1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Người Vợ Bắc Kỳ

Chủ đề trong 'Public Hà Nội' bởi StevenSoma, 28/04/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. aLoong

    aLoong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Chào anh Stevénoma, nhìn thấy anh online mà không cách nào PM cho anh được, phải post ké vào chủ đề của anh :))
    Xin anh cứ giữ giọng văn ngày xưa nhé, tôi đọc thấy anh tìm hiểu về ngôn ngữ Việt hiện đại nhiều, hơi lo chủ đề này sẽ phai lạt đi hương vị Bắc kỳ ngày xưa mất...
  2. arcvubale

    arcvubale Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.676
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi trời, vãi...vãi ....linh hồn. Kinh quá đi thôi, chưa thấy cái topic nào dài lê thê như vậy.Đọc toét cả mắt rùi. Này Steven Soma, tôi không tin bạn kém về tiếng Việt. Có thể bạn đã từng đọc quá nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán, văn học lãng mạn VN 30-45 nên tôi thấy cái lối hành văn của bạn y chang như vậy. Tuy nhiên tôi nói thật tôi không thích kiểu viết này. Đọc nhiều thấy nhàm. Tôi chỉ tò mò muốn tìm hiểu về văn hoá nước Mỹ và lối sống của cộng đồng người Việt tại Mỹ thôi. Come on ...
    Ah`, để tôi giải thích về cái tam cấp cho mà nghe. Đã có nhiều người giải thích trong cái topic này nhưng tôi nghĩ chưa đúng, bởi vì tôi là Architect nên tôi có thể giải thích chính xác cho bạn.
    Sở dĩ gọi là tam cấp bởi vì nó chỉ có đúng 3 bậc thôi. Ngày xưa khi người Việt biết ở nhà đất ( trước đó là nhà sàn ) người ta vẫn muốn sàn nhà cao hơn so với nền đất , nhưng cao quá như nhà sàn thì bất tiện. Chính vì vậy mà TAM CẤP ra đời . Tam cấp ở đây biểu trưng cho Tam đại đồng đường nghĩa là 3 thế hệ trong 1 gia đình hoà thuận. Sau này nhiều người làm nó lên tới 5 cấp có thể vì người ta muuón nó cao hơn nhà người khác mà thôi. Bậc lẻ đi thì thuận chân nên ngưòi ta hay chia bậc lẻ. Còn cách tính Sinh lão bệnh tử là cách suy nghĩ mới được du nhập vào VN cách đây khoảng vài chục năm từ Trung Quốc. Nên nhớ rằng tất cả các Kiến trúc của VN ngày xưa , từ dân gian đến cung đình, đến đình chùa không có bậc thang, trừ chùa Một Cột, mà thang ở chùa 1 cột xét cho cùng chỉ là tam cấp bở nó đi từ đất lên sàn, không lên tàng tiếp. Bởi vậy cách tính Sinh lão bệnh tử chỉ là kiểu phú quý sinh lễ nghĩa, học làm sang của nhièu người VN ấu trĩ mà thôi.
    Mạo muội nhảy vào bàn 1 chút. Bạn tiếp tục đi, tôi vẫn đang theo dõi.
    DON'T CRY!
  3. arcvubale

    arcvubale Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.676
    Đã được thích:
    0
    Trời ơi trời, vãi...vãi ....linh hồn. Kinh quá đi thôi, chưa thấy cái topic nào dài lê thê như vậy.Đọc toét cả mắt rùi. Này Steven Soma, tôi không tin bạn kém về tiếng Việt. Có thể bạn đã từng đọc quá nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán, văn học lãng mạn VN 30-45 nên tôi thấy cái lối hành văn của bạn y chang như vậy. Tuy nhiên tôi nói thật tôi không thích kiểu viết này. Đọc nhiều thấy nhàm. Tôi chỉ tò mò muốn tìm hiểu về văn hoá nước Mỹ và lối sống của cộng đồng người Việt tại Mỹ thôi. Come on ...
    Ah`, để tôi giải thích về cái tam cấp cho mà nghe. Đã có nhiều người giải thích trong cái topic này nhưng tôi nghĩ chưa đúng, bởi vì tôi là Architect nên tôi có thể giải thích chính xác cho bạn.
