1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ov10, 05/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Mình đã nói là không pót bài ở đây.
    Đây là bài viết mình vạch rõnhưũng cái lảm nhảm của Hoang.
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/476193/trang-74.ttvn#13973388
    Mất công đọc cái topic này quá.
    Vấn đề đầu tiên mà Hoang trình bầy, đó là, anh ta sử dụng "kỹ thuật" được rất nhiều người như Hoang, Bò Cũ, An tôn sùng. Đó là "lải nhải vòng tròn". Đương nhiên những lý sự của đội này chỉ vố nghĩa trở xuống, nên họ sử dụng "phương pháp" vòng tròn như Hoang đã nói, "một vòng khép kín". A bởi vì B, B bởi vì C, C bởi vì A, một vòng khép kín.
    Hoang nói về topic này, nên mình póst đôi điều về những lập luận của nó. Đôi điều này rất ngắn gọn. Về việc đất đá trên mặt trăng thật hay giả ?? tên Topic này là "Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa? ". Liên Xô chư từng đặt chân lên Mặt Trăng nhưng không thiết đất đá mặt trăng, nên đất đá mặt trăng thật hay giả dùng để chứng minh Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa chỉ là nhảm nhí.
    Mọi người bảo anh ta nhảm nhí, thì anh ta dùng đến "kỹ thuật vòng tròn khép kín".
    Tuy nhiên, cái vòng này có chỗ hở chút, là nguồn gốc bề mặt 3D, ở đây mình góp với SSX về nguồn gốc 3D này. Tất nhiên là hoàng và các bạn anh ta không đủ độ sáng sủa để hiểu, nên dĩ nhiên là mình không , và không thể nói chuyện với anh ta.
    Cái điều hài hước ở đây, lại là cái bịt kín chỗ hở. Nhưng anh ta quá thiểu năng để hiểu, nên mình coi là hở. Đó là Nhật hay Tầu, Ấn, đều không đáp xuống mặt trăng mà có ngay cái 3D để đọ với Apolo của Hoang. Hoang lấy điều đó để minh chứng việc gì đây ??? Đâu phải hạ cánh xuống bề mặt bằng người thật mới có 3D.
    Tuy nhiên, mình nghĩ là trừ những người làm nghề không ảnh như mình thì một số bạn chỉ đánh giá được như thế, mà cũng không nắm được cơ chế, nên mình nói rõ chút.
    -----------------
    Việc nghi ngờ Apolo đã có từ lâu, nhưng nay mới bùng lên vì Mỹ đứng trước thảm cảnh nhục nhã: một thập kỷ không có tầu chở người. Mình làm nghề phân tích không ảnh, mình xác định rằng rất hiều hình ảnh trong đó là giả. Tuy nhiên, nhiều điều trong đó có thể là thật. Điều đó đến nay vẫn còn là bí mật, có thể chỉ một phần là giả, cũng có thể toàn bộ là giả. Có thể có những chuyến bay giả hoàn toàn, nhưng có thể chuyến bay nào cũng có phần thật và phần giả.
    Bạn SSX lại đưa ra một đoạn phim quá rõ rệt. Thật ra, chỉ cần một học sinh cấp 3 cũng tính được với những tốc độ nhảy đó thì nhà du hành sẽ đi xa như con canguru. Thank bạn.
    Nhưng cái giá trị mà bạn SSX bốt lên là trọng tâm lệch một bên, khó hiểu quá ???, và tự nhiên dễ thiểu khi quay chậm lại vài hình với tốc độ thường không thấy: dây treo kỹ xảo xoá gây lỗi. Lúc đó, người ta xoá dây treo kỹ xảo bằng máy quay phim thường lọc mầu và máy tính rất tồi, lối không thể khắc phục được.
    Mình cung cấp thêm cho bạn SSX một hình nữa nhé. Ở mặt đất, đường đạn là một hình parabol méo, đạn ra khỏi nòng bay lên cao thẳng và xa, nhưng rơi xuống cong và gần. Do sức cản không khí làm chậm tốc độ ngang của đạn. Còn trong chân không, đó là một phần hình elipse rất cân đối.
