1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Thêm ảnh này
    [​IMG]
    Bạn kiên có thể tự tìm thấy dấu bánh xe mà trong
    [​IMG]
    không thấy vì nền quá sáng.
  2. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Nói chung bới lông tìm vết các tấm ảnh là điều không nên làm. Cũng giống như việc tính toán nhiên liệu, quỹ đạo, khối lượng....v....v...
    Nếu NASA đã chủ định fake thì khó mà có sai sót, còn nếu ko fake thì ... .
    Nếu chỉ có 1-2 sai sót thì nhận định "fake" còn có cơ sở, đằng này cái gọi là "sai sót" quá nhiều (theo như phe Hoắc tìm ra) thì thật là phi logic. Điều logic ở đây là nhận thức của phe Hoắc chưa đầy đủ. Trước giờ phe Hoắc chỉ có dân đen tham gia, tuyền không thấy một nhà khoa học nào tham gia cả. Đánh đổ được NASA cũng vinh dự lắm chứ, sao ko thấy ai tham gia?
    Ngoài phe Mun Hoắc, ở VN còn có mấy ông phát minh ra "áp suất chất" với lại chứng minh Einstein, Newton.v..v.. sai bằng các thí nghiệm đơn sơ . Do niềm tin bị tổn thương nên nhiều ng Việt đã ko còn tin vào bất cứ cái gì, kể cả khoa học. Vô đối !!!
  3. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Ờ, đồ NaSA làm có bao giờ thiếu sót. Chúa rủa chết người hay cứu sống cây thì đều là thể hiện sự nhân từ cao cả, phải không? Kinh thánh đã nói thì cấm có sai.
    Sao, không thấy được vết xe trong các ảnh khác à, hay các ảnh ấy cũng chói nắng quá bị nhòa??? Mấy thằng phi hành gia toi cơm nhỉ, có mỗi chuyện chụp ảnh cho chuẩn thôi mà làm không xong
    Tớ bảo Bây này, đây là Hôlíut làm đấy, không phải NASA đâu NASA làm giả thì không sót thiếu gì à, niềm tin thật là vững chắc
    Điều lô dích nhất của phe hoắc là các siêu phi hành gia của chúng ta sống sót dưới lượng bức xạ gấp hàng triệu lần tiêu chuẩn, bị đám proton năng lượng cực cao 30Mev xuyên qua óc mà vẫn tỉnh táo, và vỏ của khối trở về quỹ đạo được gò bằng tôn, trình độ gò thì gọi dân Hàng Thiếc bằng cụ
    Còn gì nữa nhỉ, à, vụ alien cắt phéng mất một cái probe ngay trong quá trình lắp ráp vào tên lửa mà không biết
    Bây bảo nắng chói quá à? Bây vào phô tô shốp, mở Level (bấm ctrl + L cũng được), cho giá trị input là 100 vào, rồi ngắm hoàng hôn nhé, xem cái vệt xe ở đâu:
    [​IMG]
    Được xn3 sửa chữa / chuyển vào 17:35 ngày 11/11/2008
  4. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    Phá ra cười cái bạn congchi1 này, lý sự đoiưn giản rõ ràng như vậy mà vẫn nhai lại.
    Đoàn quân nhai lại khổng lồ. Tôi không lập lại phép tính là tôi nhân nhượng với bạn đấy. bây giờ tôi biến bạn thành trò cười này.
    bừn cừi was pà con ưi.
    Ờ, chấp nhận kết quả tính toán của bạn là không ăn gian, bạn biết bạn được cái gì không. Bạn cứ tuởng ăn gian cho thêm tốc độ là tốt à.
    Ôi trời ôi, bò ra cười. Mình hôm nọ đã tính ra kết quả đúng rồi, nên mình nhìn cái biết ngay bạn ăn gian quá nhiều. Tuy nhiên, ở đây mình chấp nhận cái ăn gian đó của bạn, vì bạn không biết, tại điểm đó tốc độ càng cao thì quỹ đạo càng tệ.
    Bạn biết quỹ đạo của bạn là cái gì không, một hình elipse bãn kĩnh cỡ 150km và tốc độ 15km/s.
