1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoangaka

    hoangaka Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2004
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    46
    Nhà tớ hiểu đủ để biết rằng cậu dùng photoshop để cân bằng cường độ sáng tối ở 3 vùng màu chả có ý nghĩa gì cả
  2. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    hé hé, thế nhà cậu biết Level trong phô tô shốp đơn giản thế thôi à? Ai bảo cậu Level là để cân bằng sáng tối 3 vùng màu ??? 3 vùng màu nào đấy, đỏ xanh vàng, hay vàng xanh tím, hay tím đỏ đen
    Cậu hay phán bừa lắm đấy nhá, nhưng tớ xếp vào dạng theo voi như sooniclie, hay là hùng nổ, cửu an... nên không bố trí thời gian gọt giũa cho cậu.
    Su vơ nia cậu 1 câu thôi: lần sau phán cái gì về sóp oe mà mình chưa rõ, chịu khó bật máy, cài cái sóp đó, rồi ấn F1 mà đọc trước đi 1 tý. Các chương trình chuyên ngành như phô tô sốp thì dĩ nhiên đọc cũng là khó với cậu, nhưng ít ra cũng có thể nhìn ảnh minh họa trong đó mà đoán được đôi điều chứ nhỉ???
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 22:02 ngày 11/11/2008
  3. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    yêu Bây quá cơ, tìm lại cho Bây đây này:
    Trang 23, ID 14033754
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/1112872/trang-23.ttvn
    kèm ảnh phục vụ Bây luôn, đây là trong nhà máy, lúc gắp vào ráp lên tên lửa:
    [​IMG]
    Đủ chân đủ cẳng nhé Bây nhé!
    Còn đây, bị tham nhũng mất rồi:
    [​IMG]
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 21:35 ngày 11/11/2008
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 21:37 ngày 11/11/2008
  4. aachen

    aachen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2004
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Xin hỏi bạn Hoàng vận tốc v tại thời điểm t=0 trong công thức
    v= V_e LN [M/(M-qt)] -gt
    mà bạn dẫn bằng bao nhiêu?
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    t = 0, Delta V = 0, gt =0
    v không đổi.
  6. aachen

    aachen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2004
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    sửa chuyện quote quá nhiều tầng
     
    Khi t=0 thì v= V_e ln(M/M) = ?
     

    được Mr_Hoang sửa chữa / chuyển vào 21:45 ngày 11/11/2008
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Nếu lúc đầu vật không có v thì v vật tại t = 0 cũng = 0, còn nếu vật có v thì v không đổi, bác hiểu chứ ? cái v nhỏ trong công thức trên là thay đổi vận tốc của vật.
    Mà bác hỏi vậy định chứng minh cái gì vậy ?
  8. aachen

    aachen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/02/2004
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Tôi copy lại cái này trong trang http://www.braeunig.us/space/propuls.htm nhé, chỉ thay mấy cái ảnh bằng công thức
    ...
    which equals
    (1.15) v= V_e ln [M/(M-qt)] -gt
    The term -gt in equation (1.15) is the result of Earth''s gravity pulling on the rocket. For a rocket drifting in space, -gt is not applicable and can be omitted. Furthermore, it is more appropriate to express the resulting velocity as a change in velocity, or Delta V. Equation (1.15) thus becomes
    (1.16) Delta V= V_e ln [M/(M-qt)]
    Chính bạn đã nói nhé, v nhỏ là thay đổi vận tốc của tên lửa giữa hai thời điểm t=0 và t=t (vì thế có thể coi v(t=0)=0) và trong đoạn tiếng Anh ở trên, người ta nói là cái "the resulting velocity" v nhỏ ấy, vì nó chính là sự thay đổi vận tốc, nên gọi nó bằng cái tên "biến thiên vận tốc" (change in velocity) thì hợp hơn, và cái kí hiệu để chỉ biến thiên vận tốc là Delta V. Cho nên Delta V bằng v nhỏ kể cả khi có hay không có trường hấp dẫn, nếu không có thì bỏ cái -gt đi.
    Còn cái này thì bạn viết ở trang 12 này:
    "Bên cạnh đó mình luôn khẳng định Delta V không phải là vận tốc thực của vật, càng không phải chênh lệch giữa vận tốc thực lúc cuối và vận tốc thực lúc đầu. Mình hiểu nó là 1 đại lượng thể hiện phần đóng góp của tên lửa vào chuyển động, thắng gia tốc hấp dẫn, tạo vận tốc thực cho vật. Mình dùng khái niệm động năng, thế năng và bảo toàn năng lượng cho dễ hiểu. Kiên cay cú lắm nên không công nhận chuyện này."
    Ngoài ra bạn vào phần GLOSSARY http://www.braeunig.us/space/glossary.htm rồi tìm cho tớ cái cụm từ "Delta V" xem họ giải thích thế nào nhé.
  9. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Tốt, tráo trở theo hướng tiến bộ thế thì tớ đây hoan nghênh thôi Bỏ được quả trung gian với năng lượng gì đó rồi là tốt.
    Giờ hỏi này:
    "phần đóng góp của động cơ tên lửa vào chuyển động của vật" để chuyển từ trạng thái A (động năng A, thế năng B) về trạng thái B (động năng a, thế năng b) có giống "phần đóng góp của động cơ tên lửa vào chuyển động của vật" từ trạng thái B về trạng thái A không???
    Giả thiết luôn là trong 2 lần chuyển trạng thái, vật có cùng tình trạng trọng lượng xuất phát và trọng lượng kết thúc.
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 22:15 ngày 11/11/2008
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Phần vàng vàng của bác sai trăm phần trăm. Khi có lực hấp dẫn thì Delta V không thể bằng v được. Bác đọc lại phần vật lý để đi đến cái công thức (1.15).
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này