người nam bộ Xuất xứ Xã hội phong kiến Việt Nam vào những nam cuối thế kỷ XVI dầu thế kỷ XVII dã bộc lộ nhiều mâu thuẫn, bất công, tàn bạo... Vua chúa, tham quan ô lại chỉ biết vo vét, huởng thụ mà không chút doái hoài dến việc nuớc việc dân. Cuờng hào ác bá khắp noi hà hiếp, bóc lột dân lành. Chính những diều dó tác dộng rất lớn, làm nổ ra những cuộc nổi dậy của phong trào nông dân, nhung tất cả dều thất bại bởi chua có ngọn cờ hiệu triệu dủ mạnh dể giữ và phát huy sức tiến công của quần chúng nhân dân dánh vào thành trì phong kiến duong thời. Triều dình dã vịn vào cớ này mà bắt bớ, dánh dập tra khảo, tù đày những nguời khởi nghia. Nhiều nguời trốn thoát phải bỏ xứ ra di, tìm duờng mai danh ẩn tích, tha huong cầu thực. Xã hội dã phân hóa, loạn lạc, cuớp bóc khắp noi, có kẻ gây án cung tìm duờng trốn thoát... Phuong tiện giao thông thuận tiện thời bấy giờ là đuờng thủy, họ dã xuôi thuyền về Nam, thêm vào dó lại có một lực luợng nữa là cuộc di dân Quảng Ngãi của chúa Nguyễn dã làm cho vùng đất mới Nam kỳ thêm khởi sắc. Ðất phuong Nam đã có chúa Nguyễn cát cứ, gọi là Ðàng Trong mà Nguyễn Cu Trinh - nguời có công gây dựng vùng dất này thuở ban so gọi noi dây là: "Tàn hà dái thấp, chiết liễu triêm nê" (Sen tàn hoi ẩm thấp, khí hậu dộc dịa, nhánh cây bần gãy roi xuống bùn). Những luu dân Ðàng Ngoài thuận buồm xuôi gió trên biển Ðông dã cặp bến Ðàng Trong là những vùng dất ven biển nhu: Bà Rịa - Vung Tàu, Long Hải, Cần Giờ, Bến Tre... rồi men theo kinh rạch mà tiến sâu vào dất liền, lên bờ khai khẩn dất hoang. Một vài noi dã có nguời dến truớc hoặc cu dân tại chỗ là nguời Khmer, Xiêm La, Minh Huong... Khái quát Do nguồn gốc lịch sử, hoàn cảnh sống và tác dộng của môi truờng thiên nhiên dã hình thành nên tính cách nguời Nam Bộ. Ngoài tính hiếu khách, tính bộc trực, mạnh mẽ , hào phóng và đôn hậu, nguời Nam Bộ còn biết bao nét dẹp truyền thống đáng trân trọng nhu tính nghia khí hào hiệp, tấm lòng nhân hậu, bao dung, tu chất thông minh và giàu nghị lực. Ðặc biệt phụ nữ miền Nam rất dỗi vị tha, dịu dàng lại khéo tay, chiều chồng nhung dáng quý nhất là sự hy sinh cho chồng con, cho quê huong, dất nuớc. Ðiều dó dã duợc minh chứng suốt quá trình hon 300 nam lịch sử của Nam Bộ. Miền Nam dã trải qua chiến tranh, bom dạn ác liệt nhung miền Nam kiên cuờng, bất khuất và miền Nam xứng dáng với danh hiệu "Thành dồng của Tổ quốc". (còn tiếp) vyvy sưu tầm secresun chép lại từ www.canhnong.com i'm a secre1
Tính hiếu khách Những cư dân Ðàng Ngoài từ chỗ có làng xã, sinh hoạt lề thói nhiều dời dến noi ở mới tứ cố vô thân lại thêm phong thổ khắc nghiệt... dã làm cho họ trở nên bản linh và dặc biệt là rất hiếu khách. Hiếu khách có lẽ là nét dặc trung, là cá tính dộc dáo của nguời miền Nam, bởi họ rất cần nguời dể tâm sự, dể giãi bày những nỗi niềm sâu kín hoặc dể uống với nhau ly ruợu giải sầu - cái sầu ly huong - hay dể hàn huyên chuyện xứ sở Ðàng Ngoài, noi quê cha dất tổ. Trong sinh hoạt láng giềng Nam Bộ hiện tại, ta thấy có nhiều tiệc tùng, nhậu nhẹt, dám cuới, dám giỗ, thôi nôi, dầy tháng, tân gia... mà nguời duợc mời ít khi từ chối, mặc dù hiểu rằng "an bữa giỗ lỗ bữa cày". Họ dến dó không phải vì ruợu thịt, vì miếng ngon vật lạ mà vì "phải quấy" - nói theo tiếng bà con miền Nam hay nói. Ai không đi, không dự được thì gởi bao thư, lễ vật và xin cáo lỗi; còn nếu như làm thinh, không có "phản hồi" gì hết là "có vấn dề"! Từ những bàn tiệc này mà đôi khi nảy sinh những quan hệ tình cảm mới như: kết nghia thông gia, kết nghia tri âm tri kỷ hoặc kết nghia anh em... Tính bộc trực Trong dân gian còn luu truyền câu "An mặn nói ngay" dể nói lên tính cách nguời miền Nam. Lý giải cho câu thành ngữ này phải dựa trên co sở lịch sử và đời sống thực tế Nam Bộ. Nhu dã nói, họ là những luu dân dến dây chủ yếu bằng duờng biển, suốt hành trình lênh đênh giữa sóng to gió lớn dể chống lại giá rét, chống lại những con cuồng nộ của biển cả... buộc họ phải tìm cách dảm bảo mạng sống và sinh tồn. Ðể lặn sâu duới nuớc, thuờng nguời ta hay uống nuớc muối; giữ cá duợc lâu thì muối hoặc làm mắm... Dần dần mà khẩu vị của nguời di biển trở nên mặn mà hon so với nguời ở dất liền. Trong bữa an truyền thống của nguời miền Nam không bao giờ thiếu duợc món kho nhu: thịt kho, cá kho, mắm kho hoặc cá muối chiên hay khô mặn, ba khía... Ðặc biệt bất kỳ nhà giàu có hay nghèo hèn, dù bữa an bình dân hay tiệc tùng lễ lạt giữa nhà hàng sang trọng dều có chén nuớc mắm trong mâm thức an dùng làm nuớc chấm. Tính mạnh mẽ Nguời miền Nam trong lịch sử khẩn hoang Nam Kỳ là những nguời luôn luôn duong dầu với nghịch cảnh, bởi thế họ không có thì giờ dể con cà con kê, nếu cần diễn dạt thì nói một cách dứt khoát, ngắn gọn, trực tiếp và rõ ràng. Vì lênh đênh giữa biển, sóng vỗ ì ầm, trời nuớc mênh mông nên tiếng nói của con nguời bị át di. Cho dến khi lên bờ khai khẩn thì dất rộng nguời thua, cây cối um tùm, phuong thức lao dộng không phải tập doàn hay hợp quần mà thủ công - riêng lẻ, khi cần gọi nhau dể trao dổi thì phải hét to hoặc dùng tiếng dộng lớn làm ám hiệu cho nhau, bởi vậy mà nguời miền Nam cho tới sau này vẫn còn an to nói lớn. Tính đôn hậu Nguời miền Nam luôn chân tình, cởi mở và dễ hòa mình. Xét trên góc dộ khoa học, dó là sự hội nhập giao luu và hòa dồng giữa cộng dồng các dân tộc. Khi nguời Kinh dặt chân dến Nam Kỳ thì ở dây dã có nguời Khmer, nguời Hoa sinh sống. Tuy phong tục mỗi dân tộc mỗi khác nhung tất cả nhu có một mẫu số chung là tinh thần nhân ái. Trong ngôn ngữ miền Nam hiện nay vẫn còn tồn tại những tiếng có nguồn gốc Khmer và Hoa nhu: mình ên, cà tha, xiêm lo, xích xái, lì xì, thèo lèo, xí muội, thò lò... Còn dịa danh ở Nam Bộ có những tên di vào lịch sử nhu: Sa Ðéc, Sóc Trang, Bãi Xáu, Chắc Cà Ðao... Thông thuờng mỗi khi giỗ chạp, Tết nhất hay mỗi khi bày cỗ cúng kiến, nguời miền Nam ngoài việc dọn cỗ trên bàn thờ ông bà, cha mẹ... còn có một mâm riêng duợc bày lên truớc cửa nhà dể cúng gọi là "mâm dất dai". Mâm thức an này dể cúng các bậc tiền hiền dã có công khai phá vùng dất hiện tại cùng những nguời khuất mặt khuất mày dã bỏ mạng noi dây mà không noi nuong tựa. Truớc khi khấn vái ở bàn thờ gia tiên thì gia chủ phải thành tâm truớc "mâm dất dai", xem nhu một thủ tục trình báo với "sở tại". Ðiều này nói lên tấm lòng nguời miền Nam nhân ái, vị tha, giàu tình nguời mà bà con ta gói gọn trong hai tiếng "biết diều". (sưu tầm) vyvy i'm a secre1
