1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ov10, 05/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Bạn SSX nói đúng, nếu nhà du hành nặng 200kg thì họ có trọng lực tương đương 300N (tương đương 30kg trên mặt đất). Nếu như 200kg thật, thì gia tốc khi nhảy lên và đáp xuống thế nào, trọng lực thay đổi nhưng khối lượng, tức quán tính không bao giờ thay đổi. Vậy bạn đã bị 200 kg rơi từ độ cao nửa mét xuống người chưa???
    Nếu không phải 200kg ??? thì nhà du hành sẽ nhảy xa 6 mét.
    Không phải bây giờ, mà ngay từ lúc TV chiếu Apolo, dân khoa học đã khẳng định rất nhiều trong đó là giả. Thắc mắc được nói đến nhiều nhất, là nhà du hanh sẽ được luyện tập để đi trên bề mặt mặt trăng thế nào.
    Ở đây có một vấn đề, các khớp của bộ quần áo không thể co vào quá nhiều. Vậy nên nếu nhà du hành ngã họ sẽ không đứng dậy được, cũng rất khó cúi xuống cứu nhau, và họ sẽ phải ở lại vính viến trên đó.
    Chúng ta đều biết ngày nay đi bộ ngoài vũ trụ thế nào, các nhà du hanh bám vào từng mục tiêu, tiến rất chậm. Bộ quần áo rất nặng, không trọng lực nhưng khối lượng giữ nguyên, không thể dễ dàng vọt đi, tung tăng nhảy nhót, với bộ quần áo đó như các anh hùng Apolo. Hơn nữa, cái cần nhất là mạng sống, họ cần rất chậm chạp để an toàn.
    Tại sao những nhà thiết kế Apolo chọn phương án nguy hiểm như vậy mà chưa ai Ngã, và không hề có... phương án cứu nhau khi... Ngã.
    Và bù đắp bởi một cảnh cứu Ngã sai trọng tâm. (và xoá dây treo kỹ xảo không hoàn hảo)
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/832703/trang-54.ttvn#13961515
    Để gập gối vào nhà du hành cần lực bao nhiêu. Áp suất trong áo là 1kg/1cm2. Cái chỗ gối đường kính trên 20cm. Hóc 90 độ, liệu lực đẩy ra đến 150kg chưa nhỉ ??? Còn cái lưng đường kính nửa mét thì lực mấy tấn. Thế mà các siêu sao của chúng ta khá thoải mái gập gối đứng dậy, cong lưng cứu nhau ??? hay lưng của họ cõng đươn một tấn, gối tạ rưỡi??
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 13:58 ngày 28/10/2008
  2. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Phim Americana in the Moon có quá nhiều sạn. Các nhà du hành tung tăng chạy nhảy, gập tay đánh uỵch vào góc cánh tay 270 độ (trong khi đáng ra phải có máy trợ lực mới gập nổi ).... xem ra giống phim viễn tưởng hơn là cảnh đi bộ trên ISS hiện nay.
    Các bạn có thể dễ dàng hình dung ra vấn đề này. Cái lốp xe máy đường kính bằng nửa cái ống tay áo này, áp suất 3atm. Dixc nhiên là bạn ấn tay không lõm chứ đừng nói là gấp một cái ống như thế. Ta giảm áp suất đi 3 lần, ngiến răng bóp mạnh bằng cả bàn tay chưa bóp hết, đây gấp lại cực dễ. Tôi mở ngoặc chút, cái săm xe ô tô khi dùng làm phao, người ngồi lên nó không bẹp với áp lực chỉ 1/3atm.
    Vài bạn nào so sánh bánh xe Lunakhod-1 với cái bánh ô tô trên này chút. Sao cùng là giống bác học mà họ đưa ra giải pháp khác nhau, trên cùng một địa hình thế nhỉ. Và sao cái bánh Apolo lại giống.... bánh ô tô. Ở đây, nhiệt độ K có thể chênh nhau 4 lần (ban ngày là 450 độ K), tức áp suất trong .... cái tạm gọi là lốp, tăng 4 lần ??? Sao lại chọn giải pháp này ???
    Có một ván đề kỳ khôi. Là bộ quần áo phi công được phủ ngoài bằng lớp vải dệt... sợi bông. Lúc đó thiếu gì vật liệu, các lớp vỏ ngoài vệ tinh đầy, đến mặt đất cũng có aminan, có sợi thuỷ tinh.
    Nhưng đây lại là.... vải bông.
    Lớp bọc vỏ vệ tinh là các màng mỏng tráng kim phản xạ. Ở đây, chân đế bằng nhôm của tầy được bọc thứ đó, còn nhà du hành anh hùng giản dị thì... vải bông.
    Mà đã ai nghiên cứu chứng minh được cotton bèn trong nhiệt độ 200 độ trời nắng trên mặt trăng chưa nhỉ ???
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 14:48 ngày 28/10/2008
  3. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Dĩ nhiên, câu hỏi lớn nhất vẫn là Apolo thế nào, Apolo ra sao ??? để ngày hôm nay nước Mỹ không có lấy một con tầu chở người ??? Phải đi ké hoàn toàn tầu Nga 8 năm trời và phần lớn khả năng xảy ra là sẽ phải đi ké vĩnh viễn. ??
    Viễn cảnh phải đi ké Trung Quốc hay Ấn Độ không còn xa.
    Đó là điều phi lý nhất của tầu Apolo. Phi lý đến mực tất cả những vải bông, những tung tăng, những đánh võ karate trong cái ống bơm khí 1atm... đều nhỏ.
  4. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Mercury-4 (Liberty Bell 7) là tàu vũ trụ thuộc chương trình Mercury bác ạ. Sau Mercury thì mới đến Gemini rồi mới đến Apollo.
    Theo tài liệu của NASA công bố thì không xác định được nguyên nhân khiến lượng nổ bị kích hoạt sớm. Đó có thể là một trục trặc kỹ thuật, không phải là do thao tác sai của Grissom.
    Sau Mercury-4, lượng nổ cho phép mở cửa phi thuyền trong tình huống khẩn cấp đã bị loại bỏ khỏi các tàu vũ trụ có người lái của NASA. Tuy nhiên, sau tai nạn Apollo-1 (27/01/1967): khoang điều khiển bùng cháy trong quá trình tập luyện dưới đất khiến Grissom, White và Chaffee hi sinh thì lượng nổ này được gắn trở lại vào các phi thuyền.
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 14:38 ngày 28/10/2008
  5. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Người Mỹ thật khác Liên Xô, các nhà du hành phay film máy ảnh ngay trên mặt trăng.
    [​IMG]
    Có điều mặt trăng có gió thổi.... bay rác qua lại
    [​IMG]
  6. TuanDam

    TuanDam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2005
    Bài viết:
    229
    Đã được thích:
    0
    Bạn SSX nói đúng, nếu nhà du hành nặng 200kg thì họ có trọng lực tương đương 300N (tương đương 30kg trên mặt đất). Nếu như 200kg thật, thì gia tốc khi nhảy lên và đáp xuống thế nào, trọng lực thay đổi nhưng khối lượng, tức quán tính không bao giờ thay đổi. Vậy bạn đã bị 200 kg rơi từ độ cao nửa mét xuống người chưa???
    Nếu không phải 200kg ??? thì nhà du hành sẽ nhảy xa 6 mét.

    ---------------------------------------------------------------------------------------------------
    em không rành vật lý lắm nhưng trọng lực thay đổi tại sao khối lượng lại không đổi, bác giải thích giúp em ty vì em thực sự không hiểu. He he... nếu em hỏi ngớ ngẩn quá bác đừng cười nhé, em không biết thật.
    Em thấy bộ đồ lặn bằng đồng nặng lắm mà thợ lặn vẫn di chuyển được dưới nước đấy thôi. Em nghe nói trên vũ trụ cũng giống như dưới 15-20m nước. Các nhà du hành vẫn luyện tập mô phỏng trong bể bơi.
    ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Ở đây có một vấn đề, các khớp của bộ quần áo không thể co vào quá nhiều. Vậy nên nếu nhà du hành ngã họ sẽ không đứng dậy được, cũng rất khó cúi xuống cứu nhau, và họ sẽ phải ở lại vính viến trên đó.
    ----------------------------------------------------------------------------------------------
    Thế thì dưới đáy biển thợ lặn làm việc với bộ đồ bằng đồng mà ngã là cũng tiêu luôn hả bác. Bộ đồ lặn bằng đồng cũng nặng lắm và cũng ít khớp nữa nhưng thợ lặn vẫn làm việc ngon.
    --------------------------------------------------------------------------------------------------
    Chúng ta đều biết ngày nay đi bộ ngoài vũ trụ thế nào, các nhà du hanh bám vào từng mục tiêu, tiến rất chậm. Bộ quần áo rất nặng, không trọng lực nhưng khối lượng giữ nguyên, không thể dễ dàng vọt đi, tung tăng nhảy nhót, với bộ quần áo đó như các anh hùng Apolo. Hơn nữa, cái cần nhất là mạng sống, họ cần rất chậm chạp để an toàn.
    Tại sao những nhà thiết kế Apolo chọn phương án nguy hiểm như vậy mà chưa ai Ngã, và không hề có... phương án cứu nhau khi... Ngã.

