1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-46.ttvn#14053788
    Vinh dự quá tiến sỹ hoảng ơi. Định treo bành MM để vào thanh minh tội vu khống NASA trơ trẽn phải không.
    Viêc gì phải xúc động thế. Bác tự vu khống được cả bác, thì thêm thắt vài dòng và NASA có đáng là bao ??
    he he he he he he
    1,7 mét rơi tự do hết 15s.
    Bác ơi, học đến tiến sỹ ở Mỹ thật là giỏi. Kiến thức bác thật là cao, thảo nào được một đám đông nhai lại ngưỡng một
    Thế nào, cầm đầu một đoàn quân nhai lại có sung sướng không hả bác ???
    Bác phân tích đi nhé, làm thế nào để 1,7 mét rơi tự do hết 15, à quyên, 18 giây
    he he he he. Bác treo bà MM rồi nhảy lên bi bô thì chỉ càng thêm bô bi mà thôi.
    Tôi cũng không hiểu bên Mỹ họ dạy một tiến sỹ cái gì nữa. Không phân biệt được khái niệm ảnh chụp và bản đồ địa hình, đến nỗi tin rằng là ống kính máy ảnh của vệ tinh có độ phân giải bằng mắt thường.
    Rồi rơi tự do 1,7 mét, g=1,6 trong 15 giây
    tiế sỹ Mỹ như thế thảo nào NASA nó tha hồ lừa đảo.
  2. SSX

    SSX Guest

    Hé hé bác ăn gian thế.
    1. Surveyor không phải là robot biết đi để mang mẫu về trái đất phân tích như ý kiến của thím minh_mai mà phải chờ Apollo11 mới có mẫu đầu tiên đem về (mà cái này hỏng theo cách lấy). Alan Bean, Apollo 12 phải đến lấy các thứ trên Surveyor-3 như trong ảnh đấy ạ.
    2. Surveyor không trang bị bộ phận lấy mẫu, mà cũng bằng thừa ngoài một tay máy cào lớp bụi trước máy quay để biết nó nông sâu.
    3. Bác cứ tìm robot lấy mẫu tiếp đi ạ, thời gian còn dài.
    [​IMG]
  3. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36