    Thưa ngài congchi1 nhai lại thuộc quân đoàn tiến sỹ Mỹ. Ngày phải tăng tốc khoang quỹ đạo lên tốc độ đó và tiện mặt trăng đi kích thước đó để ứng dụng quỹ đạo của ngài.
    Bò ra mà cười, mình bảo bạn nó đi không quá 1/4 mặt trăng mà bạn không tin.
    Đúng là quân nhai lại ba hoa chích chòe.
    Nhìn lại bài toán này nhé. Mình buột mồm nói ra quỹ đạo của AS mà bên nhai lại không ai hiểu nổi, đó là quỹ đạo có cực cận 18km, cực viễn 80km, khoang quỹ đạo với AS tầm quá nửa quãng đường từ cực cận leo lên cực viễn.
    Bạn SSX bảo là mình dại, nói ra sớm quá làm các bạn bớt ung sủ.
    hhe he he he he he he he he he
    Lần này SSX nói sai rồi
    càng ngày họ càng quẫn
    SSX với an3, thấy chưa, thấy mình không làm cái tích phân cuối cùng, tưởng mình không biết làm toán, he he he he, liền bịa ra một kết quả cực tốt về năng lượng. ờ, chỗ này lại rất hay, năng lượng càng cao càng sai. Quỹ đạo nó thế mà, đâu cứ phải năng lượng cao là lắp gjép được.
    he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he he
    các bạn chú ý, bạn congchi1 đang ngồi tiện mặt trăng còn 150km và tăng tốc khoang quỹ đạo lên 17km/s

    [​IMG]
    Đề nghị xem lại cái công thức mà chính bác đã post, xem có tự vả vào miệng mình không.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    lực đẩy tầu theo phương tiếp tuyến f
    f = F-g * ( 4691-5,2*t) * cos(anpha)
    gia tốc a
    a = f / ( 4691-5,2*t)
    [/QUOTE]
    Xem cái g*cos(anfa) nó bằng bao nhiêu trong giai đoạn phóng nằm ngang như chính bác vẽ. Tăng tốc theo phương vuông góc với lực trọng trường mà đòi "hao tĩnh".
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Muốn tính thì bạn cho cái công thức của mình vào Mathlab là xong, việc gì phải thế ??
    [/QUOTE]
    Cùng một công thức mà bỏ vào excel nó ra khác với mathlab à ? Tui đã bỏ vào excel để vẽ quỹ đạo, vậy thì bác phải là người bỏ vào mathlab để kiểm chứng.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Chỉ cần biết rằng trong suốt quá trình phóng bạn lấy gì để làm tầu bay ngang ??? Mình đã nói với bạn rồi, bạn không phải cãi mình, mà cãi ông Newton. Mr_hoang thì sửa lại NASA và tự vu khống chính mình, congchi1 thì cãii Newton.
    [/QUOTE]
    Thì đã cho nó bay ngang rồi, đoạn tăng tốc màu hồng đó, bộ không biết đọc à ? Khi hết lực đẩy thì nó bay ngang hay bay cong ? À mà nhắc luôn kẻo không biết là nó không đốt hết nhiên liệu trong thời gian phóng ban đầu đâu nhé, vẫn còn để lại một ít cho việc điều chỉnh quỹ đạo như đã tính.
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Một vật chỉ có một lực đẩy theo phương chuyển động của nó, thì nó đi thẳng hay đi cong ??
    [/QUOTE]
    Tui đã nói ở trên, nó thẳng đấy, vậy khi hết lực đẩy động cơ thì nó đi thẳng hay đi cong ?
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Bạn cái newton nên mới lú lẫn không biết đường đi tiếp của AS khi kết thúc quỹ đạo phóng, mà bạn gọi là quỹ đạo tự do. Mình nói lại cho bạn nhé
    Bây giờ, ở đầu mũi tên to, kết thúc quá trình phóng, AS bay theo quỹ đạo tự do, từ biên bến trái bay về phía phải. Vận tốc theo trục x bằng 0. Như vậy, bất kể tình huống nào, khi nó chuyển động đến biên bên phải thì vận tốc theo trục x lại bằng tối đa là 0. Như vậy, hai đường tiếp tuyến song song đó trở thành biên của quỹ đạo, nên dù AS có sát sàn sạt v2 thì nó cũng không thể đi quá nửa Mặt Trăng.