    ----------------------------------------------------------------------------------------------
    Em nghĩ đi bộ trên mặt trăng khác hẳn với đi bộ ngoài không gian, đi bộ ngoài không gian chính xác phải nói là bay, còn đi bộ trên mặt trăng dẫu sao vẫn có trọng lực.
    Chuyện bị ngã đứng dậy cũng chẳng có gì khó, chỉ cần lết tới cái xe hay bám vào vật gì đó là đứng dậy được ngay. Người tàn tật bị ngã vẫn đứng dậy được mà... tất nhiên là khó khăn hơn người thường nhiều.
    --------------------------------------------------------------------------------------------
    Để gập gối vào nhà du hành cần lực bao nhiêu. Áp suất trong áo là 1kg/1cm2. Cái chỗ gối đường kính trên 20cm. Hóc 90 độ, liệu lực đẩy ra đến 150kg chưa nhỉ ??? Còn cái lưng đường kính nửa mét thì lực mấy tấn. Thế mà các siêu sao của chúng ta khá thoải mái gập gối đứng dậy, cong lưng cứu nhau ??? hay lưng của họ cõng đươn một tấn, gối tạ rưỡi??
    -------------------------------------------------------------------------------------------
    he he... cái này thì em không biết nhưng nhỡ bộ quần áo phi hành đó nó có bộ nén khí giữ cho áp suất là hằng số, cứ giảm thể thích là rút bớt không khí thì chuyển động của con người chắc cũng không tốn quá nhiều sức.
    Kiến thức em ho lao, có gì các bác cứ cười thoải mái, em chẳng buồn đâu.
  7. SSX

    SSX Guest

    Hai concept khác nhau là bởi ban đầu Lunakhot được thiết kế để thả xuống hố thiên thạch (có nơi còn gọi
    là miệng núi lửa) Ở đấy bụi rất dày, người ta ước lượng bụi phải ngập đầu gối nên làm xe nhiều bánh cho
    đỡ lún. Gọi là hố nhưng đường kính rất lớn địa hình bằng phẳng. Ban đầu chưa rõ thế nào thả vào đấy cho
    chắc ăn. Như đã xem tài liệu trước đây, trên mặt trăng còn có một biển bụi cực lớn gọi là biển Mát-xcơ-va.
    Hai nữa là nhiệt độ dao động rất lớn từ âm 40 độ đến dương 125 độ nếu bị phơi nắng nên không làm bánh hơi.
    Ông Apollo vác bánh hơi đi nhong nhong, vào cả hố thiên thạch đặc bụi. Hay lắm.
    Cái ảnh rác bay của bác làm em lộn ruột quá.
    Được SSX sửa chữa / chuyển vào 16:05 ngày 28/10/2008
  8. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Cái hình ai này vẽ đẹp thật đấy, quá đẹp luôn tớ xin về làm wallpage nhé!
  9. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    ?????
    cứu tôi với. cứu tôi với. cứu tôi với. cứu tôi với. cứu tôi với.
    Thật là khó bạn à, đây là những vấn đề của vật lý cơ sở. Dĩ nhiên đã là vật lỳ cơ sở thì không có sai. Mình thua bạn rồi.
    Tuy nhiên, thấy rằng bạn còn thông minh hiểu biết hơn gấp mấy trăm lần bọn liệt não truyền nhiễm này.
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/977612/trang-49.ttvn#13963719
    Theo mình, bạn nên học lại cấp 3 chút. Thật tình, mình cho rằng bạn chưa học đến cấp 3, còn nếu bạn đã học qua rồi thì hơi đáng tiếc. Câu nói này mình xin lỗi bạn, mình dành cho khá nhiều người ở đây, tự hào học cao này nọ những nhưng điểm thế này còn không bằng bạn.
    Khối lượng và trọng lượng thế nào giải thích cho bạn hơi dài. Mình nói ngắn nhé, còn lại bao nhiêu bạn nên đi học đi. Người ta làm ngu dân chỉ để truyền bá những cái ngu si như vậy mà thôi, con người cần trí tuệ để khỏi bị lừa.
    Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho quán tính, đơn vị là kg.
    Trọng lượng là đại đượng chỉ thị lực hút của mặt đất và vật thể, đơn vị là N, nhưng hay dùng gần đúng là kg lực, viết tắt theo thói quen cũng là kg, bằng 10N.
    Một vật có khối lượng 200kg, thì dù ở đâu nó cũng có gia tốc như nhau khi cùng tác động một lực. Nhưng ở mặt đất nó nặng 2000N, còn ở mặt trăng chỉ có 320N, bằng trọng lực của một vật cỡ 30kg trên mặt đất
    Thế thì dưới đáy biển thợ lặn làm việc với bộ đồ bằng đồng mà ngã là cũng tiêu luôn hả bác. Bộ đồ lặn bằng đồng cũng nặng lắm và cũng ít khớp nữa nhưng thợ lặn vẫn làm việc ngon.
    vì áp suất trong ngoài như nhau. Còn trong lớn hơn ngoài 1 atm thì khác. Bạn thử bóp cái lốp xe như mình tả đó, xem làm biến dạng một vật bơm căng nó thế nào. Cái lốp xe máy bơm căng hơn Amstrong 3 lần, nhưng lại bé hơn cánh tay.
    Bạn có thấy cái ống dùng đập khi đi hò bóng đá không ??? khi bơm căng lên thì nó cứng như cái gậy. Lực bơm đó chỉ o,1 atm thôi. Amstrong dúng cái cánh tay cứng gấp 10 lần như thế.
    đơn vị đo áp suất
    ATM=asmotphe, gần bằng 9,8N/1cm2

