1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Việt ở Nga - Số phận chợ Vòm

Chủ đề trong 'Nga (Russian Club)' bởi Phong_, 01/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Ngưòi Việt ở Nga - Tại sao chỉ thấy nói tới làm ăn? Còn nữa một thế hệ sinh ra, lớn lên, được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga nhưng Việt Nam vẵn là Tổ quốc!
    sак к?f,<е!
    o< иг?аем!"авай,е с нами!

    Ч,о ,< найде^O?
  2. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Ngưòi Việt ở Nga - Tại sao chỉ thấy nói tới làm ăn? Còn nữa một thế hệ sinh ra, lớn lên, được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga nhưng Việt Nam vẵn là Tổ quốc!
    sак к?f,<е!
    o< иг?аем!"авай,е с нами!

    Ч,о ,< найде^O?
  3. nmduc1108

    nmduc1108 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2003
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
  4. nmduc1108

    nmduc1108 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2003
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
  5. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0

    cô bé còn ngây thơ quá nghe. sao bé chỉ nói về mình thế, sao không bảo vệ quyền lợi được nhắc đến cho các nhà ngoại giao, các anh chị không được sinh ra, lớn lên o Nga nhưng vẫn đang được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga v.v.?
    [/quote]
    Bạn không hiểu ý của tôi!Đây là diễn đàn, mỗi người góp một tiếng nói riêng của mình về một khía cạnh để cùng nhau hiểu trọn vẹn một vấn đề. Tôi cũng vậy, vấn đề tôi không nhắc đến thì sẽ có những người khác hiểu chính xác hơn tôi, chắc chắn hơn tôi sẽ nói đến.

    Và:
    - Thứ nhất tôi cũng không sinh ra, không lớn lên ở Nga, tôi cũng chỉ sang Nga học ĐH như đại đa số nên đối tượng tôi nói đến không phải là để "nói về mình"
    - Thứ hai, đúng là tôi còn quá nhỏ tuổi nên chẳng đủ sức để "bảo vệ quyền lợi được nhắc đến cho các nhà ngoại giao, các anh chị không được sinh ra, lớn lên ở Nga nhưng vẫn đang được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga " và họ đủ khả năng để lên tiếng khi thấy cần phải lên tiếng.Tôi chỉ dám nói đến những điều chính bản thân tôi thấy, điều tôi nghĩ từ những ngưòi tôi được tiếp xúc để mọi người cùng hiểu!
    - Thứ ba, bạn là SV học ở Nga? vậy hơn ai hết bạn thấy đưọc hoàn cảnh của "Người Việt ở Nga", nhưng tôi có cảm giác bạn không có cảm tình, sự cảm thông với những ngưòi sống và làm việc ở Nga cũng như con cái của họ, đó cũng là đồng bào của chúng ta!
  6. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0

    cô bé còn ngây thơ quá nghe. sao bé chỉ nói về mình thế, sao không bảo vệ quyền lợi được nhắc đến cho các nhà ngoại giao, các anh chị không được sinh ra, lớn lên o Nga nhưng vẫn đang được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga v.v.?
    [/quote]
    Bạn không hiểu ý của tôi!Đây là diễn đàn, mỗi người góp một tiếng nói riêng của mình về một khía cạnh để cùng nhau hiểu trọn vẹn một vấn đề. Tôi cũng vậy, vấn đề tôi không nhắc đến thì sẽ có những người khác hiểu chính xác hơn tôi, chắc chắn hơn tôi sẽ nói đến.

