1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa ? (Phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mr_Hoang, 05/11/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.186
    Đã được thích:
    5.586
    Ô kê nhầm tí , đúng là chỉ có bạn hiền mới thấy được chỗ sai của tớ , mấy tay kia toàn nói tào lao đâu đâu. Cái gọi là "lực ly tâm" vẫn áp dụng được cho trường hợp chuyển động không tròn, nhưng công thức phải là m(v_phi^2)/r, với v_phi là hình chiếu của vector vận tốc lên phương vuông góc với phương "bán kính" (chính xác nghĩa tiếng việt thì lẽ ra nên gọi là phương xuyên tâm, tiếng Anh thì chỉ dùng một chữ radial). Sai sót này chỉ ảnh hưởng đến thí nghiệm 4 thôi, tớ đã sửa lại chương trình mô phỏng, kết quả cũng không lệch nhiều so với hôm nọ:
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Nếu bác yếu về IT thì cứ nói 1 tiếng, đây chỉ cho cách down, chứ đừng nói để lòi cái dốt ra.
    Click phải lên cái link, chọn Save link as (hoặc tương tự), lưu nó vào đâu đó. Đổi đuôi JPG thành zip, bung ra xài.
    Trong phần attach của TTVNOL chỉ cho đính file JPG nên phải làm vậy.
    Đó là quỹ đạo vẽ theo phương trình, điều kiện dừng theo t, chứ không phải dừng khi R<R0
    Những gì bác đang viết chứng tỏ điều đó, chả cần phải ai nói.
    Nói thật chứ cãi với bác hơi bị chán.
  3. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Nói cho bác buồn, không phải như vậy
    [​IMG]
    Được congchi1 sửa chữa / chuyển vào 14:30 ngày 19/11/2008
  4. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Mình không phải là "dân kĩ thuật" nên mình về hỏi lại thằng em lớp 10 của mình thì thằng em nó nói là không bao giờ có cái lực F chúc xuống như thế cả. Xét 2 giai đoạn từ To->T1 thì F hướng lên như bác HuyPhuc vẽ, sau T1 là giai đoạn tắt máy như bác Congchi1 nói thì làm gì còn lực nào ngoài trọng lực nữa.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Nếu được bác mời thằng em lớp 10 của bác lên đây giải thích cho tui biết tại sao không được ?
    Cái lực này vẫn trong giai đoạn To->T1
  6. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Xét giai đọan phóng lên từ To->T1 chỉ có lực F hướng lên và trọng lực tác dụng vào AS , hình phân tích lực tại T1 : các lực đã cân bằng với nhau thì triệt tiêu với nhau nên gạch bỏ, lực F đã phân tích ra 2 thành phần nên cũng gạch bỏ, còn lại lực f như hình vẽ.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Thằng em lớp 10 của tớ vẫn chờ câu trả lời của bác Congchi1
    Được doncoi_noixaxoi sửa chữa / chuyển vào 17:45 ngày 19/11/2008
  7. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    À, hóa ra là phóng ngang theo phương tiếp tuyến, vậy thì cũng phải có 1 giai đọan AS lấy độ cao so với bề mặt mặt trăng để khỏi phải va chạm với bề mặt, vậy cho hỏi độ cao ấy là bao nhiêu và hao tốn bao nhiêu nhiên liệu.
  8. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.186
    Đã được thích:
    5.586
    Đề nghị bác congchi1 xem lại ý nghĩa của cái công thức dr trên kia với. Mình đã cố gắng hết sức để chắt lọc tinh hoa từ những "công trình" của bác, nhưng bác cứ tự phá thế này làm khổ anh em quá. Tàu không chuyển động tròn mà là đi xa dần tâm không phải là do tác động của lực đẩy đâu, mà là do xu hướng văng ra ngoài do có vận tốc ban đầu trên phương xuyên tâm.

    Được werty98 sửa chữa / chuyển vào 14:44 ngày 19/11/2008
  9. congchi1

    congchi1 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    0
    Bác không hiểu ý tui rồi.
    Bác ongtom nói nếu lực trên phương r bằng 0, chỉ có lực tiếp tuyến thì tàu chuyển động tròn, tui phản bác bằng công thức trên.
    Nếu nói như bác, bác giải thích hộ em quỹ đạo vệ tinh là hình elip, tại cực cận và cực viễn, vận tốc xuyên tâm bằng 0, tại sao r lại thay đổi ?
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.186
    Đã được thích:
    5.586
    Cái công thức đó 1 vế là dr, một vế chứa dt^2, không hiểu bác muốn nói gì trong đó nữa, bác xem lại nhé.
    Trên qũy đạo ellipse mà vệ tinh chỉ chịu mỗi tác dụng lực hấp dẫn thôi thì chỉ có mỗi 2 điểm đó đặc biệt, còn tại các điểm khác vận tốc xuyên tâm đều khác 0 cả, vì vậy r mới thay đổi. Bác nên nhớ trường hợp này vận tốc bán kính (xuyên tâm) thay đổi chứ không như trường hợp ta đang xét trên này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này