    Tất nhiên là MM không nói chuyện với nhai lại siêu dai. Có lẽ HP sai rồi, nhai lại thật giống các Pharaon, đầu nhai lại siêu dai không nhồi đậu phụ bở bùng bục, mà có lẽ nhồi bằng vải bông dai, như các Pharaon.
    Ở đây, vấn đề của nhai lại siêu dai gợi ý cho chúng ta biết cái gì.
    ??????????????
    Ở đây nhiều bác, như bác Kiên0809 hay SSX chẳng hạn, chắc là thạo về chuyện bản đồ địa hình.
    định nghĩa bản đồ địa hình là gì, nó là một cái gì đó chứa thông tin, nhưng có phần cơ bản nhất là phần đế, tức hình ảnh 3D của địa hình. Ảnh 3D địa hình chỉ là một cách nói khác của bản đồ địa hình.
    Người ta có nhiều công nghệ lập bản đồ địa hình. Chụp ảnh như trên Mặt Trăng và Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc làm ở mặt đất cũng được áp dụng, nhưng chỉ cho một vài vùng hoang vu không nhà không cây.
    Công nghệ tiên tiến nhất hiện nay là dùng radar trên máy bay, sóng này đi qua tán cây, nóc nhà... và cho hình ảnh chính xác của nền đất. Nhưng công nghệ này ngày nay nước ta chưa có. Chúng ta vẫn phải dùng người phân tích ảnh máy bay.
    Dĩ nhiên là chụp ảnh rồi phân tích bằng người hay bằng máy tính thì nguyên tắc như nhau. Ở mặt đất, máy tính không thể làm được vì quá phức tạp. Nhưng những vùng hoang mạc hay bề mặt mặt trăng klhá thuận tiện dùng máy tính.
    Để thấy thuận tiện thế nào, chúng ta so sánh, Nhật Bản, Tầu, Ấn... chỉ vài tháng phân tích ảnh là có toàn bộ mặt trăng độ phân giải 10 mét. Còn chúng ta hiện nay chưa xong độ phân giải 5 mét toàn quốc (Việt Nam).
    ------------------
    Ở đây, nhìn nhận qua công nghệ chút.
    Phân tích không ảnh để lập bản đồ là việc xác định tọa độ 3 chiều của mỗi điểm trên bản đồ. Để xác định được vị trí mối điểm, thì phải xác định được điểm đó đã.
    Ví dụ, phải làm sao cho máy tính nhận dạng được một hòn đá. Người ta dùng các chương trình nhận dạng "vân hoa" trên hòn đá này. Sau khi xác định được hòn đá, người ta so vị trí của nó trên các ảnh khác nhau, từ đó suy dần ra vị trí máy chụp và vị trí hòn đá, tương quan tương đối với các "hòn đá" khác ở bên cạnh. Số lượng ảnh chụp ở các hướng khác nhau càng nhiều thì độ chính xác cảng tăng.
    Rồi, toàn bộ bản đồ như vậy được "bình sai", tức là được nắn theo các điểm mốc đã được đo đạc kỹ lưỡng.
    Ví dụ, để xác định độ cao một đỉnh núi, máy tính hay người phải nhận ra một dấu vết nào đó, ví như cái cột mốc đo đặc dựng sẵn. Cột mốc này phải nhỏ hơn "độ phân giải" của bản đồ rất nhiều. Ví dụ, bản đồ có độ phân giải 5 mét (1/5000) mà chúng ta đang xây dựng, các mốc tối đa chỉ cỡ mét, thường là vài chục phân.
    ------------------
    Rõ ràng, để xác định được hòn đá thì phải nhận dạng được các vân hoa trên nó mà. Người hay máy đều phải thế. Người ta phaỉo có ảnh chụp độ phân giải cao gấp hàng chục hàng trăm lần để xây dựng bản đồ.
    Minh ví dụ. Để xác định độ cao của tòa nhà qua các ảnh chụp.
    Ban đầu, người ta dùng động tác fix ảnh. Tức là, chỉ cho máy tính thấy các điểm mốc đo đạc trên mỗi ảnh.
    Người ta lấy hai ảnh, chạy trên một chương trình (viết trên MicroStation như Irac-B hay C), chương trình này cho ra con trỏ ở ảnh. Dùng chuột đẩy hai con trỏ vào mỗi cái mốc đo đạc trên mỗi ảnh tương ứng, rồi bấn chuột để ghi lại vị trí, menu bật ra để nhập thông tin về mốc đó (số hiệu mốc để tra dữ liệu).
    Sau khi fix các bức ảnh như trên, chúng đã được máy tính đặt vào vào hệ tọa độ chung.
    Người ta tìm ra một điểm mà nhiều ảnh chụp có thể nhận ra trên nhều ảnh. Ví dụ như một thanh thu lôi. Người ta lại chỉ cho máy tính biết thanh thu lôi đó trên ảnh bằng cái con trỏ trên.
    Thế là máy tích sẽ tính được tương quan vị trí của cái thu lôi đó và cho ra độ cao nóc nhà.
    ---------------------
    Như vậy, người ta phải chụp ảnh độ phân giải cao gấp hàng chục hàng trăm lần bản đồ mới nhờ máy tính lập được bản đồ đó.
    Ồ, thế nhưng, câu hỏi ở đây là, người Nhật không công bố các ảnh 2D đã làm nguyên liệu để máy tính chế tạo ra bản đồ có độ phân giải 10 mét ???
    Nhiều người Nhật đã được giải thích là. Do đường truyền hạn chế và dữ liệu quá lớn, nên việc sử lý ảnh được thực hiện ngay trên vệ tinh, chỉ gửi ảnh 3D về, còn nguyên liệu bị xóa. Tuy nhiên, điều đó dĩ nhiên là rất vô lý.
    he he he he he he.
    Nhai lại cũng được việc nhỉ, gợi ý cho chúng ta khối chuyện.
    Được minhmai01 sửa chữa / chuyển vào 23:45 ngày 10/11/2008
  4. SSX

