1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Việt tại Mỹ

Chủ đề trong 'Mỹ (United States)' bởi Tigris_Corbetti, 19/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Sinh viên gốc Việt đoạt giải quốc tế của Microsoft
    Nguyễn Anh Tú, sinh viên người Mỹ gốc Việt hiện đang học Đại học Nebraska, đã đoạt giải thưởng cao nhất trong cuộc thi quốc tế về lập trình dành cho sinh viên mang tên Imagine Cup 2003, hãng máy tính Microsoft vừa thông báo. Vượt qua hơn 100 nghìn sinh viên ngành công nghệ thông tin từ hơn 25 quốc gia trên toàn thế giới, Tú được trao giải thưởng lớn này vì "tính đột phá và sáng tạo, tiềm năng thương mại hóa, trách nhiệm xã hội và sự thể hiện cá nhân thông qua sản phẩm".
    Chương trình ứng dụng của Tú mang tên Point of Delivery System (tên thương mại là iPODS - Intelligent Pocket Order Delivering System) cho phép chuyển ngữ các thông tin được nhập vào máy tính bằng tiếng Anh sang tiếng Việt để chuyển đến một máy tính vô tuyến khác trong cùng hệ thống. Chương trình iPODS từ năm 2002 được áp dụng tại nhà hàng của gia đình Tú mang tên Sài Gòn ở bang Nebraska theo phương thức sau: Những người phục vụ bàn người địa phương chuyển các chi tiết đặt món ăn của thực khách bằng tiếng Anh qua máy tính cầm tay, thông tin này sẽ xuất hiện bằng tiếng Việt trên màn ảnh máy tính trong nhà bếp để đầu bếp người Việt (là mẹ của Tú) thực hiện món ăn theo yêu cầu.
    (Theo TT)
  2. Tigris_Corbetti

    Tigris_Corbetti Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2003
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    1
    Làm nail ở Mỹ, nhục lắm ai ơi?


    Nghề làm nail (sửa móng chân tay) được nhiều người Việt định cư ở Mỹ lựa chọn vì không cần nhiều vốn, cũng không phải ấp úng, uốn lưỡi ?otrẹo cả họng? để nói tiếng Mỹ mà vẫn có thu nhập cao. Thế nhưng đằng sau đấy là biết bao đắng cay, nhục nhằn, mồ hôi lẫn nước mắt?
    Nghề nail lắm tiền, nhiều nguy hiểm
    Để kiếm tiền, thợ làm nail VN ở Mỹ phải nhẫn nhục, cam chịu đủ điều.

    Muốn kiếm tiền nhanh nhất ở Mỹ? Không khó. Chỉ cần học một khóa làm nail khoảng một tháng bạn đã có thể kiếm được 3.000 USD. Nhiều người Việt đang sống ở Mỹ như thế đó. Ngoại trừ những người Việt có kiến thức, đi làm ở một công ty Mỹ hẳn hoi, số còn lại thường mở cửa hàng, tiệm buôn để sinh sống. Nhưng nghề kiếm ra tiền dễ nhất, nhanh nhất, nhiều nhất lại là nghề làm nail.

    Một bà chủ tiệm nail bỏ số vốn khoảng 50.000 USD để thuê mặt bằng, mua dụng cụ, chỉ mở tiệm trong 6 tháng đã lấy lại vốn. Cứ tính thử một con số: tiệm có 10 người thợ, mỗi người làm từ 9 giờ sáng đến 7 giờ tối được khoảng 10 người khách. Tổng cộng 100 người. Thợ được chia một nửa, chủ ngồi không ăn một nửa. Sau khi trừ đi mọi chi phí còn khoảng 3.000 USD/tháng.

    Chính vì nghề làm nail vừa dễ kiếm tiền, vừa không cần tới ngoại ngữ lưu loát, nên nhiều cô gái Việt Nam sang Mỹ đều làm công việc này, bất chấp những nguy hiểm về sau.
    Những nguy hiểm về sức khỏe đang rình rập chung quanh người làm nail
    ü Nhiều cô thợ làm nail đều bị nổi mụn hoặc da mặt sần sùi. Cô nào may mắn thì cũng đỏ rần mặt mũi như mắc bệnh phong. Mười đầu ngón tay mòn lẹm, da bong ra từng mảng. Kem thoa da, kem trị mụn như muối bỏ bể.
    ü Acéton chùi móng, bột ngâm, thuốc rửa, bột làm mềm da? Các loại hóa chất làm nail đều bốc lên một làn khí cực mạnh. Người ngửi phải lần đầu có thể bị sốc đến ngất xỉu. Người khỏe hơn cũng xây xẩm mặt mày, tim đập mạnh, choáng váng, buồn nôn.
    ü Mỗi ngày, những người thợ làm nail phải ngồi cúi mặt, hít những thứ hóa chất độc hại ấy, cắm cúi săn sóc vẻ đẹp tay chân cho khách. Khách vào làm ngồi trên cao không ảnh hưởng gì. Còn vẻ đẹp riêng của thợ sẽ tàn đi, trước nhất là da mặt, đôi bàn tay. Chưa nói đến những di hại về sau mà chỉ có những bác sỹ, dược sỹ đã bào chế ra các hóa chất ấy mới biết được.


    Nỗi tủi cực của nghề làm nail ở Mỹ

    Tonny Dũng, một thợ nail nam chua chát kể: ?oNgày nào cũng bưng bê, chùi rửa tay chân cho hàng chục ngườitay chân cho hàng chục người. Nghĩ lại còn thấy ớn. Gặp người Mỹ nhỏ con, tay chân tương đối sạch sẽ thì còn đỡ. Trúng bà Mỹ bự con, chân to bằng cột nhà , vừa hôi vừa nặng, chà rửa, massage xong là tóe hào quang, chỉ muốn chết quách đi cho rồi?.