    [/QUOTE]
    Cái này tui đâu có cãi, có ai nói quỹ đạo phóng ban đầu thì sẽ phóng AS thành vệ tinh đâu. Cái này đã nói nhiều lần rùi sao Phúc cứ nhai lại mãi vậy ?
    Quỹ đạo phóng mục đích là để đưa tàu lên độ cao 80km, và có vận tốc tiếp tuyến đủ lớn, để tại đó, người ta tăng tốc tàu lên vận tốc vũ trụ cấp 1 tại độ cao này
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Còn cái quỹ đạo đó để lắp ghép với ai ??? bạn làm thế nào để lắp ghét AS với một tầu khác khi nó chuyển động lên cao với tốc độ lớn. Hay bạn bảo khoang quỹ đạo chui vào gầm Mặt Trăng tăng tốc hướng lên cao để đi sóng hành. Mình đã nói với bạn bao nhiêu lần rồi, để lắp ghép người ta cần một quỹ đạo trung gian như GEO, chứ không cần một quỹ đạo dẹt. Quỹ đạo tròn là điểm tốt nất để lắp ghép, nhưng nó quá tốn với AS, nên người ta mô phỏng một quỹ đạo có cực cận 18km, cực viễn 80 km, cái này thì NASA đã nói chán ra rồi.
    [/QUOTE]
    Nhắc lại một lần nữa để bác Phúc khỏi nhai lại Quỹ đạo phóng do tui nghĩ ra, để chứng tỏ bác Phúc nhà ta chả hiểu "hao tĩnh" là cái gì cả
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Còn cái quỹ đạo cỷa bạn, nó rất dẹt, nó có cực cận dưới gầm mặt trăng, bốc gần như vuông góc với bề mặt. Ai dám lắp ghép với một quỹ đạo như thế ở độ cao 80km ??? Hay bạn bảo rằng cácvệ tinh có thể lắp ghép với nhau ở
    [/QUOTE]
    Đúng là bác Phúc rất thích nhai lại. Viết lại đoạn ở trên Quỹ đạo phóng mục đích là để đưa tàu lên độ cao 80km, và có vận tốc tiếp tuyến đủ lớn, để tại đó, người ta tăng tốc tàu lên vận tốc vũ trụ cấp 1 tại độ cao này
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 12:14 ngày 11/11/2008
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 12:36 ngày 11/11/2008
    [/QUOTE]
  5. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Mời kiên xem lại trang trước. Việc của PHG không phải là đi chụp ảnh vệt xe (ờ mà có 1 ảnh chắc là chụp vệt xe - trang trước có), và ngoài chói lóa ra, vệt xe có thể bị địa hình địa vật che cả - xem cụ thể trang trước.
    Ôi thế à, giờ mới biết =)). Ai bảo bạn kiên thế mà bạn kiên cũng tin như sấm thế.
    Tấm 17948 này chụp ngay sau tấm 17947 và từ góc độ khác. Tấm 17947 có vệt bánh xe rất rõ. Ko cần vào PS cũng nhìn rõ.
    Bức xạ mặt trời: có bộ quần áo dầy đui (chắc tương đương bộ ông gagarỉn mặc bay vào vũ tru nhỉ)
    Vỏ của khối trở về quĩ đạo: ngoài khả năng nhận thức của tớ, giá kiên cung cấp được tài liệu bảo đó làm bằng vật liệu gì (đừng nói nhìn cũng biết là bằng tôn nhé) và cơ bản là tại sao nó đáp ứng khả năng kỹ thuật của NASA nữa. Xem star Wars quá nhiều cũng dễ bị ngộ độc về hình dáng bên ngoài của phi thuyền lắm đấy.
    Probe: Vụ này tớ ko theo dõi, kiên có thể trình bày lại đ.c ko, hoặc cho tớ link vào đọc.