    Và:
    - Thứ nhất tôi cũng không sinh ra, không lớn lên ở Nga, tôi cũng chỉ sang Nga học ĐH như đại đa số nên đối tượng tôi nói đến không phải là để "nói về mình"
    - Thứ hai, đúng là tôi còn quá nhỏ tuổi nên chẳng đủ sức để "bảo vệ quyền lợi được nhắc đến cho các nhà ngoại giao, các anh chị không được sinh ra, lớn lên ở Nga nhưng vẫn đang được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga " và họ đủ khả năng để lên tiếng khi thấy cần phải lên tiếng.Tôi chỉ dám nói đến những điều chính bản thân tôi thấy, điều tôi nghĩ từ những ngưòi tôi được tiếp xúc để mọi người cùng hiểu!
    - Thứ ba, bạn là SV học ở Nga? vậy hơn ai hết bạn thấy đưọc hoàn cảnh của "Người Việt ở Nga", nhưng tôi có cảm giác bạn không có cảm tình, sự cảm thông với những ngưòi sống và làm việc ở Nga cũng như con cái của họ, đó cũng là đồng bào của chúng ta!
  7. nmduc1108

    nmduc1108 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2003
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    hehe làm gì mà nóng tính thế. tớ chỉ nói thế thôi.
    Ngưòi Việt ở Nga - Tại sao chỉ thấy nói tới làm ăn?&lt;===tại vì chắc đến 85%-90% người VN ở Nga là người sang để làm ăn.
    Còn nữa một thế hệ sinh ra, lớn lên, được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga nhưng Việt Nam vẵn là Tổ quốc!&lt;===1 giọt nước vào biển (hay là vào đại dương thí tuỳ bạn)
  8. nmduc1108

