1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Mỹ đã đặt chân lên mặt trăng chưa?

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ov10, 05/09/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Mình nghĩ nó tắt động cơ lúc nào thì cũng phải đảm bảo vận tốc gần bằng 0 khi đáp.
    2.5fl/s=3km/h ,với 1 vật 16 tấn thì cú va đập này sẽ ra sao nhỉ?
    1 chiếc trực thăng khi đáp sẽ có vận tốc bao nhiêu khi gần chạm mặt đất? Càng trực thăng so với càng module cái nào chịu va đạp ngon hơn về kết cấu?
  2. doncoi_noixaxoi

    doncoi_noixaxoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    1.515
    Đã được thích:
    9
    Với 4 cái càng đáp như thế mà đáp ngang thì gãy càng hoặc đổ chỏng gọng. Vả lại không có dấu vết đáp ngang như bác nói.
  3. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    2.5 ft/s là khá thấp rồi đấy, chỉ khoảng 0.76 m/s ~ 2.74 km/h.
    Động năng trước khi đáp sẽ đựơc chuyển thành thế năng của vật, làm nóng lên, làm bên trong vật, thứ này thứ kia có thể sẽ rơi ra, gãy đi, nhưng bác lái cái xe hơi tông vô tường. Động năng trường hợp này chỉ khoản 9000J thôi, không phải quá lớn gì. Bằng với lái 1 cái xe hơi với vận tốc 8 km/h tông vào tường.
    Được Mr_hoang sửa chữa / chuyển vào 08:50 ngày 31/10/2008
  4. leducdung74

    leducdung74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2006
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Khi v nhỏ, thì phản lực phải thắng (g/6), phản lực cũng sẽ gần m*(g/6). Nhỏ thế quái nào được nhỉ ?
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    BÁc doncoi nên đọc kỹ hơn: trong hình trên mặt đất có màu khác nhau, vì khi đáp nó trượt đi 1 chút. VÀ có dấu hệu bụi bị thổi tung đi:
    [​IMG]
    http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/c/c6/AS11-40-5921.jpg
    Được Mr_hoang sửa chữa / chuyển vào 08:53 ngày 31/10/2008
  6. leducdung74