    Hiệu ứng lực cản không khí rõ ràng với đường đạn lệch, bay lên thẳng xa còn rơi xuống gần cong:
    http://www.kidport.com/REFLIB/Science/MoonLanding/MoonLanding.htm
    [​IMG]
    -----------------------------------
    Ở đây, mình trao đổi với SSX một chút thôi cho đỡ căng thẳng. ta quay lại mục tiêu chính của mình.
    Vấn đề 3D cũng như vậy. Sự vô lý ở đây là, Ảnh người Nhật tốt thế, chụp đúng cái vùng tầu Apolo hạ cánh, thế cái xe, cái máy đo xa laser đều có kích thước hàng mét đâu. Tại sao chụp ảnh chi tiết như thế mà không nhận thấy vật thể to hàng mét mà khoe, mà bán cả núi tiền.
    ------------------
    Vấn đề thứ 2 này, mình không muốn nói chuyện với những người như hoàng và các bạn ở trên, đầu óc của họ quá tối tăm để hiểu được điều này.
    Thật ra, mắt người truyền thống đã bao gồm kỹ thuật 3D. Ở đây cần phân biệt 3D và 2D. 2D là hình ảnh phẳng. 3D là 3 chiều, khác 2D ở trục X, với mặt đất là độ cao. Lập 3D là hình thức tạo surface topo (bản đồ quy chuẩn, hay là đồ thị biểu diễn bề mặt).
    Phương pháp tạo surface topo dễ hiểu nhất là đo xa, tìm trục Z. Người ta có thể đo xa bằng quét laser. Nhưng "công nghệ 3D" lại là cụm từ dành riêng cho việc dùng ảnh 2D để xây dựng 3D. Người ta xây dựng thế nào.
    Có 2 cách. Một là di chuyển nguồn sáng, hai là di chuyển máy ảnh.
    Ta xem ví dụ:
    Ở đây, độ chói mô tả độ dốc. Việc mặt trăng quay làm cái đèn mặt trời quay tương đối, nguồn sáng di chuyển. Người ta có thể xây dựng được bản đồ độ dốc qua độ chói, và lập được bản đồ độ cao bằng tính toán.
    [​IMG]
    http://www.astrosurf.com/cidadao/moon_obs.htm
    [​IMG]
    Phương pháo chính xác hơn là chụp ảnh từ nhiều góc độ. Sau đó, nhận dạng những vật thể (như hòn đá), nhận dạng bằng mắt thường cũng được, ngày nay ưu thế hơn là có máy tính. So sánh vị trí của vật thể đó trong những bức ảnh khác nhau. Phương pháo này là picturre stereo, hiện nay vẫn được dùng lập ảnh địa hình từ không ảnh. Với 2 ảnh và có vị trí chụp là đủ. Khi không có vị trí chụp thì với 4 ảnh người ta không những có độ cao mà có luôn vị trí chụp.
    http://www.chebucto.ns.ca/environment/FNSN/big_trees/tree_measure.html
    Trước đây, 2 phương pháp này tốn kém máy tính. Nhưng vào thập niên 196x thì cỡ máy tính tầm Quốc Gia là đủ, nhất là với một vùng nhỏ. Hơn thế nữa, vệ tinh Liên Xô may rất thấp để chụp ảnh chi tiết rồi trở về, (lúc đó truyền ảnh qua radio chưa tốt nên phải trở về mang phim).
    Đây cũng là những phương pháp mà các vệ tính Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ dùng ngày nay.
    Như vậy, với khá nhiều chuyến bay chụp ảnh, việc lập 3D thô toàn mặt trăng, hay chi tiết ở một vùng nhỏ là điều đơn giản vào năm 1969. Thậm chí là không cần phải bay, dùng ngay kính thiên văn từ mặt đất.