    nmduc1108 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2003
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    hehe làm gì mà nóng tính thế. tớ chỉ nói thế thôi.
    Ngưòi Việt ở Nga - Tại sao chỉ thấy nói tới làm ăn?&lt;===tại vì chắc đến 85%-90% người VN ở Nga là người sang để làm ăn.
    Còn nữa một thế hệ sinh ra, lớn lên, được thừa hưởng nền Văn hoá, giáo dục Nga nhưng Việt Nam vẵn là Tổ quốc!&lt;===1 giọt nước vào biển (hay là vào đại dương thí tuỳ bạn)
  9. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Gã nông dân Việt trên mảnh ruộng châu Âu
    Độ chục năm về trước, nếu có ai từ Việt Nam sang Nga cầm theo được dăm mớ rau muống, mấy bó cải cần làm quà thì quý hóa lắm. Nhưng đến ngày hôm nay, người Việt ở Nga lại đùa với nhau rằng họ không còn bị đói rau, thèm rau mà thậm chí còn có thể xuất khẩu ngược rau quả sạch về nước.
    Từ trung tâm Matxcơva, qua đường vành đai MKAD phía bắc khoảng dăm chục cây số về hướng thành phố vệ tinh Mychisi, tôi tìm được một miệt vườn Việt Nam theo đúng nghĩa của nó. Nằm lọt thỏm giữa bốn bề là nhà cao tầng mới xây, giữa những ngôi nhà gỗ cổ kính núp dưới bóng thông già là một khu đất rộng chừng hai hécta xanh mướt một màu rau. Đây - lãnh địa của Vũ Tiến Thành - một gã nông dân ?ocày đường nhựa?, một trong những ?oông đầu rau? Việt Nam khá nổi tiếng ở xứ bạch dương.
    Hơn chục năm trước, anh Thành sang Nga lao động tại nhà máy dệt bao đay ngoại ô Matxcơva. Những tưởng sau khi hết hạn lao động trở về nước thì khó có thể quay lại đất này được nữa, anh vẫn bám chí trở lại đất Nga làm giàu. Thôi thì lăn lộn đủ nghề, lúc thành, lúc bại - ?ovới đàn ông như thế là chuyện thường?, ông chủ rau nói. Giờ Vũ Tiến Thành đã trụ lại được với cái nghề trồng rau Việt Nam. ?oTôi quê Hà Nam nhưng từ bé đến lớn chẳng biết cái cày cái bừa là gì. Vậy mà thế nào trời lại run rủi cho làm nghề nhà nông ở đất này mới lạ chứ?, anh bộc bạch.
    Khu đất trồng rau của anh vốn là một trung tâm thí nghiệm giống ở ngoại vi Matxcơva, đã bị bỏ hoang sau ngày cải tổ. Một lần tình cờ anh tìm được thông tin đó và quyết định dấn bước vào một cuộc chơi mới. Gần hai hécta nhà kính bị hoang hóa đã được cải tạo lại để trồng rau vụ hè. Giống rau ư, chuyện nhỏ - 10 đôla một cân, dịch vụ tổng hợp giao hàng tận tay. Dụng cụ ư, cũng chuyện nhỏ nốt. Việc trồng rau cũng chỉ cần có cái cuốc, cái xẻng, cái cào chứ không hơn. Chẳng cần phải máy móc, chẳng cần thuốc trừ sâu, phân bón gì nhiều. Chất đất đen của đồng ruộng nước Nga vốn được coi là màu mỡ bậc nhất thế giới mà.
    Kể ra thì người đầu tiên có ý tưởng trồng rau trên đất Nga này cũng không phải tay thường. Gần như rau nào cũng trồng được. Bốn mùa lúc nào chẳng có rau cải, rau cúc, rau mồng tơi, thậm chí cả rau muống nữa chứ. Hè thì thêm rau đay, rau dền, bí, mướp đắng. Đông đến thì vẫn còn cả bí xanh. Mùa nào thức ấy, mùa nào rau nấy nhưng lạ nhất vẫn là việc giữa đất Nga này người ta vẫn nếm được đủ vị rau thơm. Nào là húng hành, rau dăm, kinh giới hay tía tô. Nhậu bữa lòng lợn mà thiếu mấy nhánh rau thơm đấy thì thật vô vị. Những bữa cơm thết khách, bạn bè từ Việt Nam sang thăm Nga thưởng thức một bữa ăn như vậy có khác gì được sống giữa quê nhà chứ!