  6. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    Buồn cười, mình đã noi với congchi1là bạn ấy phát minh ra một cách phóng cực kỳ tuyệt vời. Chỉ có điều trước khi áp dụng bạn ấy nên thử nghĩ xem không bao giờ người ta phóng như thế cả.
    Tuy nhiên, bạn ấy lại không tin. Mình buồn cười. Cái cách phóng đó tạo góc giữ tên lửa và hướng bay rất lớn, tạo ra hao tổn cos (phi) rất lớn. Trong hầu hết đoạn đường tăng tốc, tên lửa luôn phải chống lại nực nâng, hao tổn hẫm dẫn tính cũng rất lớn và ở độ cao cần thiết chỉ đạt dưới 1300m/s.
    Bạn ấy lại ăn gian, tống thêm năng lượng vào phép tính
    he he he he he he he he he
    nhưng dốt quá, không biết rằng bay càng nhanh ở điểm đó càng buồn cười. Khi động cơ ngừng hoạt động, nó lập tức xoáy trôn ốc lao thẳng vào tâm mặt trăng, trở thành một quỹ đạo gần tròn cực nhỏ.
    Đây cũng là cách hình thành các sao đôi, sao ba trong vũ trụ. Chúng ban đầu là một đám khí loãng khổng lồ, suy biến hỏ lại và vỡ tan ra thành 2-3 mảnh văng ra theo tiếp tuyến. Sau này, chúng trở thành những người bạn sát nhau với chu kỳ năm chỉ vài giờ hay vài ngày trái đất.
    Chết cười.
    Bạn congchi1 đã hiểu chưa nhỉ ??? thời gian viên đạn AS của bạn ở trên bề mặt mặt trăng rất ngắn. He he he he he he he và góc lên xuống rất cao, không khoang quỹ đạo nào dám tiếp cận cái viên đạn như thế cả.
    Mà chết cười thêm nữa, các bạn đã không hiểu chút gì về quỹ đạo của AS còn cãi nhằng, ngộc độc quảng cáo nó như vậy, như một cái xe rác, ăn một đống vào bụng chứ tiêu hóa được chút gì bổ béo ???
    mình buột miệng nói ra các đăc tính của quỹ đạo AS trong chính cái tài liệu mà các bạn trưng ra nhưng deck hiểu. SSX bực mình nhưng đành post theo hình ảnh mô tả, các bạn cũng chả hiểu deck gì.
    he he he he he he he he
    Chết cười.
    Được minhmai01 sửa chữa / chuyển vào 18:03 ngày 11/11/2008
  7. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Tớ góp ý kiến với bạn minhmai:
    Bạn dùng bảo toàn năng lượng làm nguyên lý, nhưng theo tớ thì khối lượng m của bạn trong phép tính trên không phải là hằng số trong suốt quá trình bay mà là M1 ở dưới đất và M2 ở trên quỹ đạo. Dễ thấy M1>M2 vì khối lượng nhiên liệu tiêu hao dọc quá trình bay. Như vậy phải có ít nhất 2 giá trị khối lượng, bạn chỉ dùng có 1 kl m là ko chính xác.
  8. minhmai01

    minhmai01 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/11/2008
    Bài viết:
    35
    Đã được thích:
    36
    lại chết cười nói nhảm
    bài toán tích phân cái khối lượng giảm dần đó mm đã post rồi, đem về thay tham số vào là ra.
    Còn đoạn trên là quỹ đạo tự do sau khi động cơ đã dừng hoạt động.
    chết cười
  9. hoangaka

    hoangaka Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    46
    Chứng tỏ nhà cậu chả hiểu gì về ảnh số
  10. database

    database Administrator

    Tham gia ngày:
    21/03/2004
    Bài viết:
    1.918
    Đã được thích:
    2
    Đúng là đây là nơi thứ 2 tớ nhìn thấy có người cười suốt ngày. Nơi thứ nhất thì xin miễn cho tớ ko nói ra đây vì tớ chỉ được xem qua TV.
    Cụ thể về bài toán này, vì tớ ko theo dõi nên hỏi kỹ lại bạn minhmai:
    - Qũy đạo bạn đang tính toán là cái gì ?
    - Các tham số bạn lấy ở đâu ra.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này