    Em nghĩ đi bộ trên mặt trăng khác hẳn với đi bộ ngoài không gian, đi bộ ngoài không gian chính xác phải nói là bay, còn đi bộ trên mặt trăng dẫu sao vẫn có trọng lực.
    Chuyện bị ngã đứng dậy cũng chẳng có gì khó, chỉ cần lết tới cái xe hay bám vào vật gì đó là đứng dậy được ngay. Người tàn tật bị ngã vẫn đứng dậy được mà... tất nhiên là khó khăn hơn người thường nhiều.

    Trên mặt trăng có nhiều bất trắc hơn chứ, nhiều lực hơn chứ, không có lỹ do gì để tung tăng hơn.
    bạn lết thế nào, nếu bạn lết được thì ??? tự đứng dậy đi cho nhanh.
    he he... cái này thì em không biết nhưng nhỡ bộ quần áo phi hành đó nó có bộ nén khí giữ cho áp suất là hằng số, cứ giảm thể thích là rút bớt không khí thì chuyển động của con người chắc cũng không tốn quá nhiều sức.
    nó có sẵn đấy Cái săm xe cũng chả căng hơn bao nhiêu nếu bạn ngồi lên, cũng là hằng đấy. Áp suất đẩy cánh tay duỗi thẳng bra. Bạn thử ngồi trên cái săm to 15cm xem có bẹp được không ???
    Ví dụ rõ nhất là bạn ngồi lên một cái piston có điều áp, điều tích, thì nó không đẩy bạn lên ???
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 17:39 ngày 28/10/2008
  10. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    http://news.bbc.co.uk/player/nol/newsid_4740000/newsid_4742500/4742571.stm?bw=nb&mp=wm&news=1&ms3=2&ms_javascript=true&bbcws=2
    http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/4740651.stm
    http://spaceflight.nasa.gov/gallery/video/shuttle/sts-97/html/fd0.html
    http://www.msnbc.msn.com/id/8563192/
    http://news.nationalgeographic.com/news/2007/10/071026-spacewalk-video-ap.html
    Ngày nay các nhà du hành đi bộ trong không gian rất chậm.
    Còn ngày đó các nhà du hành tung tăng
    Ngày nay các nhà du hành không gập được tay chân và lưng góc lớn
    Còn ngày đó các nhà du hành gập tay 160 độ để chào cờ chỉ một phần giây, cúi xuống cứu nhau, gập gối chân quá 90 độ... như võ sỹ.
    Khoa học đã đi lùi????
    Về logic thì đúng là khoa học đi lùi. Ngày ấy nước Mỹ trong thời gian ngắn hạ hàng loạt chuyến xuống mặt trăng suôn sẻ. Còn ngay nay sau hàng loạt tai nạn thảm khốc, Mỹ không có tầu... hạ xuống mặt đất ?
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 16:37 ngày 28/10/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này