    Tôi cũng thấy thật lạ khi anh Thành cứ tuồn tuột nói cho tôi tất cả "bí quyết", chẳng hề giấu giếm, chẳng phải úp mở điều gì. Tính anh là vậy hay thực sự chuyện trồng rau tại Nga lại đơn giản đến thế. Nào là cây rau phải giữ ở nhiệt độ 25-27 độ C. Mùa hè thì trồng rau ngoài trời với giá thuê đất chỉ vài rúp một mét vuông, mùa đông thì phải thuê nhà kính che đậy, tiền thuê cũng phải tính cả ngàn ?oxanh? (USD) một tháng. Chỉ cần làm đất thật tơi, reo hạt, tưới tắm đều đặn là rau sẽ phát triển bình thường. Cây rau cải, rau cúc trồng ngoài trời thì phải 4 chục ngày mới thu hoạch, nếu trồng trong nhà kính thì chỉ độ ngoài ba tuần là đã xanh mơn mởn. "Cái quan trọng nhất chì là làm sao cho rau có đủ nắng. Rau cải mà được nắng thì mới có vị cay nồng, rau húng mới không bị trắng nhợt, mồng tơi mới có vị nhớt thơm lành", anh Thành kể.
    ?oChúng tôi là một gia đình? - anh nói khi giới thiệu về đội ngũ những người bên anh làm việc mỗi ngày. Tất cả có hơn mười anh em, mỗi người từ một miền quê, mỗi người một tính, chẳng ai quen ai từ trước. Số phận run rủi họ gặp nhau nơi xứ người, để làm bạn với rau, với đất. Lương lậu dù chẳng là bao, nhưng so với mức thu nhập ở quê nhà cũng là một khoản đáng kể. Ngoài ăn mặc đi lại tất cả các anh em đều được anh trả hơn một, hai trăm đôla một tháng.
    Cuộc sống của những người trồng rau có gì đó giống giống cuộc sống của đám dân du mục trong những câu chuyện kể ngày xưa. Một năm họ thay đổi chỗ ở hai lần khi chuyển mùa. Sáng sáu bảy giờ đã dậy để làm đất reo mầm, chiều năm sáu giờ thì ngơi nghỉ. Ngày nào cũng vậy, chẳng có gì phải lo toan, chẳng có gì phải sốt sắng vật lộn. Âu cũng là cái sướng của mấy ?otay nông dân? trên xứ người này. Chẳng bao giờ bị công an, chính quyền rầy rà. Người sở tại cũng nhìn họ với con mắt thiện cảm. Người ta vốn thích những người lao động chân tay, nhất là làm việc cấy trồng. Ngày đông tháng giá ngoài trời dưới hai ba chục độ âm thì họ được làm việc trong nhà kính, cởi trần mà mô hôi vẫn ròng ròng. Đâu đó người ta vẫn kiếm bạc ngàn bạc vạn, tham vọng của cuộc đời thì cao vời vợi nhưng dẫu sao tìm được chốn an bình như thế này đâu phải dễ dàng.
    Ngoài bộ quần áo bông nâu sậm được thắt gọn ghẽ với đôi ủng lấm lem bùn đất, trên gương mặt của anh Thành luôn thoảng nụ cười thanh thản. Tự tay mình làm đất, reo hạt, tưới tắm nhành rau cho tới khi cũng tự mình gặt hái thành quả vun trồng. Cứ sáng sáng anh tự chay xe rao hàng khắp nơi trong thành phố. Giao cho các chủ hàng trên ?oốp cộng? Xaliut, chợ Vòm, trả hàng cho những người đặt trước. Lo lắng gì chuyện cạnh tranh, dù ở "Mát" có tới sáu bảy người Việt trồng rau thì nhu cầu vẫn còn rất lớn. Giữa các nhà trồng rau chỉ hơn kém nhau đôi chút về chất lượng, chênh lệch vài giá chút đỉnh. Rau cải cùng lắm một cân chỉ từ 60 rúp (30 nghìn đồng) vào mùa hè, hơn trăm rúp mùa đông. Rau muống thì giữ giá hơn, từ hai đến trăm rưỡi. Vốn liếng đầu tư thì gần như chẳng nhiều nhặn gì. Rau không bán được thì có thể để muối dưa. Một năm Thành bán ra đến sáu bảy tấn dưa, tính ra là cả món tiền kha khá.
    ?oThỉnh thoảng về Việt Nam, ăn rau tôi cứ thấy ngỡ ngàng thế nào ấy. Tôi cũng làm được cây rau như thế đấy, mùi vị chẳng khác gì. Hơn nữa rau của tôi còn là rau sạch, chứ bây giờ ở nhà hết ô nhiễm môi trường lại thuốc sâu, phân bón. Ăn nhánh rau mà cú thấy rợn rợn là?, gã "nông dân cày đường" nói với tôi.
    Đã mấy năm rồi, cứ độ tháng sáu khi hè vừa sang cũng là lúc vườn rau của Đỗ Tiến Thành đạt tới màu xanh ngát nhất. Năm rồi, ?ogã nông dân cày đường nhựa? vừa tổ chức lễ thành hôn với một cô thợ may xinh đẹp. Hạnh phúc đạt được khó khăn mà cũng thật giản đơn như chính chuyện ?ocây rau ngọn cỏ? tưởng hết sức bình dị.
    (VNExpess)
  10. raiva

