngu thế nhỉ, nó chế tạo ra các tiến sỹ này thì ai trả lương. ???
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này