    SSX Guest

    Các bác thiên văn cứ tự tin thái quá. Việc công bố hay không là việc của người ta.
    Còn khả năng kỹ thuật đã lên đến đấy là làm được.
    Ranger 7, Ranger 8, Ranger 9 của NASA nó chụp được ảnh phân giải cao nhất 0.25m cơ đấy ạ.
    Mấy bác thì không phải chỉ nguồn nhỉ.
  5. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    Thôi mừ bạn hiền ơi. Vật nhau với nhai lại làm gì.
    Độ phân giải 10mét /100 km là gì. có đúng là 1mm / 10 mét không ??? là một cái cỡ như chuôi kim máy may hay kim đan ở xa 10 mét. Vệ tinh chuyên chụp ảnh có độ phân giải bằng mắt thường.
    Chuyện đó thì cũng thông thái như là tiến sỹ nhảy lầu từ độ cao 1,7 mét xuống, gia tốc g=1,6, hết những 15s. Họ đều là tiến sỹ hết cả.
    Những chuyện đó thì đúng là đặc sản Hoa Kỳ rồi. Nghe nói Hoa Kỳ có bắp bò rất ngon, giá xuất tại cảng $40 mà khối nơi nhập. Thật là đúng, nước Mỹ đặc sản nhai lại.
  6. leducdung74

    leducdung74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2006
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Ô hô, vẫn còn tát nước à ?
    1. Tôi ít khi log on, nhưng 148 trang tôi chưa bỏ trang nào, có trang đọc nhiều lần, nên đừng nói là tôi xen ngang giữa dòng, đừng nghĩ cái chuyện "102:45:58" tôi không biết gì. Nó từ tranh cãi về dấu vết luồng phụt của động cơ và bạn cho rằng nó được tắt ở độ cao 9,1 mét, rồi thả rơi tự do nên nó không có dấu vết là chấp nhận được ??? Bạn nhớ chưa ? Giờ thì cho rằng nó rơi ở 5 fs. Bất nhất nhưng vẫn chưa bao giờ giải thích sự bất nhất đó.