    Lập 3D chi tiếp đến từng hòn đá thời Apolo, ảnh do chính Apolo chụp.
    [​IMG]
    chỉ cần vẽ đồ thị độ sáng, lấy tích phân, là có ngay mặt cắt. Không có tích phân thì cứ lấy bút khoắng theo độ nghiêng (một cách tích phân thủ công), rồi căn chỉnh theo mặt cầu (làm thủ công việc các định hằng C của f''+C).
    [​IMG]
    Làm luôn bằng kính thiên văn từ mặt đất, đỡ phải bay.
    http://www.lpi.usra.edu/expmoon/orbiter/orbiter-craters.html
    [​IMG]
    Đến bây giờ các bạn đã quá hiểu, bằng hàng loạt các chuyến bay chụp của Mỹ và Liên Xô, cũng như quan sát từ mặt đất, thì người ta áp dụng được cả hai phương pháp cơ bản, là thay đổi vị trí chụp và thay đổi nguồn sáng.
    Cũng không phải ngẫu nhiên mà Apolo đỗ ngay gần chỗ Lunakhod.
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    2 năm sau, Mr_Hoang đã chứng minh điều này. Ảnh chụp của Nhật do Mr_Hoang post đã chứng minh hai điểm:
    +chả có gì ở đó
    +chả cần xuống đó cũng có ảnh.
  3. BTT

    BTT Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/05/2003
    Bài viết:
    496
    Đã được thích:
    495
    Tặng bác tấm hình này
    [​IMG]
    Hình to hơn
    The original LRV tires were woven out of piano wire and capable of supporting 60lbs for up to 75 miles
    [​IMG]
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Phá ra cười.
    Người ta làm bánh có dạng ruột tròn để bơm hơi.
    Còn nếu không bơm hơi thì tại sao không làm mặt dẹt như bánh Nga đi, mà vẽ sự giả vờ bánh bơm hơi. Hay là mặt tròn giảm lực cản, giảm lực nén đường hơn mặt dẹt ???
    Quá thông minh.
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To BTT, quên, nếu cái bánh như vậy chạy thật sự trên mặt trăng đến mức tung bụi thì sao ??? bạn đã thấy cái bánh ***g máy cày chạy chưa. Đất đá lọt trong bánh sẽ xóc bốc ra tứ phía làm bánh trông như bay hơi nước, phun một vòi về trước chắn bùn. Nhưng ở trong ảnh không có.
    --------------------
    SSX, đọc đến đoạn bạn mô tả nhân rắn và nhân lỏng mới buồn cười.
    Một trong những phát kiến của Apolo là vệt chảy của nham thạch, chứng minh răng mặt trăng có núi lửa, dĩ nhiên là phải có nhân lỏng. Có lẽ lúc đó Apolo chưa biết kết quả đo địa chấn của Luna: Mặt Trăng không có nhân lỏng, vì vậy không có núi lửa và từ trường.
    Vấn đề này được bàn cãi rất nhiều, đến mức nhiều người nghi ngờ kết quả đo của Luna. Nghiêm túc hơn, một số người cho rằng dòng chảy do băng tan từ hố thiên thạch, một số người cho rằng chấn động của các vụ va chạm làm rung động và trôi bịu thành dòng chảy.... nhưng đều bất ổn.
    Người giải thích rõ nhất lại là một thợ ảnh. Trong lúc dùng máy tính thay đổi màu mặt trăng, ông đã phát hiện ra cscs hiệu ứng va chạm thiên thạch kỳ lạ. Nhiều thiên thạch hay sao chổi dạng khí đã để lại các vệt rất dài, các vụ va chạm khác làm cong các vệt này và tạo thành các .... dòng chảy. Tuy nhiên, điều đó lại mâu thuẫn với "đá núi lửa" của Apolo.