    ?oLàm cái nghề này cay chua lắm. Có hôm gặp bà Mỹ bụi đời, làm xong kiếm chuyện chê bai không trả tiền, mình cũng phải im. Hễ cự nự thì làm phiền khách khác. Khách mà bỏ về là chủ đuổi mình luôn. Nhục lắm?. Dũng thở dài.
    ?oChủ họ chỉ nghĩ đến đồng tiền, đến quyền lợi của mình thôi. Mình không nhịn nhục được thì đi chỗ khác. Nhưng đâu cũng vậy, khách hàng là trời, chủ là trời. Mình là người làm công, đồng nghĩa với súc vật?. Biết là đắng cay, tủi nhục, nhưng vì miếng ăn, họ vẫn phải lao vào.
    Bao nhiêu nhục nhằn, nhưng vì sĩ diện không ai muốn tiết lộ. Ở quê nhà cứ tưởng hễ ai qua Mỹ cũng giàu. Thật ra, ở Mỹ kiếm tiền dễ thì tiêu tiền cũng dễ. Mọi thứ đều đắt đỏ. Bao nhiêu thứ như vậy nhưng bảo nói rõ cho gia điình thì phần lớn không ai dám nói. Phần lớn là vì sĩ diện.

    Không giàu cũng phải giả vờ giàu?

    Cứ thử nghĩ ở quê nhà bố mẹ anh chị mình vẻ vang gì khi khoe: ?oCon, cháu, em tôi qua Mỹ làm nail!? Cái nghề bưng bê, chùi rửa chân tay cho người ta ấy, hãnh diện gì mà nhận?! Phải nói là mình làm ở công ty này, công ty nọ thì gia đình mới nở mày nở mặt, họ hàng phải xuýt xoa khen ngợi.

    Mỗi lần nhận được thư xin tiền từ quê nhà, họ lại è cổ ra mà gửi về, dặn dò cho người này, người kia một ít cho vui cửa vui nhà. Sau đó lại nai lưng ra mà chùi rửa chân tay thiên hạ để bù lại số tiền hao hụt?
    ?oChưa hết. Đến khi về Việt Nam thăm nhà, cũng phải đóng trọn vai một anh Việt Kiều hào hoa phong nhã, một chị Việt kiều sang trọng rộng rãi, nghề nghiệp ngon lành, đô la rủng rỉnh trong túi. Ai kiểm tra mà biết được? Cứ thế mà làm!?, Dũng nói thêm.

    Theo Tiếp thị & Gia đình
    ---------------------------------
    Lời bàn của Tigris_Corbetti: lao động là vinh quang, miễn là mình ko ăn trộm ăn cắp của người đời là được. Với 3000 USD lương một tháng cho thợ sửa móng thì đúng là một ước mơ cho nhiều người Vietnam. Tớ chưa đến Mỹ nên ko biết cuộc sống ở đó đắt đỏ thế nào nhưng tớ chắc với thu nhập như vậy, người lao động để ra một tháng còn ít nhất là 1000 USD. ??? Trong sách về nhập cư quốc tế, họ lí giải rằng đừng tưởng những con người như bài báo viết trên ko có tự trọng. Ở xã hội Mỹ "có thể" họ bị coi ở một tầng lớp xã hội thấp nhưng họ lại có vị thế xã hội cao ở nhà (thông qua các đồng USD họ gửi về). Trong cuộc sống đúng là ko phải chỉ có tiền nhưng trong chừng mực nào đó, thì nó cũng là một lẽ sống. Sống để kiếm tiền và kiếm tiền để sống.

    Tigris Corbetti

  3. alleykat

    alleykat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    2.831
    Đã được thích:
    0
    Bạn Tigris_Corbetti nói rất đúng đấy ..có thực mới vực được đạo chứ ..và bên Mỹ này , nguời dân rất là thực tế (Practical) . Môt ví dụ nhỏ , khỏang 10 năm truớc tôi làm việc chung department với 1 ông bạn Mỹ, ông ta làm chức Senior Manager trông coi khỏang trên 100 nhân viên dưới quyền . Đến cuối tuần , ông ta đi cắt cỏ thuê cho bất cứ ai muốn thuê ông ta . Thứ 7 đến người ta thấy ông này mặc quần áo đơn giản, đi xe Pick up chở vật dụng để cắt cỏ và làm sạch sẽ cho sân cỏ người thuê . Nếu bên nuớc mình chắc ít vị giám đốc nào có thời giờ đi cắt cỏ thuê nhỉ . Có lẽ vì văn hóa khác nhau tí ti đấy thôi .
    Một câu chuyện này đọc trên báo đã lâu , kể lại cho các bạn đọc chơi cho vụi . Một anh chàng trẻ nguời Korean, học xong đại học tìm mãi không ra việc chợt nghĩ ra 1 cách kiếm tiền là, anh đi gõ cửa từng nhà và đề nghị một dịch vụ mới toanh là : đi hốt ...?mìn? của chó để lại ở trong sân cỏ sau nhà . Thế mà anh ta làm ra rất nhiều tiền , mỗi nhà hốt 2 lần 1 tuần , khỏang 20 tì 1 nhà, anh ta chỉ lo cho một khu nhà giàu kia mà dư tiền mua xe mới chạy nữa . Hiện giờ tôi biết đã có rất nhiều kỹ sư (asian) đang đi học lại nghề cắt tóc và cosmetology (nail) để kiếm sống , và thật ra chẳng có nghề nào hèn cả các bạn nhỉ . Cái quan niệm ?oNhất sĩ nhì nông? hình như xưa quá rồi.
    Bên Mỹ này tôi nhận thấy các di dân Asian nói chung, chỉ làm 1 số ít nghề thôi . Ví dụ cô Margaret Cho đã diễu 1 hôm là , hãy nhìn tôi nè, tôi là nguời Korean, và bố mẹ tôi không làm kỹ sư nhưng cũng không làm chủ tiệm bánh Donut nào cả . Có những nghề rất lạ mà bạn bè đã làm qua hồi còn đi học như sau : mổ và trang điểm các xác chết để chuẩn bị cho vào hòm cho thân nhân xem mặt lần cuối . Nghề nếm thức ăn hay thức uống , rượu (!), làm bài homework giùm mấy học sinh Trung Đông (50 tì 1 tuần), và nhiều nghề lạ nữa . Nhưng mà đa số các chủ business giàu có , ai cũng muốn con sau này học ra làm Bác sĩ, Nha Sĩ etc ...trong khi business thì kiếm tiền bằng 10 mấy nghề kia mà ít khổ vì giờ giấc thất thuờng , chỉ đuợc gặp những con nguời vào những lúc bệnh họan đau đớn khổ sở nhất ...đúng là một vòng lẩn quẩn ! (a vicious circle!)
    chúc các bạn 1 ngày vui

