1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    hê hê, gọi là bạn vậy!
    Bạn Bây này, nghĩa là bạn cho rằng Sao Hỏa và Trái đất là cùng 1 hệ, còn mặt trăng là hệ khác đúng không nhỉ? Tớ đang hỏi thế vì là cách lấy mẫu của Mỹ trên sao hỏa giống như lunakhốt trên mặt trăng, giống đám trung cấp trên trái đất.
    a/ Chả hiểu Bây bạn đang nói gì, tưởng dân xã hội phải có cách phát biểu khúc chiết rõ nghĩa chứ nhỉ?
    b/Chả có gì đảm bảo cả với dân xã hội, còn dân kỹ thuật thì có vài cách lấy mẫu mà tớ và bác HP-Minhmai đã vinh dự pót lên đây, nếu bạn chưa biết thì có thể đọc lại, hoặc ra nhà sách đọc ké (xem tranh cũng được) vài trang về Cơ học đất, Nền móng gì đó, hoặc nhờ cụ Gúc trả lời về "soil sample".
    c/ Trong lấy mẫu, hay bất kỳ cái gì diễn ra cách mặt đất hơn 100km, thì người ta không cần số lượng mà cần chất lượng. Hàng tạ mẫu vô nghĩa không bằng vài chục gam mẫu có nghĩa. Chở về thế nào thì đang tính hộ Nasa, chứ dư 22kg nhiên liệu theo kế họach thì khí ít
    d/ Tại sao lại dùng cào rác trong khi trên mặt đất, ở sômali hay các góc khốn cùng khác của thế giới, người ta vẫn cứ đóng khuôn lấy mẫu??? 20 tỷ đô không đủ để sang sômali hay tây tạng để mua cái khuôn lấy mẫu đúng kiểu??? Hàng nghìn siêu nhân làm việc mà không thuê nổi 1 giáo viên trung cấp địa chất khóang sản về dạy cách lấy mẫu cho nó khoa học???
    Bây hiểu không???
  2. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Công thức chưa cần quan tâm, nhưng có nghĩa bác chưa khẳng định được tốc độ tiếp tuyến tại H1 phải tăng lên đến giá trị nào thì nó đạt đỉnh H2, em hiểu đúng không? Và trong các phép tính của bác, thì đang lấy số là V2 để lên đến H2, đúng không ạ???
  3. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Đúng rồi đấy, và nếu theo tính tóan nhiên liệu của NASA, thì ở điểm vào quỹ đạo 9x45nm, tên lửa chỉ còn chưa đến 5 giây nhiên liệu.
    Động cơ này là phích xê tất, kể cả hướng lẫn lực đẩy đều là cố định, không thay đổi (theo công bố của NASA)
    Hiện chưa ai giải thích được thuật phóng lý tưởng thì tốn bao nhiêu nhiên liệu. Còn với NASA thì quả này cũng quê đấy, 22kg nhiên liệu dư theo kế họach chỉ VỪA KHÍT LÊN ĐẾN QUỸ ĐẠO LẮP GHÉP với cách tính của bác congchi1, và cái đó thì em lại đang phản biện chứng minh nó CHƯA ĐỦ.
  4. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Ơ thế Bây chưa hiểu à, bên mun hão đang chửi mấy thằng sếp đó đấy chứ chửi thằng quét rác đâu???
    Chi 20 tỷ đô để đi nhặt rác trên mặt trăng đưa về, thú vị đấy Và đó là công việc hiệu quả???
    Đưa 3 tạ xà bần về, rất quý nhưng không thèm bán thu hồi vốn
    Làm ăn rất trách nhiệm, nhưng có mỗi quãng đường từ cẩu chuyển đến vị trí lắp ráp mà bị thằng nào nó cưa mất 1 chân probe mà không biết
    Được xn3 sửa chữa / chuyển vào 10:45 ngày 11/11/2008
  5. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Thất vọng bác Phúc qúa. Không sao, chiều bác luôn. Cho bác quỹ đạo đang phóng là đường thẳng.