    leducdung74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2006
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Nhờ mod giải thích giùm đoạn màu vàng với ạ, khó hiểu nhỉ ?
    -----------------
    Trong các trường hợp:
    1. Dùng phản lực để hãm: phản lực xấp xỉ m*g/6
    2. Rơi tự do theo chiều (gần) ngang: Động năng = 1/2m.v^2
    3. Rơi tự do theo chiều thẳng đứng: Thế năng = m.(g/6).h
    Chẳng thấy cái nào nhỏ cả, tôi sai ở chổ nào chăng ?
    Được leducdung74 sửa chữa / chuyển vào 02:46 ngày 31/10/2008
    Được leducdung74 sửa chữa / chuyển vào 02:59 ngày 31/10/2008
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Phải nói là để duy trì v nhỏ mới đúng, muốn v không đổi thì phài thắng được trọng lực. Đúng, phản lực dù mạnh như nếu có khoảng cách với mặt đất thì lực tại điểm trên mặt đất không mạnh nữa đúng không ? Khi gần sát mặt đấp, chuẩn bị đáp thì họ phải tắt động cơ để tránh luồng phản lực đập xuống rồi dội lên ngay ống xả làm hỏng thiết bị.
    Trong quá trình như vậy thì với quỹ đạo đáp như quỹ đạo ném 1 trái bóng, không có 1 điểm nào trên bề mặt mặt trăng phải chịu lực từ động cơ đáp trong 1 khoản thời gian đủ dài để tạo 1 cái lỗ mà người ta muốn nhìn thấy, do đó việc phải tạo 1 cái lỗ khi đáp là không chắc chắn. Đó là những gì NASA cố giải thích.
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    ặ, mr_hoang không tỏằ nhỏằn khi "'ỏằ'i xỏằư" vỏằ>i bỏằi tin 'ặỏằÊc. Trên mỏãt 'ỏƠt và sao hoỏÊ có không khư nên có lỏằc nÂng cĂnh hay cỏÊn dạ, 'iỏằu 'ó là dâ nhiên 'ỏn mỏằâc trỏằ con câng hiỏằfu 'ặỏằÊc, trỏằô loỏĂi bỏĂi nÊo.
    Còn trên mỏãt trfng bay ngang 'ỏằf .... giỏÊm yêu cỏĐu hoỏĂt 'ỏằTng cỏằĐa 'ỏằTng cặĂ 'ỏằâng ??? ai tin 'ặỏằÊc chuyỏằ?n 'ó trỏằô bỏĂi nÊo 'Ây ?? Bay ngang thơ giỏÊm gia tỏằ'c 'ỏằâng chfng ??? Càng bay ngang thơ càng phỏÊi hÊm tỏằ'c 'ỏằT ngang và vơ thỏ chỏằ? có tfng yêu cỏĐu làm viỏằ?c cỏằĐa 'ỏằTng cặĂ hÊm.
    NASA hỏt trò làm chút nguỏằà biỏằ?n cho bỏĂi nÊo ngỏằ"i nhỏ** lỏằ>p 11.
    Dỏằông 'ỏằTng cặĂ cĂc mỏãt 'ỏƠt 5 mât. ??? SặĂ tưnh cĂi.
    ỏằz cĂch 5 mât trúng mỏằTt luỏằ"ng gió tỏằ'c 'ỏằT hàng km/s thơ sao nhỏằ? ??? Hiỏằ?u ỏằâng duy nhỏƠt 'ỏĂt 'ặỏằÊc là 'Ăng lỏẵ có cĂi hỏằ' 'ặỏằng kưnh 2 mât thơ phỏÊi có cĂi hỏằ' 'ặỏằng kưnh 5 mât trên bỏằƠi. Ai châa mỏằ"m bao xi mfng vào ho mỏằTt cĂi 'i, tỏằ'c 'ỏằT cỏằĐa luỏằ"ng gió này chỏằ? có 1-2m/s thôi, bỏng mỏằTt phỏĐn ngàn tỏằ'c 'ỏằT gió 'ỏằTng cặĂ. Hoỏãc ai có 'oỏĂn phim 'ỏằTng cặĂ cỏằĐa 'ỏĂn SAM-2 cỏƠt cĂnh nhỏằ?, 'Ây là box quÂn sỏằ mà. SAM-2 nỏãng có 2 tỏƠn thôi, so vỏằ>i khỏằ'i lặỏằÊng cỏƠt cĂnh Apollo 4 tỏƠn rặỏằĂi. Thỏằư cho cĂi SAM-2 nó thỏằ.i vào 'ỏằ'ng xi mfng.
    Khi rặĂi tỏằô 5 mât tỏằ'c 'ỏằT là bao nhiêu, v=sqrt (2 * h * g)=4 m/s=14,4km/h. dư nhiên là có thỏằf dạng nhún 'ỏằf hÊm, xe mÊy câng có nhún, vỏưy mỏằi mỏằi ngặỏằi lỏƠy xe mĂy phi vào tặỏằng ỏằY tỏằ'c 'ỏằT này.
    ĐặĂn giỏÊn là thỏÊ rặĂi cĂi xe mĂy ỏằY 'ỏằT cao mỏằTt mât xuỏằ'ng.
    Lỏằc nhún sỏẵ giỏằ'ng nhặ xe mĂy nỏu diỏằ?n tưch bàn 'ỏĂp cỏằĐa Apollo tặặĂng ỏằâng khỏằ'i lặỏằÊng xe mĂy. Apollo nỏãng gỏƠp 100 xe mĂy, xe mĂy diỏằ?n tưch trên cĂt chư ưt câng 2dms, vỏưy nỏu bàn 'ỏĂp Apollo 2m2 thơ sỏẵ lún nhặ xe mĂy rặĂi tỏằô 1 mât xuỏằ'ng xi mfng.
    http://www.hq.nasa.gov/alsj/a11/AS11-40-5892.jpg
    Thỏằc tỏ,
    tỏằ'c 'ỏằT phỏằƠt cỏằĐa 'ỏằTng cặĂ cÂn bỏng 2,84 km/s
    tỏằ'c 'ỏằT phỏằƠt cỏằĐa 'ỏằTng cặĂ 'ỏây chưnh 3,05 km/s
    Tỏằ'c 'ỏằT quỏằạ 'ỏĂo 2220 m/s (là tỏằ'c 'ỏằT phỏÊi hÊm xuỏằ'ng bỏng không và 'ỏây trỏằY lỏĂi bỏng vỏưy)
    nỏãng cỏÊ nhiên liỏằ?u 10334 kg
    lỏằc 'ỏây 45,04 kN tỏằ'i 'a, thỏằi gian hoỏĂt 'ỏằTng vỏằ>i lỏằc 'ỏây này 311 giÂy
    Khỏằ'i lặỏằÊng nhiên liỏằ?u 8165 kg
    So sĂnh
    SAM-2 thơ quÂn sỏằ nhiỏằu thỏƠy nhiỏằu rỏằ"i
    khỏằ'i lặỏằÊng: 2500kg
    vỏưn tỏằ'c 1000m/s
    Ta thỏằư 'em mỏằTt phỏĐn nhỏằ cỏằĐa LM cỏằĂ nhặ cĂi SAM-2 rỏằ"i phỏằƠt vào 'ỏằ'ng xi mfng ??? chỏc chỏn là bỏằTt xi mfng nóng trỏng sỏẵ sĂng trặng mỏằTt vạng rỏằTng lỏằ>n, 'Ăm bỏằ<u không bỏằ< không khư cỏÊn lỏĂi vfng xa thành khỏằ'i 'ặỏằng kưnh hĂng trfm mât.
    ChỏƠt bỏằTt 'ỏƠt cỏằĐa "mỏãt trfng" còn nhiỏằu vỏôn 'ỏằ nỏằa.
    Có ai có thỏằf in dỏƠu giỏĐy trên bỏằTt xi mfng nât 'ặỏằÊc nhặ cĂc nhà du hành không nhỏằ? ??? TỏĂi sao bỏằTt cỏằc khô mỏằ<n lỏĂi "fn khuôn" thỏ ??
    ĐặĂn giỏÊn, ỏằY trặỏằng quay có không khư, nên phỏÊi dạng loỏĂi bỏằTt tặặĂng 'ỏằ'i ỏâm,nỏu không nó bỏằƠi mạ lên cho thiên hỏĂ nhơn thỏƠy không khư.
  9. leducdung74