    Sở dĩ gọi là tam cấp bởi vì nó chỉ có đúng 3 bậc thôi. Ngày xưa khi người Việt biết ở nhà đất ( trước đó là nhà sàn ) người ta vẫn muốn sàn nhà cao hơn so với nền đất , nhưng cao quá như nhà sàn thì bất tiện. Chính vì vậy mà TAM CẤP ra đời . Tam cấp ở đây biểu trưng cho Tam đại đồng đường nghĩa là 3 thế hệ trong 1 gia đình hoà thuận. Sau này nhiều người làm nó lên tới 5 cấp có thể vì người ta muuón nó cao hơn nhà người khác mà thôi. Bậc lẻ đi thì thuận chân nên ngưòi ta hay chia bậc lẻ. Còn cách tính Sinh lão bệnh tử là cách suy nghĩ mới được du nhập vào VN cách đây khoảng vài chục năm từ Trung Quốc. Nên nhớ rằng tất cả các Kiến trúc của VN ngày xưa , từ dân gian đến cung đình, đến đình chùa không có bậc thang, trừ chùa Một Cột, mà thang ở chùa 1 cột xét cho cùng chỉ là tam cấp bở nó đi từ đất lên sàn, không lên tàng tiếp. Bởi vậy cách tính Sinh lão bệnh tử chỉ là kiểu phú quý sinh lễ nghĩa, học làm sang của nhièu người VN ấu trĩ mà thôi.
    Mạo muội nhảy vào bàn 1 chút. Bạn tiếp tục đi, tôi vẫn đang theo dõi.
    DON'T CRY!
  4. saigon4u

    saigon4u Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/06/2002
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Bác Ba Tri viết văn theo mạch nghĩ và cách hành văn của bác ấy, và mọi người vào đây khi ưa thích và muốn chia xẻ với bác ấy về những câu chuyện nhỏ đó, nó là nét hấp dẫn đặc biệt khi được nghe kể về chuyện thưòng ngày với một lối kể mộc và thật đến vậy, cậu không phải nói những gì cậu không cần nói ở đây
    Bác Ba à, lâu nay em vẫn đi theo topic này mỗi khi vào ttvnol đấy, thật mừng là bác đã quay trở lại với bài viết của mình, nhớ mọi người quá, nhà của bác, Steven, Sarri, bác cứ viết những chuyện vụn vặt đó cho mọi người đọc nhé, em cũng chào Steven và Sarri một cái luôn
    Hey Steven & Sarri, whats up with you both, are you still online and see us, ok you never leave a message for everyone, so what does it mean huh, wish you both have best time here with us, and you''d better write a messge, ain''t it rite, love ya
    http://www.diendankientruc.com/
  5. saigon4u

    saigon4u Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/06/2002
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Bác Ba Tri viết văn theo mạch nghĩ và cách hành văn của bác ấy, và mọi người vào đây khi ưa thích và muốn chia xẻ với bác ấy về những câu chuyện nhỏ đó, nó là nét hấp dẫn đặc biệt khi được nghe kể về chuyện thưòng ngày với một lối kể mộc và thật đến vậy, cậu không phải nói những gì cậu không cần nói ở đây
    Bác Ba à, lâu nay em vẫn đi theo topic này mỗi khi vào ttvnol đấy, thật mừng là bác đã quay trở lại với bài viết của mình, nhớ mọi người quá, nhà của bác, Steven, Sarri, bác cứ viết những chuyện vụn vặt đó cho mọi người đọc nhé, em cũng chào Steven và Sarri một cái luôn
    Hey Steven & Sarri, whats up with you both, are you still online and see us, ok you never leave a message for everyone, so what does it mean huh, wish you both have best time here with us, and you''d better write a messge, ain''t it rite, love ya
    http://www.diendankientruc.com/
  6. StevenSoma

    StevenSoma Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    8
    Chào Bạn LazyKnight :
    Cám ơn Bạn đã đến thăm chúng tôi đều đặn và chia xẻ những ý nghĩ rất thực tế. Số người vào trong NVBK thì nhiều, nhưng ít ai để lại bút tích liên tục như Bạn. Steven đặt tên cho Bạn là Mr. Long, và viết dài. Lúc đầu thì tôi ngạc nhiên, nhưng sau khi Steven giải thích thì tôi phì cười. Steven mỗi lần gọi cho tôi, đều nói :
    - ?oMr. Long revisited !? hoặc ?oMr. Long is up there.?