    Kết quả là để đạt đỉnh max 80km, ta cần đốt 2117kg nhiên liệu trong thời gian 407s, còn dư 244kg nhiên liệu. Khi ngừng tăng tốc, tàu có vận tốc 1584m/s, đi được quãng đường 285km (tức là cách mặt trăng 23.2km). Tại đỉnh 80km tàu có vận tốc tiếp tuyến là 1530m/s, so với vận tốc vũ trụ tại đó là 1644m/s còn thiếu 114m/s. Vậy phải đốt thêm 96kg nhiên liệu nữa, vẫn còn dư 148kg.
    Cho bác cái hình qũy đạo (chú ý đoạn tăng tốc màu hồng là đường thẳng.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 11:13 ngày 11/11/2008
  6. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    Trời đất ơi ní với luận.
    Tập đoành nhai lại của bác mr_hoang ní nuận nè.
    Ở trên mặt trăng không có không khí và g=1/6 trái đất thì cái hố động cơ phải nhỏ hơn.
    Tức là có không khí thì cái hố động cơ to hơn. Bây giờ đi xì cắt kim loại nên để ngân trong nước cho nhanh, nhẩy.

    Để thổi cát đi nhiều hay ít thì dùng một lượng nổ tốt hơn hay phun khí cùng năng lượng tốt hơn. Lượnn nổ đượng dùng để phá bê tông, từng xung khí nỏ không đủ sức công phá bê tông, nhưng tập trung vào một xung là phá tan. Nhưng còn để thổi cát. ???
    Giả sử cát có 2 lớp, xung khí đầy cho lớp mặt vận tốc là v, thế thì sau khoảng thời gian (bán kính / v) thì lớp mặt bay hết khỏi hố cát. Nếu ta đợi thời gian đó mới phun xung tiếp theo dĩ nhiên hiệu quả cao, xung thứ 2 sẽ bốc lớp cát thứ 2 đi. Trong khi lớp cát mặt che chắn cho nó đã đi hết.
    Còn dồn hai xung này làm một.
    Thay cho việc hai xung bay đi là xung tổng cộng tăng tốc cho lớp cát mặt vận tốc 2v, còn lớp cát dưới vẫn yên ổn.
    so sánh thực tế thuốc nổ với luong phụt cái nào ưu việt hơn trong thổi cát thì quá đơn giản. Giá cái ống bô xe cub vào đống cát liền trong 2 phút xem có bốc đi được đến chục cân cát không. Rồi thay vào đó 20gram thuốc nổ TNT (bằng quả pháo to).
  7. hoangaka

    hoangaka Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    46
    ơ, bọn này nó ẩu thật sự. Mới nhìn đã thấy ẩu, nhin kỹ càng ẩu, lại còn không thèo bọc mẫu đá vào túi mềm. Thế này mang về thì ra một đống cái mẫu .... vỏ hộp, có nguồn gốc trầm tích .... Nevada. Ha ha ha ha, biết nguồn gốc cái núi trầm tích ở Apollo 15-17 rồi. Không hiểu à, dọc đườg về va đập tha hồ vụn vỏ hộp cứng vỡ vụn vào mẫu chứ sao.
    he he he he he he he he
    Cậu phán như thánh ấy , va đập mà làm vỡ được cái cục đá trầm tích này thì mấy thằng PHGia đi đời rồi. Đá vôi cũng là 1 loại đá trầm tích đấy , cậu so coi đầu cậu cứng hơn hay đá cứng hơn
  8. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    Mình không cần biết bạn tính láo thế nào. Bạn lại quyên rằng phải hy sinh lực đẩy cho cái động cơ phụt vào tâm mặt trăng. Nên lại ăn ra 500 m/s. Việc gì phải ăn gian nhiều thế bạn ??? Muốn tính thì bạn cho cái công thức của mình vào Mathlab là xong, việc gì phải thế ??