    leducdung74 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2006
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Vậy ok, phản lực duy trì vận tốc rơi (thẳng đứng nhé - chỉ xét phần này thôi cũng được) xấp xỉ bằng 0. Để luồng khí phản lực không ảnh hưởng đến thiết bị, cách mặt đất 20 mét thì tắt động cơ nhé (giả sử thôi - chẳng biết bao nhiêu). Vậy thì năng lượng va đập sẽ bằng thế năng do rơi tự do = m*(g/6)*20 =
    Khá khủng đó !
    Được leducdung74 sửa chữa / chuyển vào 03:11 ngày 31/10/2008
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Cái lý sự bay ngang để giảm va đập ??? chỉ dành cho bại não thôi bạn. Không có cái bay ngang nào giảm được động năng rơi cả, chỉ thêm động năng ngang thôi. CÒn rơi từ 30 mét ??? nặng 10 tấn ??? bằng tơi từ tần 3 xuống đấy. Cứ thả cái ô tô tải từ tầng 3 xuống đủ biết mùi đời.
    Xem xác đoạn video dưới này sẽ thấy, đổ bộ hoàn toàn thẳng đứng. NASA nó lừa thằng bại não chứ nó chả dại bay ngang để mà đổ chổng vó lên.
    còn mr_hoang bạn tin làm gì, hắn phun ra 8 trang rác liền chỉ để ị vào chính cái bản đồ hắn đã bốt ra.
    http://www10.ttvnol.com/forum/quansu/476193/trang-74.ttvn#13973388
    Video
    http://www.hq.nasa.gov/alsj/a11/a11.html
    Hau trên cái bãi rác wiki
    http://en.wikipedia.org/wiki/Apollo_Lunar_Module#Media
    Rõ hơn cả:
    Khoang đổ bộ đã hạ cánh thẳng đứng, luồng lửa phụt đập vào mặt trăng toé ra.
    http://www.hq.nasa.gov/alsj/a15/video15.html#landing
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này