    Chỉ một câu như thế, rồi hắn cúp máy đi. Ý hắn muốn nhắn cho tôi là lên mạng mà đọc. Mỗi lần chủ đề NVBK có ai viết, thì tụi tôi thích lắm. Biết ơn Bạn nhiều. Chị nhà mà giống Nhà tôi thì chắc vừa vui vừa mệt đấy nhỉ .
    Thân gởi thuongnho:
    Bạn viết với tụi tôi cho vui, chứ đứng ở ngoài chơi hoài huỷ sao ? Đúng, chúng tôi hay được khen nên đâm ra hư có nết rồi. Tụi tôi lấy điều này làm hãnh diện, và vì thế chúng tôi coi NVBK là điểm chung và từ đó đâm gần gũi hơn nhiều. Về chuyện Mỹ dội bom Iraq và Mỹ là nguyên nhân các cuộc chiến thì lại đụng vào vấn đề chính trị. Những người dân nơi tôi ở, họ không để ý nhiều đến diễn biến trên thế giới. Họ có rất nhiều tin tức khắp nơi, nhưng theo tôi nhận xét, thì họ lười suy nghĩ. Việt Nam ta có hơn bốn ngàn năm dựng nước, là hơn bốn ngàn năm tranh đấu miệt mài. Chúng ta học được thói quen để mắt nhòm chừng mọi nơi hầu có thể giữ mình liên tục. Đây là điều rất tốt, vì như thế, nếu có cơ hội, và chỉ cần cơ hội, dân Việt Nam mình có khả năng thăng tiến rất nhanh để hội nhập với văn minh nhân loại . Địa lý của chúng ta trên bản đồ thế giới quá tốt, nên biến thành hoạ. Hết bắc phương đến ngoại xâm rồi lại quay ra bất hoà với nhau. Buồn lắm, nhưng biết làm sao. Ở nơi tha hương, mỗi lần bên nhà có ai đó làm được việc gì hay hay đối với cộng đồng thế giới, tất cả người Việt Hải Ngoại đều vui. Tôi cũng tin là nếu có ai bên này vượt bực, thì bên nhà cũng chia xẻ niềm hãnh diện ấy. Đây chính là mẫu số chung mà chúng ta có thể gần gũi. Cùng một lý tưởng thì yêu nhau. Chúng tôi lên diễn đàn này đã lâu, tôi kết bạn với rất nhiều người qua mạng. Cho dù không gặp mặt, tôi có thể hình dung khuôn mặt họ và tin chắc tình cảm họ dành cho chúng tôi là chân thật. Điều này chúng tôi rất quý trọng. Đây cũng là mối dây thông cảm để hiểu rõ nhau hơn. Steven và Sarri, xem tất cả các Bạn trong này rất trân quý. Chúng tôi rất hãnh diện được làm quen với tất cả các Bạn. Nếu chỉ nhìn qua góc độ này, chúng ta thân nhau dễ dàng hơn. Trên bình diện quốc gia, Steven hay Sarri đều không để ý nhiều. Tôi không dịch câu hỏi của Bạn cho hai người nghe, vì tôi muốn để đầu óc mọi người làm được việc gì gây niềm vui cho tha nhân hơn tranh cãi.
    Quyenpk:
    Bạn đọc được đến trang 30 là công lắm rồi. Tôi thiển nghĩ là chúng ta dần dần rơi rụng nhiều Bạn mới, vì chủ đề dài quá nên ai cũng ngại đọc. Bạn đọc kiểu cóc nhẩy cũng được, nhưng ở lại chơi với chúng tôi mới là điều chính. NVBK xin đón chào Bạn.