    Chỉ cần biết rằng trong suốt quá trình phóng bạn lấy gì để làm tầu bay ngang ??? Mình đã nói với bạn rồi, bạn không phải cãi mình, mà cãi ông Newton. Mr_hoang thì sửa lại NASA và tự vu khống chính mình, congchi1 thì cãii Newton.
    Mình cho hẳn nó 2500m/s cho bạn đỡ phải ăn gian nhé. Mình chỉ cần vận tốc của nó dưới v2 thôi mà.
    Bạn giả thiết là AS luôn có một động cơ cân bằng với lực hấp dẫn, vậy thì
    Lại hỏi bạn câu muôn thủa. Bạn chỉ cần trả lời câu này là đạt yêu cầu, không cần cãi cọ gì cả.
    Một vật chỉ có một lực đẩy theo phương chuyển động của nó, thì nó đi thẳng hay đi cong ??
    Bạn cái newton nên mới lú lẫn không biết đường đi tiếp của AS khi kết thúc quỹ đạo phóng, mà bạn gọi là quỹ đạo tự do. Mình nói lại cho bạn nhé
    Bây giờ, ở đầu mũi tên to, kết thúc quá trình phóng, AS bay theo quỹ đạo tự do, từ biên bến trái bay về phía phải. Vận tốc theo trục x bằng 0. Như vậy, bất kể tình huống nào, khi nó chuyển động đến biên bên phải thì vận tốc theo trục x lại bằng tối đa là 0. Như vậy, hai đường tiếp tuyến song song đó trở thành biên của quỹ đạo, nên dù AS có sát sàn sạt v2 thì nó cũng không thể đi quá nửa Mặt Trăng.
    Mình đã nói điều đó ngay trên hình đúng không.
    Còn cái quỹ đạo đó để lắp ghép với ai ??? bạn làm thế nào để lắp ghét AS với một tầu khác khi nó chuyển động lên cao với tốc độ lớn. Hay bạn bảo khoang quỹ đạo chui vào gầm Mặt Trăng tăng tốc hướng lên cao để đi sóng hành. Mình đã nói với bạn bao nhiêu lần rồi, để lắp ghép người ta cần một quỹ đạo trung gian như GEO, chứ không cần một quỹ đạo dẹt. Quỹ đạo tròn là điểm tốt nất để lắp ghép, nhưng nó quá tốn với AS, nên người ta mô phỏng một quỹ đạo có cực cận 18km, cực viễn 80 km, cái này thì NASA đã nói chán ra rồi.
    Còn cái quỹ đạo cỷa bạn, nó rất dẹt, nó có cực cận dưới gầm mặt trăng, bốc gần như vuông góc với bề mặt. Ai dám lắp ghép với một quỹ đạo như thế ở độ cao 80km ??? Hay bạn bảo rằng cácvệ tinh có thể lắp ghép với nhau ở ngã tư đường phố.
    Các bạc khác đã giễu bạn Congchi1 đến thế mà bạn không hiểu ư. Họ nói là đào một cái lỗ xuyên tâm mặt trăng đấy.
    Mà trước khi bạn thấy phát minh của bạn ưu việt, bạn nen tự hỏi mình, hỏi Newton, hỏi NASA xem đã có ai phóng lên như thế chưa ????
    Bạn tìm mọi cách cắn đầu cắt đuôi nên mới đến thời lú lẫn thế này.
    Được minhmai01 sửa chữa / chuyển vào 12:05 ngày 11/11/2008
  9. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    Ở đây có mấy anh điựa chất với xây dựng. Các anh đuổi việc luôn mấy nhân viên thí nghiệm này nhé. Học ở Mỹ thì toàn cần sa với lờ, lú hết cả đầu, có được chữ nào đâu.
    Đến chán với các nhà thiên văn nhà quê hơn cả nông dân Hai Lúa. Người ta gọi là nhà quê làm bác sỹ.
    Chỉ cần một mẩu nhỏ xíu cái vỏ hộp lẫn vào mẫu, là về sẽ phát hiện ra sinh vật trên mặt trăng ngay. Thế mới cần học mấy năm để đi lấy mẫu.