    All you need is Love ...
  4. netwalker

    netwalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    3.785
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng đã đến thăm một người bạn làm nail và quả thật khi bước vào tiệm nail, tôi không chịu nổi mùi aceton nhưng hình như không chỉ những người làm nail mà kể cả những vị khách họ đều quen với mùi đó rồi và cảm thấy rất bình thường.
    Tôi có quen với một số người là chủ tiệm nail và đều là triệu phú đô la hết cả. Có người còn mở trường dạy nghề này cho những người Việt mới đến.
    Một trong những điều đáng chú ý là người Việt không biết thành lập hội đoàn kinh doanh như người phương Tây. Ví dụ như những người nông dân chăn bò lấy sữa của Mỹ cũng có hiệp hội riêng. Tất cả những quảng cáo Got Milk! nổi tiếng đều là do hiệp hội này phụ trách.
    Nếu người Việt biết cộng tác với nhau thành lập nghiệp đoàn chắc chắn sẽ không diễn ra cạnh tranh không lành mạnh giữa chính người Việt với nhau. Tôi có nghe một số người làm nail kể rằng giá làm một bộ full set ngày xưa là $30 -$50 trong khi bây giờ hạ xuống còn $25 bởi vì nếu không hạ xuống sẽ có người Việt khác làm mất. Trên thực tế, kinh tế ngày càng lạm phát, giá càng ngày càng phải tăng lên nhưng người Việt lại đi phá giá lẫn nhau. Đây cũng là một điều đáng buồn.
    Điều khác nữa là nếu tham gia các hội đoàn sẽ có thể mua bảo hiểm y tế với giá rẻ hơn rất nhiều, cũng như các chế độ Worker''s Compensation Insurance ( Workcomp), 401 K, và các quyền lợi khác. Phần lớn những người Việt làm nail đều không có bảo hiểm y tế, WorkComp ( viết tắt của từ trên) cũng như các chế độ phúc lợi khác trong khi làm việc trong một môi trường độc hại.
    Hiện nay tôi mới thấy có một ai đó quảng cáo trên băng của Thuý Nga Paris về việc ký hợp đồng BCC ( Business Co-operation Contract) với Wal-Mart và bán lại quyền franchise cho các người Việt khác để được mở tiệm nail trong hệ thống Wal-Mart. Đây là một cách làm ăn hiệu quả nhưng vẫn chưa đẩy lên được ở mức nghiệp đoàn.
    Tương tự như vậy ở chuyện kinh doanh các mặt hàng nông lâm hải sản của chúng ta, mạnh ai người đó làm, không có một nghiệp đoàn nào đứng ra bảo vệ quyền lợi. Đó cũng là lý do tại sao các nghiệp đoàn của Mỹ có thể chiến thắng trong các vụ kiện.
    Đã đến lúc chúng ta cần phải thay đổi cung cách làm ăn cá thể, mạnh ai người đó làm và phá giá của chính người đồng hương. Nếu tất cả thống nhất một giá bán, chắc chắn người Mỹ sẽ vẫn phải mua.
    Chắc đây cũng chỉ là ước nguyện.
  5. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    [hvsl]Chúng ta đã thấy qua nhiều gương mặt khác nhau của người Việt sống trên đất Mỹ, hôm tôi xin giới thiệu đến các bạn 1 khuôn mặt mới và đã đi theo 1 hướng đi rất lạ. Loạt bài chuyên đề này đã được đăng trên OC Register . Bởi vì bài dài và khả năng có hạn nên tôi chỉ copy & paste[/hvsl]
    -oOo-
    -=-THE BOY MONK-=-
    -oOo-
    ABOUT THIS SERIES
    There was something very different about Donald Pham. Even as a child, he seemed strangely wise. His parents came to believe that he was a monk in his previous life and should study in India. We follow his arduous path as a Tibetan Buddhist monk in a four-part series.
    ==============================
    Story by ANH DO and TERI SFORZA
    Photos by CINDY YAMANAKA
    ==============================
    Part One: The decision
    Donald Pham was a Nintendo-playing, body-boarding 12-year-old from Laguna Niguel. Then he went to India to become a monk​
    INTRODUCTION
    [​IMG]
    Don, 9, left, sister Christine, 8, and visiting monk Zong
    Rinpoche, 10, enjoy Salt Creek Beach in 1997.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    "When love and hate are both absent, everything becomes clear and undisguised."
    FROM DHARAMSALA, INDIA
    The dull clanging of a bell awakens him at 6 a.m. It`s dark. He climbs from his thick blue sleeping bag into the chill of the Himalayan air and pads across bare concrete to the bathroom - a cold-water tap and a ceramic hole in the floor.
    He drapes himself in a cloud of crimson robes, descends a pocked and stained staircase, and joins the other monks streaming silently to morning prayers. Barefoot before the golden Buddha, he bows and folds his legs lotus-style beneath him. The guttural chant rolls from his lips like a gentle song, his slight body hunched, his shaved head bent: "Namo dharmaya, namo sanghaya."
    A few years ago, his name was Donald Pham, and he lived in his family`s airy Laguna Niguel home with soaring ceilings, thick carpet and vistas of rolling hills. He was a gifted student who owned a body-board and played clarinet and Nintendo. He had his own bedroom with glow-in-the-dark stars on the ceiling, loved science fiction and toyed with the idea of becoming a writer or doctor.
    Today, he is Konchog "Kusho" Osel - youngest student at the Institute of Buddhist Dialectics, run by the Tibetan Government in Exile at the behest of His Holiness, the 14th Dalai Lama.
    At the age most boys are going to parties, courting girls and playing football, he has taken a vow of chastity, promised to relieve the suffering "of all sentient beings" and learned to play cricket. He has pledged to tame all passions, rigorously discipline body, speech and mind and never intentionally kill another living thing, not even a mosquito. He has accepted the emptiness and impermanence of all things - including himself - and is struggling to forsake attachment, not just to objects, but to the people he loves.
    Grasping is suffering. Letting go is freedom.
    Young Kusho`s goal - the goal of all Tibetan Buddhists - is enlightenment itself. A state of perfect wisdom. A state, the Dalai Lama has written, that can be infused with mystery and border on magic: monks lost in me***ation who raise their body temperatures 18 degrees, even while sitting on beds of snow; lamas whose bodies die but remain fresh for weeks; lamas who are rumored to fly. The boy who used to be called Don is on an arduous road, one that can take far more than a lifetime to complete. His grandfather adamantly opposed the idea. Relatives denounced it as madness. He has fallen ill from alien food and water, wept with homesickness and wondered exactly why he was there. There are so many challenges, but breaking the bonds of attachment to his family is proving to be one of the hardest tasks of all.