    raiva Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/03/2004
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Gã nông dân Việt trên mảnh ruộng châu Âu
    Độ chục năm về trước, nếu có ai từ Việt Nam sang Nga cầm theo được dăm mớ rau muống, mấy bó cải cần làm quà thì quý hóa lắm. Nhưng đến ngày hôm nay, người Việt ở Nga lại đùa với nhau rằng họ không còn bị đói rau, thèm rau mà thậm chí còn có thể xuất khẩu ngược rau quả sạch về nước.
    Từ trung tâm Matxcơva, qua đường vành đai MKAD phía bắc khoảng dăm chục cây số về hướng thành phố vệ tinh Mychisi, tôi tìm được một miệt vườn Việt Nam theo đúng nghĩa của nó. Nằm lọt thỏm giữa bốn bề là nhà cao tầng mới xây, giữa những ngôi nhà gỗ cổ kính núp dưới bóng thông già là một khu đất rộng chừng hai hécta xanh mướt một màu rau. Đây - lãnh địa của Vũ Tiến Thành - một gã nông dân ?ocày đường nhựa?, một trong những ?oông đầu rau? Việt Nam khá nổi tiếng ở xứ bạch dương.
    Hơn chục năm trước, anh Thành sang Nga lao động tại nhà máy dệt bao đay ngoại ô Matxcơva. Những tưởng sau khi hết hạn lao động trở về nước thì khó có thể quay lại đất này được nữa, anh vẫn bám chí trở lại đất Nga làm giàu. Thôi thì lăn lộn đủ nghề, lúc thành, lúc bại - ?ovới đàn ông như thế là chuyện thường?, ông chủ rau nói. Giờ Vũ Tiến Thành đã trụ lại được với cái nghề trồng rau Việt Nam. ?oTôi quê Hà Nam nhưng từ bé đến lớn chẳng biết cái cày cái bừa là gì. Vậy mà thế nào trời lại run rủi cho làm nghề nhà nông ở đất này mới lạ chứ?, anh bộc bạch.
    Khu đất trồng rau của anh vốn là một trung tâm thí nghiệm giống ở ngoại vi Matxcơva, đã bị bỏ hoang sau ngày cải tổ. Một lần tình cờ anh tìm được thông tin đó và quyết định dấn bước vào một cuộc chơi mới. Gần hai hécta nhà kính bị hoang hóa đã được cải tạo lại để trồng rau vụ hè. Giống rau ư, chuyện nhỏ - 10 đôla một cân, dịch vụ tổng hợp giao hàng tận tay. Dụng cụ ư, cũng chuyện nhỏ nốt. Việc trồng rau cũng chỉ cần có cái cuốc, cái xẻng, cái cào chứ không hơn. Chẳng cần phải máy móc, chẳng cần thuốc trừ sâu, phân bón gì nhiều. Chất đất đen của đồng ruộng nước Nga vốn được coi là màu mỡ bậc nhất thế giới mà.
    Kể ra thì người đầu tiên có ý tưởng trồng rau trên đất Nga này cũng không phải tay thường. Gần như rau nào cũng trồng được. Bốn mùa lúc nào chẳng có rau cải, rau cúc, rau mồng tơi, thậm chí cả rau muống nữa chứ. Hè thì thêm rau đay, rau dền, bí, mướp đắng. Đông đến thì vẫn còn cả bí xanh. Mùa nào thức ấy, mùa nào rau nấy nhưng lạ nhất vẫn là việc giữa đất Nga này người ta vẫn nếm được đủ vị rau thơm. Nào là húng hành, rau dăm, kinh giới hay tía tô. Nhậu bữa lòng lợn mà thiếu mấy nhánh rau thơm đấy thì thật vô vị. Những bữa cơm thết khách, bạn bè từ Việt Nam sang thăm Nga thưởng thức một bữa ăn như vậy có khác gì được sống giữa quê nhà chứ!
    Tôi cũng thấy thật lạ khi anh Thành cứ tuồn tuột nói cho tôi tất cả "bí quyết", chẳng hề giấu giếm, chẳng phải úp mở điều gì. Tính anh là vậy hay thực sự chuyện trồng rau tại Nga lại đơn giản đến thế. Nào là cây rau phải giữ ở nhiệt độ 25-27 độ C. Mùa hè thì trồng rau ngoài trời với giá thuê đất chỉ vài rúp một mét vuông, mùa đông thì phải thuê nhà kính che đậy, tiền thuê cũng phải tính cả ngàn ?oxanh? (USD) một tháng. Chỉ cần làm đất thật tơi, reo hạt, tưới tắm đều đặn là rau sẽ phát triển bình thường. Cây rau cải, rau cúc trồng ngoài trời thì phải 4 chục ngày mới thu hoạch, nếu trồng trong nhà kính thì chỉ độ ngoài ba tuần là đã xanh mơn mởn. "Cái quan trọng nhất chì là làm sao cho rau có đủ nắng. Rau cải mà được nắng thì mới có vị cay nồng, rau húng mới không bị trắng nhợt, mồng tơi mới có vị nhớt thơm lành", anh Thành kể.