    [​IMG]
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/832703/trang-8.ttvn#8287429
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/832703/trang-8.ttvn#8287659
    Mặt trăng màu gì. Biển màu tím và đồi màu đỏ. Ảnh Apolo mặt trăng màu gì, đen và bạc như hình ảnh chị Hằng nhìn từ mặt đất. May quá, Luna không bị tố làm giả vì nó dùng đen trắng.
    http://www.rc-astro.com/photo/id1018_big.html
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Trích từ cái link biển màu tím, đồi màu đỏ của huy phuc đưa lên:
    About This Photograph
    Is the moon really this colorful? In a way, yes. The lunar surface actually does have quite a bit of color, although in reality it is very subtle.In this photograph, the color saturation has been enhanced to bring out the differences in the colors of the various areas of the surface. The hues are correct, just much more vivid than we usually see them.
    Aside from making an interesting aesthetic presentation, the colors also give clues as to the mineralogy of the moon''s surface. Also, at the sites of many impact craters we can see that deeper material exposed (and in some cases scattered) by the impact is of a different composition than the material on the surface.
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Vẫn sống à, tôi tưởng anh tự xử rồi chứ.
    Đây là ảnh từ quỹ đạo, mầu có vẻ đúng, nhưng khi xuống mặt đất lại thành bột đen.
    Mầu này có thể tổng hợp lại đúng mức như thật căn cứ vào sơn của khoang đổ bộ. Tuy nhiên, người ta chỉ thay đổi độ đậm nhạt chứ chất mầu không đổi.
    Mầu này, biểm tím và đồi đỏ hợp lý và giống như các thiên thể khác của hệ mặt trời nằm trong đới thiên thạch. Đồi đỏ do kim loại chứa nhiều nguyên tố nhẹ á kim (giống như oxit sắt 3 màu đỏ quạch), biểm tím do kim loại ít á kim hơn.
    Mặt trăng giữ lại màu nguyên thuỷ sau khi đông đặc lại 4 tỷ năm trước.
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-37-5444.jpg
    Đây là một nghi ngờ nữa nhiều người nói đến. Bề mặt thật chỗ đổ bộ tất nhiều đá chứ không phải chỉ toàn bột mịn.
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-37-5459HR.jpg
    rõ hơn nữa, đá được dọn ??? để chuẩn bị đổ bộ
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-37-5472.jpg
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    nhìn rộng ra cho rõ: ai đã cất công dọn đá mời tầu đỗ xuống thế ???
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-37-5481HR.jpg
    Cái này thì có chuyện hài. Trước đây người ta thắc mắc rằng bóng cột cờ sao rõ hơn bình thường, NASA liền đưa ra ảnh độ phân giải lớn: mờ đây.
    Nhưng cái độ phân giải lớn lại chỉ cho thấy: khi cắm cờ xuống bột, phải có cái phễu bột hình thành chứ.
    Những người nhiều kinh nghiệm hơn thì thắc mắc:P cột cờ chỉ là gài và đá bên dưới bột, sao lại thẳng thế được.
    Người khác nói, người ta đã tính đến chuyện trên mặt trăng không có đất mềm để cắm cờ, nên đã có cái giá ba chân cho máy ảnh.
    Thế sao không dùng nó cho cờ.
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-37-5553HR.jpg
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-37-5555HR.jpg
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tặng bạn SSX.
    Đây là hình ảnh chụp gầm con tầu, nó có vẻ như chưa hề trải qua một trận thổi gió cực mạnh của tên lửa.
    Sau này, NASA hơi bế tắc (dĩ nhiên tôi chỉ dùng từ hơi thôi, mọi chuyện đã được tính, ngay cả phát đấm của Amstrong cũng vậy). Tuy nhiên, người ta giải thích, tên lửa dừng hoạt động cách bề mặt 5-6 mét, chỉ còn tên lửa cân băng hoạt động. Nhưng như thế thì xung quanh tầu phải có một vết chổi rất rộng, dĩ nhiên là không có.
    http://www.hq.nasa.gov/office/pao/History/alsj/a11/AS11-40-5872HR.jpg
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này