    Clutching a corner of his robe, Kusho swings it over his shoulder in a billowing cloud of crimson, then buries his face in it, almost as if to find shelter. "Namo gurubay, namo Buddhaya." ("I take refuge in my gurus. I take refuge in the Buddha.")
    The boy is 16. He is a monk. The first foreigner ever accepted into his monastery. How did he come to this? Whose decision was it? Will he be able to keep his vows for life?
    A FATEFUL TOOTHACHE
    [​IMG]
    Lee Nguyen, beginning her morning prostration in her
    aguna Niguel bedroom, has long been a devout Buddhist.
    Lee was born in a Buddhist household in Vietnam and,
    despite opposition from her father, supported her son?Ts
    journey to become a monk.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    The romance between Don´s mother and father began with a disastrous root canal half a world away.
    Huyen "Lee" Nguyen rushed to Saigon`s government-run dental school in 1971 with a throbbing jaw and bloated face, intending to see the senior instructor immediately. But a young dental student named Hy Pham spotted her first and decided to treat the cute girl in the miniskirt himself.
    Lee was his first root canal. "He didn`t make me better," she says. "I felt worse."
    Lee complained, and Hy felt terrible. He gave her medicine and presented himself that night at her house with a box of candy and an apology. He asked if he could keep visiting. She said yes.
    They were engaged within a year, and the wedding was planned for after Hy finished Army duty. But Saigon fell to the communists first, forcing Hy to flee in 1975. Three times Lee tried to join him, paying for passage with bars of gold. The first time, she was too ill to sail. The second time, communist patrols captured her boat, and she spent two months in jail. The third time, she fled through the jungles, praying to Buddha as she dodged snakes, wild cats and booby traps. When she finally reached a refugee camp in Thailand, fellow refugees cre***ed their success to her prayers.
    Lee joined Hy in Los Angeles in 1980 when he was working on another dental degree. Her entire family eventually followed. They married in 1981, opened a clinic in Long Beach and considered themselves blessed when Connie, their oldest daughter, was born a year later.
    THE BOOK OF DEATH
    [​IMG]
    Don Pham, now 16-year-old Kusho,
    vowed at 8 to be the first Vietnamese geshe.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    Lee had long been a devout Buddhist. She understood karma as the law of cause and effect that determined everyone`s station in life. She believed wholly in reincarnation. But after her mother died a difficult death in 1984, questions nagged at her.
    Can a person control his death? Where does he go in the interim? What will the next rebirth be?
    When she became pregnant again in 1985 with Don, her questions intensified. What sort of life was inside her? What part of a person goes on after death? How, exactly, does reincarnation work? She probed the mysteries with Hy and asked at a local Vietnamese Buddhist temple, but she couldn´t find a satisfactory answer.
    Then Lee, two months´ pregnant, found the book that would change the course of her family´s life.
    It came from Tibetan Buddhism, a very different tra***ion from the Vietnamese Buddhism she grew up with. Called "Death, Intermediate State and Rebirth," it was written by a spiritual assistant to the Dalai Lama named Lati Rinpoche - a teacher who would have enormous power over her unborn child´s future.
    "I grabbed that book and I read - oh, my goodness, amazing book," she says. "Lati Rinpoche was able to answer everything from his experience. He is the reincarnation of an important tulku (a highly realized being) and has lived many lifetimes.´´
    The book says that the time between death and rebirth is, at most, 49 days, or seven cycles of seven - the number of days that the Buddha was lost in bliss when he achieved enlightenment. Those still enslaved by desire and attachment pass into a middle state. If their actions in the past life were good, they enjoy a favorable rebirth in the human realm. If their actions were bad, however, they have an unfavorable rebirth in the animal realm.
    Lee read the book nearly every night as her belly grew round. Her son, Donald, was born March, 18, 1986, in a labor she recalls as remarkably easy. "I think he brought me to Tibetan Buddhism," Lee says.
    còn tiếp
    Được haivisaolac sửa chữa / chuyển vào 04:55 ngày 29/07/2003
    Được haivisaolac sửa chữa / chuyển vào 04:56 ngày 29/07/2003
  6. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    (tiếp theo)
    A SPECIAL CHILD
    [​IMG]
    Christine,15, plays basketball with cousin Daniel Phung,10, in her
    family?Ts living room. The game was one of the things she shared
    with her brother, whom she taught how to play when he was still at
    home in Laguna Niguel.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    Don was a gentle baby who seemed different from the very beginning. "He was very, very serious," Lee says. "He was like an old man."
    Don was content to sit for hours and watch his older sister, Connie, lord over the toy collection. The two couldn´t have been more different: Connie, 4, was bold, passionate and demandingly inquisitive, while her brother seemed intent on absorbing the entire world through his eyes by watching it very, very, carefully.