ừa, tui cũng thấy bài sưu tầm của bạn vyvy nói về những đặc tính của dân nam bộ khá chính xác. nhưng chuyện đó lâu rùi. còn bi giờ là ý kiến của tui về dân nam bộ, dân cần thơ thời đại hôm nay nè. từ tính mến khách xa xưa, ngày nay người nam bộ phát triển nó thành ưu điểm dễ hòa nhập với bất cứ dân tộc, nền văn hóa nào. chơi là chơi, ko ngại, ko co thủ, ko tính đầu tính đuôi hay ngăn cản hội nhập, sợ mất gốc, mất cái gọi là bản sắc dân tộc. khởi đầu quan hệ luôn luôn là tình thân ái, anh em bốn bể một nhà. cũng từ tính mến khách, người nam bộ ham học tập điều hay, điều lạ, lẽ phải của người khác. từ tính mạnh mẽ xa xưa, người nam bộ ngày nay thích phiêu lưu, mạo hiểm, thích đi xa, ko sợ gian khó, thích chinh phục. thanh niên giờ nếu có điều kiện mà cho đi học nước ngòai, vừa làm vừa học, làm bồi cũng được ... là họ đi liền, là chấp nhận xa gia đình, xa tổ ấm liền. thanh niên bực mình vì có những lề thói e sợ sự tiêm nhiễm ngoại bang, lo ngại con cháu mình mất gốc nên thủ tục đi học, đi làm nước ngoài hiện giờ khá phiền hà. từ tính bộc trực xa xưa, người nam bộ ngày nay khá thẳng thắn, có gì nói nấy, có sao nói vậy. điều gì ko nói được thì im cái miệng chứ họ ko nói xạo, ko nói 1 đằng làm 1 nẻo kiểu mị dân, nói cho qua, nói nhiều nhưng ko có nội dung gì. cũng từ tính bộc trực, người nam bộ căm ghét bất công, ko sợ cường hào ác bá, sẵn sàng hợp lực đánh nhau với điều ác, điều phi nghĩa. từ tính đôn hậu xa xưa, người nam bộ ngày nay có lòng vị tha, bao dung, dễ tha thứ cho người trong nhà lẫn bạn bè, dòng họ và cả người lạ. họ ngày nay khá hiền lành, nhẫn nhục, giỏi chịu đựng. họ ít có tính cáu gắt, nổi giận bất thường, ko hay tranh cãi dây dưa. 1traitimvietnam
nhưng mình cũng thấy người nam bộ hiện tại có những tính cần cải thiện. * tính kỷ luật thấp. he he ! muốn làm thì làm, nghỉ thì nghỉ, muốn chơi thì chơi, hứng lên là quậy tới bến một cách nông nổi. ko phải ngẫu nhiên mà tới giờ vẫn còn vô số "công tử bạc liêu", "phu nhân cà mau" ... đùng một cái tự nhiên cầm tiền bạc trăm tỉ của dân, nhéo một miếng chơi ngông liền. * chưa trọng học vấn. điều này đáng buồn ! nếu mình ko lầm thì trình độ văn hóa bình quân của dân cư đồng bằng cửu long là thấp nhất nước. chiến tranh qua lâu rồi hết cãi ! đường sá, điện, nước, thông tin ... phát triển chậm ... trường học không đủ, không tốt ... riết rồi người nam bộ trong vùng sâu, vùng xa chẳng màng tới chuyện học hành. may lắm là hết tiểu học hoặc trung học cơ sở. * người nam bộ hiện tại đa phần vẫn phát biểu ko gãy gọn, khúc chiết. họ trình bày ý kiến của mình thiếu thứ tự, ý này xọ ý kia, lung tung, thiếu sắp xếp, không khoa học. hình như là phần tư duy chiều sâu tức là khả năng tổng hợp, khái quát, phản biện, lý luận ... của người nam bộ cũng không hoàn chỉnh. * Hay mắc bệnh tự ái hảo, hay giận dỗi, giận lẫy. nếu vấn đề phức tạp hơn thì hay bất cần đời, buông lỏng, bỏ luôn, ko thèm quan tâm. nếu người có chức vụ thì sẵn sàng từ quan, ra dân về nhà làm ruộng, đuổi gà đuổi vịt. he he ! am ur inbox
Chủ đề của secresun và các bạn thật hay, vote cho vài * mới được. Riêng đóng góp thì có lẽ sẽ không đóng góp, vì để người ngoài nhìn nhận, nói lên những điều họ cảm nhận, như thế mới quí.... Chỉ biết đứng ngoài mà nhìn vào xem các bạn nhận xét như thế nào thôi!!!!!!!!! -------------------------------------------------------------------------------------------- Khi bạn sinh ra, chỉ mỗi mình bạn khóc, còn tất cả đều cười. Hãy cố gắng sống làm sao, khi bạn chết đi, chỉ mỗi mình bạn cười, còn tất cả đều khóc...