    ?oChúng tôi là một gia đình? - anh nói khi giới thiệu về đội ngũ những người bên anh làm việc mỗi ngày. Tất cả có hơn mười anh em, mỗi người từ một miền quê, mỗi người một tính, chẳng ai quen ai từ trước. Số phận run rủi họ gặp nhau nơi xứ người, để làm bạn với rau, với đất. Lương lậu dù chẳng là bao, nhưng so với mức thu nhập ở quê nhà cũng là một khoản đáng kể. Ngoài ăn mặc đi lại tất cả các anh em đều được anh trả hơn một, hai trăm đôla một tháng.
    Cuộc sống của những người trồng rau có gì đó giống giống cuộc sống của đám dân du mục trong những câu chuyện kể ngày xưa. Một năm họ thay đổi chỗ ở hai lần khi chuyển mùa. Sáng sáu bảy giờ đã dậy để làm đất reo mầm, chiều năm sáu giờ thì ngơi nghỉ. Ngày nào cũng vậy, chẳng có gì phải lo toan, chẳng có gì phải sốt sắng vật lộn. Âu cũng là cái sướng của mấy ?otay nông dân? trên xứ người này. Chẳng bao giờ bị công an, chính quyền rầy rà. Người sở tại cũng nhìn họ với con mắt thiện cảm. Người ta vốn thích những người lao động chân tay, nhất là làm việc cấy trồng. Ngày đông tháng giá ngoài trời dưới hai ba chục độ âm thì họ được làm việc trong nhà kính, cởi trần mà mô hôi vẫn ròng ròng. Đâu đó người ta vẫn kiếm bạc ngàn bạc vạn, tham vọng của cuộc đời thì cao vời vợi nhưng dẫu sao tìm được chốn an bình như thế này đâu phải dễ dàng.
    Ngoài bộ quần áo bông nâu sậm được thắt gọn ghẽ với đôi ủng lấm lem bùn đất, trên gương mặt của anh Thành luôn thoảng nụ cười thanh thản. Tự tay mình làm đất, reo hạt, tưới tắm nhành rau cho tới khi cũng tự mình gặt hái thành quả vun trồng. Cứ sáng sáng anh tự chay xe rao hàng khắp nơi trong thành phố. Giao cho các chủ hàng trên ?oốp cộng? Xaliut, chợ Vòm, trả hàng cho những người đặt trước. Lo lắng gì chuyện cạnh tranh, dù ở "Mát" có tới sáu bảy người Việt trồng rau thì nhu cầu vẫn còn rất lớn. Giữa các nhà trồng rau chỉ hơn kém nhau đôi chút về chất lượng, chênh lệch vài giá chút đỉnh. Rau cải cùng lắm một cân chỉ từ 60 rúp (30 nghìn đồng) vào mùa hè, hơn trăm rúp mùa đông. Rau muống thì giữ giá hơn, từ hai đến trăm rưỡi. Vốn liếng đầu tư thì gần như chẳng nhiều nhặn gì. Rau không bán được thì có thể để muối dưa. Một năm Thành bán ra đến sáu bảy tấn dưa, tính ra là cả món tiền kha khá.
    ?oThỉnh thoảng về Việt Nam, ăn rau tôi cứ thấy ngỡ ngàng thế nào ấy. Tôi cũng làm được cây rau như thế đấy, mùi vị chẳng khác gì. Hơn nữa rau của tôi còn là rau sạch, chứ bây giờ ở nhà hết ô nhiễm môi trường lại thuốc sâu, phân bón. Ăn nhánh rau mà cú thấy rợn rợn là?, gã "nông dân cày đường" nói với tôi.
    Đã mấy năm rồi, cứ độ tháng sáu khi hè vừa sang cũng là lúc vườn rau của Đỗ Tiến Thành đạt tới màu xanh ngát nhất. Năm rồi, ?ogã nông dân cày đường nhựa? vừa tổ chức lễ thành hôn với một cô thợ may xinh đẹp. Hạnh phúc đạt được khó khăn mà cũng thật giản đơn như chính chuyện ?ocây rau ngọn cỏ? tưởng hết sức bình dị.
    (VNExpess)

Chia sẻ trang này