    Fourteen months later, their little sister, Christine, was born. She and Don were soon dubbed "the twins." They shared the same calm demeanor and the same gummy smile. They were both painfully shy, and they were virtually inseparable, arms entangled as they learned to talk and toddle. Connie, feeling left out, often wrought big-sister havoc upon them.
    Work and three children kept Lee too busy to think much more about the mysteries of death until 1990, when her mother-in-law offhandedly gave her a newspaper for the waiting room of the dental office. Lee was thumbing through it when a small item leapt out at her: A Tibetan monk was visiting a temple in Los Angeles. A monk named Lati Rinpoche.
    She lost her breath. "The name was tiny, just a dot on the page," Lee says. "But to me it looked like the whole world. I can see that only."
    Lati Rinpoche was the monk who wrote the book about death.
    The next day, Lee went to the temple to meet him. "I saw Lati Rinpoche for the first time in my life, but I had a feeling that I saw him, sometime, somewhere before," Lee says.
    His tales of the Himalayas seemed strangely familiar, too. "I feel, oh, I´ve been there before," she says.
    Lee returned the next day to hear his teachings with her three children in tow. As soon as Lati Rinpoche entered the temple, Don, then 4, pitched over on his bench and smashed his head. He didn´t cry, but a bruise quickly rose. Lee fetched ice to soothe it, and Don and the other children sat without complaint through two hours of teachings on the nature of consciousness. That night, Lee said, Don´s swelling mysteriously disappeared.
    Lati Rinpoche gave teachings in California for two weeks, and Lee took the children to hear him almost every day. She was entranced, on fire, with what she recognized as the truth. The Phams stayed on as members of the Los Angeles temple, faithfully appearing each Wednesday, Friday and Sunday to hear the wisdom of its spiritual leader, Geshe Tsultim Gyeltsen, affectionately known as Geshe-la.
    Such dedication wasn´t easy. It required a 50-mile drive through rush-hour traffic - each way - and Lee wasn´t keen on subjecting the little ones to it three times a week. She encouraged Don and Christine to stay with their cousins instead, but they insisted on going with her. The children became fixtures in the temple´s last row, quietly drawing or coloring as Geshe-la taught the graduated path to enlightenment by me***ation and mindfulness of body, speech and mind. He spoke of the difficulties of me***ation, how the untrained mind springs from idea to idea without focus like a monkey in a tree, how difficult it is to calm and still.
    Once, Lee gently admonished her son for not paying attention, but Don insisted he was listening. "I say, `OK, what did Geshe-la teach today?´." Lee says. "And right away, he replied, `Geshe-la said, `Consciousness is like a monkey.´."
    Lee was surprised. It seemed an advanced idea for a kindergartner to grasp.
    Don showed a level of selflessness that was startling in such a young child, says Tenzin Dorjee, a family friend and former monk. When he took the children out for ice cream, Don would refuse to order, afraid of wasting money and preferring that his sisters be indulged instead.
    "He worries a lot. Too much. I say, `You are just a child,´." Dorjee said. "He already shows a sense of responsibility at too young an age. If he happened to kill an insect, he felt bad for the whole day."
    The depth of Don´s feeling became eerily apparent one afternoon while the Phams dined in their sunny kitchen. Christine accidentally broke a plate and burst into tears. Her brother´s words of comfort to her made his parents´ eyes widen: "Don´t worry, it´s just a thing. If you´re attached to a little thing like that, how you can give up your body when you die?"
    "I never forgot the moment when he said that," Lee says. "He was 5."
    Lee thought this was an auspicious sign and shared the news with Geshe-la at temple. Geshe-la was pleased but instructed Lee to say nothing more about it; they would watch Don to see how his spirit grew. All three of the Pham children, Geshe-la thought, were uncharacteristically devoted to the teachings at very early ages. "How they understood we don´t know," Geshe-la says. "They build up from the small, all the time listening, listening, listening, listening. ... All the time collecting in their consciousness."
    FIRST VIETNAMESE GESHE
    [​IMG]
    Father Hy Pham recalls how he fled Vietnam with $20 and a dental
    diploma. He stands in front of a Thangka painting of Buddha that
    dominated the family''s living room.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    Even though their hearts had turned to Tibetan Buddhism, the Phams still visited the Vietnamese temple for big holidays and celebrations. These galas were marked by merriment, prayers and offerings but not by lengthy lectures on sacred texts. This did not escape Don´s attention.
    He asked Lee, using the Vietnamese word for "mother": "Me, why is there no teaching at the Vietnamese temple? If you don´t get the teaching, how can you know what is wrong or right?"
    Lee answered his challenge with a challenge of her own. "I said, `OK, now that you see that, you can become a good Vietnamese monk so you can give them the teaching,´." she says. "He said he will. He did not hesitate. So I said to him, ''Mom hopes that in your future you can give a different flower to their beautiful garden.´."
    Any doubts Lee may have had evaporated in the car on the way to temple when Don was 8. Lee had tuned in to Vietnamese radio, where a speaker extolled the talent in the immigrant community, from lawyers to doctors to engineers.
    Don piped up from the back seat: Why are there are so many doctors and lawyers in the Vietnamese community, but no geshe? he asked. I will be the first Vietnamese geshe.
    A geshe is the most learned of Tibetan Buddhist monks. Lee decided it was time to seriously consult with Geshe-la about the boy´s future.
    (còn tiếp)
  7. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0