    Thân gởi dungtam235 :
    Những gì Bạn viết ở đây và qua thông điệp cá nhân đã làm chúng tôi suy nghĩ nhiều. Tôi tặc lưỡi viết liên tục hai bài là vì Bạn. Những gì Bạn viết, mở lại câu chuyện về Việt Nam một chuyến. Tôi nói với Nhà tôi :
    - ?oTết này về nhé. Anh sẽ liên lạc với Connector dẫn em, Steven, Sarri về Thái Bình một chuyến cho biết. ?o
    Vừa nói thế thì cả hai mở tròn mắt. Một hồi sau thì họ mới ấp úng :
    - ?o Anh có nghĩ là tụi em sẽ được đón nhận dễ dàng ở bên nhà không ? Hay là ta cứ đi một mình, đến khi cảm thấy quen quen thì liên lạc có được không ? ?o
    - ?oReally, what are you afraid of ? What do you think Steven ? (?oThiệt tình, Em và Sarri sợ gì ? Steven, ý Bạn thế nào ??)
    - ?o I go with the girls. Maybe it is good to let nature take its course.? (tôi đồng ý với đám con gái. Cứ để tự nhiên đi.)
    Thú thật, đi bên cạnh hai người thân thiết mà tôi coi như người nhà, bỗng dưng chỉ vì thay đổi địa lý mà họ biến thành ?ongười lạ? cũng làm tôi suy nghĩ. Điểm chính là họ tự coi họ là người lạ, cộng thêm với người cách đối xử khác biệt với ngoại nhân của người mình bên nhà. Dễ mà không dễ vậy .
    Tôi sẽ viết tiếp về chuyện này.
    Hello Connector:
    Dạo này em không lên mạng thường xuyên hay sao ? Trên TIM thì thấy tên em mờ mờ chắc là bận rộn lắm ? Anh cũng thích ăn muối vừng lắm. Thầy mẹ anh gọi cơm nguội vón thành miếng là cục vừng. Vừng này chấm với vừng kia ăn thú vị khi trời lạnh. Nhà anh cũng có sở thích như vậy. Khi buồn buồn, cứ mở nồi cơm ăn vụng như thế này mà no bụng. Nhiều lúc ngon miệng hết sạch nồi cơm nguội làm Anh và Bà xã bỏ luôn cả nấu cơm. Anh sẽ học cách của em bỏ thêm lạc vào xem có ngon hơn không.
    Kg. xehonda:
    Bạn nói đúng rồi, đây là chuyện của cuộc đời. Nó xảy ra không ở riêng một xã hội nào hết. Tuy nhiên, rất nhiều người Mỹ họ chúc mừng Thầy Mẹ tôi vì có con cái đến thăm và ở bên cạnh. Tôi biết là họ ước được như vậy, tuy nhiên, họ chấp nhận sự đào thải hoặc thay đổi của đời sống dễ dàng hơn Thầy Mẹ tôi nhiều. Cám ơn Bạn về bài đóng góp.
    Thân gởi mesinground:
    Tôi nghĩ là ai cũng có thể vui sống nếu chấp nhận được hoàn cảnh của mình. Thời gian đầu mới qua bên này, sầu chồng chất biến thành sầu. Tuyết rơi còn buồn hơn nữa.
    Gio_mua_dong:
    Tôi mê nhạc Trịnh Công Sơn từ lâu rồi. Tôi chỉ nghe nhạc này với tiếng hát Khánh Ly. Đúng vậy, nghe nhạc này nhớ nhà lắm. Nhiều khi tôi chuồi người vào nỗi buồn để xem nỗi buồn dẫn tôi đến nơi đâu. May thay, nơi nó dẫn tôi đến là lúc tôi chập chững tập viết Người Vợ Bắc Kỳ để được cơ hội làm quen với tất cả các Bạn trong đây. Tham gia thường xuyên với tụi tôi cho vui.
    Bạn aLoong:
    Bạn đừng lo là tôi mất ?ogiọng văn ngày xưa?, vì lý do dễ hiểu: Tôi chỉ biết viết như thế. Tôi muốn học thêm ngữ vựng quê nhà để làm giầu kiến thức phổ thông. Ngôn ngữ hàng ngày của các Bạn làm tôi nhiều lúc điêu đứng. Nhất là khi vào phòng hỏi đáp vi tính mà đọc thì cứ như đọc tiếng ngoại quốc. Chữ Việt mà người Việt đọc không hiểu thì còn gì tủi nhục hơn.