    Thánh phán. Chán cái Box thiên văn quá, sang đây phán hơn cả thánh.
    Chưa hiểu à ??? nhà quê lấy dao chọc tiết lợn đi lấy mẫu đất chưa hiểu à ??
    người ta xác định tuổi của đã vũ trụ bằng phóng xạ. Khi nó tham gia vào một tiến trình hình thành nên một vì sao, thì nó chịu nững phản ứng hạt nhân nào đó và sinh ra những phóng xạ nào đó có tốc độ phân rã khác nhau. Sau khi hòn đá bay lang thang trong vũ trụ hay Mặt Trăng tách khỏi mẹ, các nguyên tố phóng xạ ngừng sinh ra và chỉ còn phân rã. Vậy, người ta xem xét tỷ lệ các hạt phóng xạ và phát hiện ra tuổi các thành phần.
    Ví dụ vỏ hộp có sợi carbon, hay đồng, thường được dùng tính tuổi carbon. Ví dụ Carbon sợi bông, chúng có thành phần c14 ngang khí quyển, 0 tuổi nào, có tỷ lệ c14 gấp tỷ tỷ tỷ tỷ (4 lần) mẫu nguyên gốc 3-4 tỷ năm tuổi. Lẫn một sợi cực nhỏ như thế vào một mẫu 3,5 tỷ năm, thì ta có một mẫu đá có carbon cỡ mấy ngàn năm
    he he he he he he he he he, đó là xác của một con vi trùng, mặt trăng có sinh vật.
    Để xác định C14, các nhà bác học phải soi các mẫu khải cổ trên hiển vi, nhặt nhạnh từ hạt tạo vật nhỏ. Nhưng với mẫu 3,5 tỷ năm kia lẫn sợi bông thì chỉ cần một chút không ai làm sdạch được cũng đủ chứng minh Mặt Trăng có sinh vật rồi.
    Nhà quê làm bác sỹ hiểu chửa
    Túm lại là, bên MUn Chắc luôn phản đối, vu khống, xuy6ên tạc của nững gì:
    1, chính họ
    2, NASA
    3, Newton
    he he he he
    à thêm nữa, là họ xuyên tạc cả toán lớp 5.
  10. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Thế thì tranh luận cái gì, không chịu lắng nghe ý kiến của người khác ?
    Xem cái g*cos(anfa) nó bằng bao nhiêu trong giai đoạn phóng nằm ngang như chính bác vẽ. Tăng tốc theo phương vuông góc với lực trọng trường mà đòi "hao tĩnh".
    Thì đã cho nó bay ngang rồi, đoạn tăng tốc màu hồng đó, bộ không biết đọc à ? Khi hết lực đẩy thì nó bay ngang hay bay cong ? À mà nhắc luôn kẻo không biết là nó không đốt hết nhiên liệu trong thời gian phóng ban đầu đâu nhé, vẫn còn để lại một ít cho việc điều chỉnh quỹ đạo như đã tính.
    Cái này tui đâu có cãi, có ai nói quỹ đạo phóng ban đầu thì sẽ phóng AS thành vệ tinh đâu. Cái này đã nói nhiều lần rùi sao Phúc cứ nhai lại mãi vậy ?
    Quỹ đạo phóng mục đích là để đưa tàu lên độ cao 80km, và có vận tốc tiếp tuyến đủ lớn, để tại đó, người ta tăng tốc tàu lên vận tốc vũ trụ cấp 1 tại độ cao này
    Đúng là bác Phúc rất thích nhai lại. Viết lại đoạn ở trên Quỹ đạo phóng mục đích là để đưa tàu lên độ cao 80km, và có vận tốc tiếp tuyến đủ lớn, để tại đó, người ta tăng tốc tàu lên vận tốc vũ trụ cấp 1 tại độ cao này
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 12:14 ngày 11/11/2008
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 12:36 ngày 11/11/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này