    (tiếp theo)
    WISDOM OF TIBET
    [​IMG]
    Monk Nyima Tashi takes to the roof of the Institute of Buddhist
    Dialectics, a favorite spot for studying, to memorize Buddhist texts.
    The institute, in India, is run by the Tibetan Government in Exile at the
    behest of the 14th Dalai Lama.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    Geshe-la´s face is barely creased by his 79 years.
    Born in eastern Tibet, he entered the ancient Gaden Shartse monastery near Lhasa when he was 8 years old, and it was his home for nearly 30 years.
    That ended abruptly after evening prayers on March 14, 1959, as the Chinese army was closing in on the capital. The Chinese were intent on "liberating" Tibet from its "backward" religion and economic stagnation. Geshe-la knew that the Dalai Lama already had fled through the snowy Himalayas to India, but was told he must flee as well.
    It was nearly midnight. Geshe-la grabbed a few holy books and some food, turned his back on his home and walked toward India, wearing only his robes.
    The paths through the Himalayas were choked with snow. Many Tibetans died there, victims of Chinese soldiers or exposure; others lost feet, hands, fingers and toes to frostbite. Geshe-la was lucky. Thirty-five days after fleeing, he arrived, stunned and exhausted, at an Indian refugee camp. Gaden, he would learn, had been destroyed by Chinese forces. Many monks had been imprisoned, tortured, even killed.
    The Dalai Lama urged the refugees to pick up exactly where they had left off. So Geshe-la dove back into his studies, earning the Lharampa Geshe degree, the highest awarded by the monastic university system. Much like a doctorate of divinity, it took 23 years to complete.
    In 1963, the Dalai Lama sent him abroad to spread Buddha´s teachings in England and the United States. China may have seized Tibet, killed hundreds of thousands of Tibetans, destroyed countless monasteries and phased out the Tibetan language - but Tibetan tra***ions were marching forward, nonetheless.
    He had helped them take root in California, and Geshe-la listened carefully as Lee spoke of Don. In Geshe-la´s Tibet, it was common for families to offer sons to the monastery. But Laguna Niguel was many worlds away from Tibet.
    Geshe-la appreciated that Lee and Hy wanted their son to be a monk. He agreed that Don was sweet, smart and seemed to have the right temperament for monastic life. But he knew that the bond between mother and son was strong. Did the parents really understand what it meant to offer a child to the monastery? Did they have any idea what it was like to live within its walls? The exhausting hours monks must keep, the worldly things they must forsake, the strict vows they must obey? Could they comprehend what life is like in India, which has been called a highly developed nation in an advanced state of decay?
    It was not enough to just imagine a land of staggering riches and abysmal poverty, of brutal heat and lashing monsoons, of dusty villages and wandering ascetics. Geshe-la insisted that Lee and Hy go to India, stay with the monks and see for themselves.
    She was told that a monastery is like an ocean. "A lot of treasure, but a lot of sharks, too," Lee says. "You cannot find anywhere that is perfect."
    PASSAGE TO INDIA
    [​IMG]
    Monks at the Institute of Buddhist Dialectics keep the temple
    floor clean during weekend duties. These duties are part of a spartan
    lifestyle free of common comforts such as hot water, washing
    machines and fast food.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    Don was 9 years old when his parents boarded a plane for the daylong flight to Bombay in 1995. After two more grueling days of travel, they arrived in the southern state of Karnataka, where they finally climbed on a bus that would take them to the monastery.
    It snaked along streets choked with cows, dogs, rickshaws, ox carts, scooters and people - so many people - dodging overloaded trucks speeding toward disaster and finally arrived at the Tibetan settlement of Mundgod. The re-established Gaden Shartse monastery squatted on a low hill, isolated, prayer flags flapping languidly in the heat.
    This new Gaden had come a long way since the refugees camped in tents and built the first common hall from mud, thatch and bamboo. It had grown into a rambling campus capped with a ****rnous prayer hall, Tibetan flourishes of red and gold flashing from the rooftops. The next generation of Tibetan leaders - some 1,500 students - studied there. And one of Gaden´s most exalted teachers was Lati Rinpoche, spiritual assistant to the Dalai Lama and the monk who wrote the book on death that brought the Phams to Tibetan Buddhism in the first place.
    Life at Gaden, Lee and Hy learned, was rigidly structured.
    The gong awoke them at 5 a.m. A silent parade of scarlet robes filled the temple for prayer. Breakfast was at 7, a sober affair of chewy Tibetan bread and exotic tea blended with butter, milk and salt. Then the monks attended classes in language, debate and logic until 12:30 p.m., when they broke for lunch.
    Afternoons were crowded with private teachings from gurus and tutors; a light dinner of rice and soup was served at 6; then the monks assembled again for Buddhist teaching and debate classes that stretched, sometimes, until midnight.
    Lee and Hy stayed for six weeks. Gaden, they decided, was a profoundly sacred, spiritual place. They were deeply touched by its harmony, by the purity of its discipline, by the compassion they felt emanating from its monks. The monks were almost constantly engaged in learning, with more hours devoted to study than even the best American private schools offered. And there were no distractions - no televisions, no DVD players, no computer games.
    There were also no comforts of home. No fast food, no washing machines, no hot water, no privacy. Not even any Westerners to talk to. Just a closed universe of refugees, speaking a language they didn´t understand.
    Don would be a foreigner in a completely foreign land. Is this what they wanted for their only son?
    (còn tiếp)
  8. HaiViSaoLac