    2. Tôi chưa bao giờ nói ở thời điểm 102:45:39.9 LM đã ở trên mặt đất. Nhưng tôi nói 102:45:40 thì LM đã ở trên mặt đất, theo tài liệu bên Hoắc đưa ra (Landing), và theo cả tài liệu bạn đưa ra (Landed).
    3. Tôi không phải là nhà ngôn ngữ, cũng i tờ về ngoại ngữ, nhưng tôi hiểu landing (noun) khác landing (verb). Bạn tin vào suy luận của bạn , tôi không có quyền tin vào số liệu của NASA do chính bạn đưa ra hay sao ??? Nhắc lại là tôi chưa bao giờ nói trước thời điểm 102:45:40 (tức 102:45:39.9) là LM đã đáp cả. Bạn có vấn đề đọc hiểu, hay vì cái tôi lớn quá mà lờ đi chuyện tôi nói danh động từ và động từ chia theo thì + giới từ - "Landing" và "Landing on". Bạn xé lẻ ra để "trị" tôi đấy ư, tôi nói thủ đoạn của bạn rẻ tiền là vì thế, trong những bài gần đây.
    4. Về chuyện tính toán, đơn vị tính và thứ nguyên: Tôi đã dẫn đúng đơn vị, thứ nguyên Hãy đọc lại đi . Riêng phần tính toán, tôi nhầm khi cộng thêm 0.08f/s2 (của bạn) bởi nó chính là phần còn lại của gia tốc trọng trường, tuy nhiên kết quả không sai khác bao nhiêu.
    Cũng nói lại: Bạn nói không cộng được gia tốc trong trường hợp này, hay nói chung ? Gia tốc biểu diễn dưới dạng vector, một vật mang trên mình n gia tốc, cùng đơn vị, cùng thứ nguyên thì cứ cộng vector , không cộng vector được thì dẹp hết tri thức về đại số vector !
    5. Landed at about 102:45:40 không có nghĩa là chạm đất đúng lúc 102:45:40 ? có thể là 45:41, 45:43 v...v.
    Hic, cái thời điểm thiết bị nó ghi nhận được trước đó là 102:45:39.9, độ phân giải 0.1 sec, xịn thế sao nó không thể ghi nhận được thời điểm 102:45:40. Câu trả lời cho những ai biết suy luận là LM đáp ngay trước thềm 102:45:40, sau thời điểm 102:45:39.9 một khoảng thời gian nhỏ hơn 0.1 sec. Nếu không nghĩ vậy, thì hãy đặt ngược câu hỏi, sao nó không ghi nhận các thông số về tốc độ, hướng ... tại các thời điểm chẵn .40 chẳng hạn ??? sao mốc hành trình nào NASA cũng ghi nhận chính xác, mà cái thời khắc đáng ghi nhận nhất lại có thể là sai số đến 1, 2, 3, v...v. sec như bạn nói ???
    Còn cho rằng tôi sai hoàn toàn, thì hãy cho một câu giải thích lại về chuyện dấu ấn của luồng lửa mấy ngàn độ cách mặt đất 3,5 f (1,07m) đi !!!
    6. Nhưng đừng giở giọng HP ra mà trả lời nhé , mình không phải là thứ dễ đối phó đâu
    HP là HP, tôi là tôi. Tôi cũng nhắc bạn là đừng tưởng bở, chế giễu người này người nọ, miệt thị người khác là mù quáng, tôi cũng đâu phải thứ để bạn xơi dễ dàng ?
    Bạn nhắc đến HP thì tôi cũng nói thêm, hôm qua khoảng thời gian từ 2AM - 3AM, chuyện bác thò tay vào ngực thím minh_mai của HP để s...ửa trích dẫn trong bài của thím ấy , tôi cũng có chứng kiến . Bạn nên bớt trò đó đi trong đêm khuya thanh vắng, ít người như vậy
    Được leducdung74 sửa chữa / chuyển vào 00:13 ngày 11/11/2008
  7. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Tôi lạy bác, có đọc thì cũng biết suy nghĩ một chút.
    Ranger là cái dự án gì, hoạt động của các tàu Ranger ra sao ?
    Ranger là tàu hoạt động "kiểu tự sát" lao thẳng vào mặt trăng, và trong quá trình hạ độ cao chụp được các ảnh trên bề mặt, chứ không phải bay theo quỹ đạo vòng quanh Mặt trang
    Chỗ này nói tầm bậy, khả năng kỹ thuật hoàn toàn có thể làm được, nhưng các tàu hiện đang hoạt động trên mặt trăng có được trang bị công nghệ đó không ? Trước khi tìm hiểu công nghệ thực sự đang có trên các tàu đang hoạt động này thì đừng có lấy suy nghĩ chủ quan mà phán.
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 23:49 ngày 10/11/2008
  8. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    SSX ơi, bảo là vật nhau với giống nhai lại làm gì.
    Range là cha của Apollo ạ. Từ cái thời cổ lỗ tám mươi kiếp đó nó đã chụp ảnh 0,25 mét.

    minhmai01
    bác ơi, bác nói khẽ tôi. Cái thằng điên HP ấy mà nó ra tù nó biết thì nó ..... vật chết tôi.
    Chúng nó sửa rồi treo cái acc kia nên MM không chỉnh lại được nữa. He he he he he he h. Cha này tư bôi nhọ mình, cãi cả NASA.
    Được minhmai01 sửa chữa / chuyển vào 00:20 ngày 11/11/2008
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Apollo còn cho ảnh phân giải đến mm. Lunakhod cũng vậy.
    So sánh một tàu hoạt động kiểu vệ tinh, với một tàu dạng thăm dò lao thẳng vào bề mặt thì quả là giáo sư đại tiến sĩ
  10. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    LNK nó bò trên mặt trăng chứ có phải trên quỹ đạo đâu.?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này