    HaiViSaoLac Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2003
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0

    DIVINATION
    [​IMG]

    Wearing sneakers and a Gap T-shirt, the young monk now called
    Kusho pitches during a cricket game at the Institute of Buddhist
    Dialectics.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    The question eventually would be decided by ancient ritual.
    In divination, a holy man appeals directly to a deity, seeking the answer to a vexing question. The ritual can employ fire, mirrors, prayer beads, bones. It would be performed in India by Lati Rinpoche himself.
    The question went beyond whether Don should enter the monastery; it was also whether his little sister should enter the nunnery. Christine wanted to dedicate herself to Buddha´s teachings - and be near her brother.
    The signs were clear, Lati Rinpoche said. Don should enter the monastery. Christine must wait.
    Lee and Hy were thrilled that their hunches about Don had been correct. "He is a special boy. A very good boy," his father says. "I believe that this is the right path for him to follow, and he believes that, too."
    The Phams knew it would be difficult news to break to the extended family. They were pondering how to do it when Don, in his excitement, told his cousin. The news raced through Lee´s family - Don was going to India to become a Tibetan Buddhist monk.
    Lee´s father, Nam Van Nguyen, was outraged.
    He had fathered four sons and eight daughters, and saw one of them die. He had been a bicycle merchant, a presidential adviser, a lieutenant in the French army and a newspaperman. He fled his homeland after it fell to communists, built a new life in the United States and watched proudly as his sons and daughters became professionals - doctors, dentists, pharmacists - and sent their own children to college. America was the land of opportunity, the land of plenty, the land people from all over the world longed to reach. How could his daughter even think about sending Don away from all this for the privations of India?
    Nguyen ordered a family meeting of his 11 children. Together, they would persuade Lee not to do something foolish.
    CONFRONTATION
    [​IMG]

    Since its founding in 1988, the Norbulingka Institute in Dharamsala
    has provided training, jobs and care for Tibetan refugees.
    Photo: Cindy Yamanaka/The Register
    Nguyen fumed in the family room of a daughter´s house. His children, their husbands and wives crowded around him.
    Nguyen did not have a favorable view of monks. When he was jailed for planning protests against the government as a newspaper writer in Vietnam, monks were among his fellow inmates. He said their followers came day after day, bearing apples, grapes, oranges, milk.
    He was forbidden to enter a room where a high monk was staying but flung the doors open anyway and saw the monk enjoying a fine meal as two attendants fanned him and two others fed him. Nguyen was outraged. This wasn´t the life he wanted for his grandson.
    Don, he said, is a sweet boy, an obedient boy. His desire to help people is real and noble. But he could help countless people by getting the best education possible and becoming a doctor or a dentist like his father. He could cut prices to help the needy and give money to the poor. He does not need to be a monk.
    He leveled his charge. Don´s wish to enter the monastery is not his own wish. It is his parents´ wish, Nguyen said. Don agrees to make them happy.
    Don´s aunts and uncles jumped into the fray. Don is just a child. How can you send him to live in India by himself? How can you separate him from his family? How can you take a gifted student out of school? How can you do this?
    Don, Nguyen said, is a boy of no choice.
    (Hết Phần Một)
  9. Tigris_Corbetti

    Tigris_Corbetti Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2003
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    1
    xin bàn với bạn alleykat, dù tính thực dụng của Mỹ cao nhưng ko thể phủ nhận được là xã hội có giai cấp, hay nói đúng hơn có phân công xã hội. Dù xã hội nào thì một người làm móng ko thể có vị trí xã hội bằng một bác sĩ hay nha sĩ được. Ngay như ví dụ bạn đưa ra là một minh chứng. Ngoài ra cũng là vấn đề miếng cơm, manh áo. Bạn có chắc là nghề làm móng sẽ sống mãi ko? sống trong một xã hội tư bản, các nghề luôn thay đổi theo thị hiếu con người. Giả sử ngày mai, một viện nghiên cứu X nào đó cho ra công bố: đã theo dõi nghiên cứu ...... và kết luận là việc làm móng thường xuyên có thể gây bệnh..... hậu quả thế nào thì bạn biết đó. Dĩ nhiên là tôi ko mong muốn vậy. Trong khi y, bác sĩ thì tôi chắc khi nào người còn thì nghề còn . Mặc dù chưa biết ai sướng hơn. Ở đoạn đầu, bạn có viết là biết một manager quen đi cắt cỏ.... nhưng dù đi cắt cỏ thì ông ta vẫn là một nhà quản lí. Việc ông ta đi cắt cỏ lại đặt được nhiều mục đích: làm cho mình bận rộn, giảm căng thẳng do công việc trong tuần mang lại, lại được khen ngợi nữa: oh ông ta là manager mà còn đi cắt cỏ, cống hiến cho cộng đồng. Còn người làm móng là đi kiếm tiền và đó là nghề chính của anh/cô ta. Cũng có vẻ hơi khác, đúng ko?
    Nói chung thì quan niệm của người Việt trong nước cũng dần thay đổi rồi. Các bạn cũng biết là nước Vietnam đa phần nông nghiệp, phương thức sản xuất thì mới dần chuyển sang công nghiệp hoá những năm gần đây. Câu "nhất sĩ, nhì nông" cũng do nghề nông khổ quá, vả lại thất thường, phụ thuộc thời tiết nhiều. Nhưng ngày nay, với một phương thức sản xuất mới, nhiều triệu phú (tiền Việt) nhờ nông mà ra. Vietnam đang là cơ chế thị trường, nghề gì mà đem lại lợi nhuận (hợp pháp và ko đi lại đạo lí) là người ta làm thôi. Bạn netwalker có đề cập tới việc lập hội đoàn. Tôi thấy đó cũng là ý kiến rất thực tế. Xin đưa một ví dụ, khi có gọi thầu của nước ngoài cho một dự án tại Vietnam, các doanh nghiệp Vietnam thường bỏ thầu rất thấp, thấp có khi chỉ hoà để giành được hợp đồng từ đối thủ Vietnam mình. Đành rằng trong kinh doanh, thương trường là chiến trường, nhưng nếu liên kết lại có hay ko?. Nghề làm móng đang là nghề của bà con ta tại Mỹ, cũng mệt nhưng chắc là hơn nhiều làm bếp. Từ làm móng, Nail-Vietnamese ---> chuyên gia sắc đẹp Vietnamese các cơ sở dần phát triển lên, bán kèm các dịch vụ làm đẹp khác, chắc thu bộn tiền . Với thu nhập một người làm công là 3000 USD một tháng, một năm là 36,000 USD. Một mức lương khá cao so với vốn đầu tư. Nếu ko có nghiệp đoàn của người Việt, dân nhập cư khác có thể sẽ nhảy sang lấn sân dẫn đến mất chỗ làm ăn của bà con. Tôi nghĩ dù rất nhiều người Việt làm móng nhưng chắc đến thời điểm này, "thương hiệu": cứ nghĩ đến đi làm nail là tới cửa hàng Vietnam thì chưa chắc đã có. Vậy nên khả năng bị lấn sân là có thể.
    Nếu tôi là là một chủ triệu phú từ làm móng tại Mỹ (tức là đã có vốn) tôi sẽ lập một công ty làm nails + accessories. Trong một, hai năm tới, tôi sẽ duy trì và lấy mục tiêu phát triển thương hiệu là chính. Một khi đã có tiếng tăm trên thị trường Mỹ, tôi sẽ tiến hành khuyếch trương bằng franchising. Nếu tinh ý, các bạn sẽ thấy rằng, người ta đến cửa hàng Mc Donald là vì cái business concept của nó, chứ ăn Mc thì đâu có ngon gì. Người ta đến nails+accessories là để có cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái, được phục vụ... Bạn netwalker có nói là khi vô hiệu nails thì có mùi cồn rất khó chịu, cửa hàng đó làm thế nào hút được cái mùi đó đi (thông gió trung tâm) thì chắc được một khách nữa nhỉ.
    Dĩ nhiên, nói dễ hơn làm. Nhưng bản thân nghĩ đó cũng là một ý hay. Hay bạn alleykat và netwalker làm đi nhỉ.

    Tigris Corbetti

  10. alleykat

    alleykat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2003
    Bài viết:
    2.831
    Đã được thích:
    0
    Tigris_Corbetti viết lúc 05:47 ngày 29/07/2003-]
    Dĩ nhiên, nói dễ hơn làm.
    >>>>>hi` hi` bạn Tigris_Corbetti nói đúng lắm, nói không bị đóng thuế mà ...VN phe ta ở đây hồi truớc không làm nghề nail mà chỉ may ở nhà , nhận mang quần áo về nhà may , nhà nào cũng có 3, 4 đầu máy may , nhưng rồi sau chả biết tại sao lại đổi qua nail ...thế là tất cả đa số vất ngay máy may và đổi sang nghề Nail ...
    mà này đa số phe ta làm nhiều nhưng ít chịu đóng thuế lắm !!! thế thì không thể theo ý kiến của bạn đuợc rồi !!!
    nhưng mà nghề nail học có 6 - 9 tháng còn Medical Doctor học đến gần 10 năm thì làm sao mình so sánh đuợc nhỉ .. lại như so sánh apple với orange mất thôi !
    Dân Việt mình adapter nhanh lắm, nghề nail mà đi xuống sẽ có nghề khác bà con đổ xô đi làm ngay đó mà ....đây là đất của cơ hội , cứ chăm 1 tý là có tiền ngay, còn dài lưng tốn vải chạy rông trên Net như alleykat là có ngày ăn cháo vớ trứng vịt muối thôi đó , Bây giờ thấy bạn bè đang đổ xô đi học nghề bán riêu tơ, không phải bún riêu , mà là realtor , chung quanh đây hơn nửa2 phòng có bằng này vì năm 90 đã có Layoff 5000 engineers 1 ngày tại đây .

    All you need is Love ...

Chia sẻ trang này