  7. StevenSoma

    StevenSoma Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    8
    Chào Bạn LazyKnight :
    Cám ơn Bạn đã đến thăm chúng tôi đều đặn và chia xẻ những ý nghĩ rất thực tế. Số người vào trong NVBK thì nhiều, nhưng ít ai để lại bút tích liên tục như Bạn. Steven đặt tên cho Bạn là Mr. Long, và viết dài. Lúc đầu thì tôi ngạc nhiên, nhưng sau khi Steven giải thích thì tôi phì cười. Steven mỗi lần gọi cho tôi, đều nói :
    - ?oMr. Long revisited !? hoặc ?oMr. Long is up there.?
    Chỉ một câu như thế, rồi hắn cúp máy đi. Ý hắn muốn nhắn cho tôi là lên mạng mà đọc. Mỗi lần chủ đề NVBK có ai viết, thì tụi tôi thích lắm. Biết ơn Bạn nhiều. Chị nhà mà giống Nhà tôi thì chắc vừa vui vừa mệt đấy nhỉ .
    Thân gởi thuongnho:
    Bạn viết với tụi tôi cho vui, chứ đứng ở ngoài chơi hoài huỷ sao ? Đúng, chúng tôi hay được khen nên đâm ra hư có nết rồi. Tụi tôi lấy điều này làm hãnh diện, và vì thế chúng tôi coi NVBK là điểm chung và từ đó đâm gần gũi hơn nhiều. Về chuyện Mỹ dội bom Iraq và Mỹ là nguyên nhân các cuộc chiến thì lại đụng vào vấn đề chính trị. Những người dân nơi tôi ở, họ không để ý nhiều đến diễn biến trên thế giới. Họ có rất nhiều tin tức khắp nơi, nhưng theo tôi nhận xét, thì họ lười suy nghĩ. Việt Nam ta có hơn bốn ngàn năm dựng nước, là hơn bốn ngàn năm tranh đấu miệt mài. Chúng ta học được thói quen để mắt nhòm chừng mọi nơi hầu có thể giữ mình liên tục. Đây là điều rất tốt, vì như thế, nếu có cơ hội, và chỉ cần cơ hội, dân Việt Nam mình có khả năng thăng tiến rất nhanh để hội nhập với văn minh nhân loại . Địa lý của chúng ta trên bản đồ thế giới quá tốt, nên biến thành hoạ. Hết bắc phương đến ngoại xâm rồi lại quay ra bất hoà với nhau. Buồn lắm, nhưng biết làm sao. Ở nơi tha hương, mỗi lần bên nhà có ai đó làm được việc gì hay hay đối với cộng đồng thế giới, tất cả người Việt Hải Ngoại đều vui. Tôi cũng tin là nếu có ai bên này vượt bực, thì bên nhà cũng chia xẻ niềm hãnh diện ấy. Đây chính là mẫu số chung mà chúng ta có thể gần gũi. Cùng một lý tưởng thì yêu nhau. Chúng tôi lên diễn đàn này đã lâu, tôi kết bạn với rất nhiều người qua mạng. Cho dù không gặp mặt, tôi có thể hình dung khuôn mặt họ và tin chắc tình cảm họ dành cho chúng tôi là chân thật. Điều này chúng tôi rất quý trọng. Đây cũng là mối dây thông cảm để hiểu rõ nhau hơn. Steven và Sarri, xem tất cả các Bạn trong này rất trân quý. Chúng tôi rất hãnh diện được làm quen với tất cả các Bạn. Nếu chỉ nhìn qua góc độ này, chúng ta thân nhau dễ dàng hơn. Trên bình diện quốc gia, Steven hay Sarri đều không để ý nhiều. Tôi không dịch câu hỏi của Bạn cho hai người nghe, vì tôi muốn để đầu óc mọi người làm được việc gì gây niềm vui cho tha nhân hơn tranh cãi.
    Quyenpk:
    Bạn đọc được đến trang 30 là công lắm rồi. Tôi thiển nghĩ là chúng ta dần dần rơi rụng nhiều Bạn mới, vì chủ đề dài quá nên ai cũng ngại đọc. Bạn đọc kiểu cóc nhẩy cũng được, nhưng ở lại chơi với chúng tôi mới là điều chính. NVBK xin đón chào Bạn.
    Thân gởi dungtam235 :
    Những gì Bạn viết ở đây và qua thông điệp cá nhân đã làm chúng tôi suy nghĩ nhiều. Tôi tặc lưỡi viết liên tục hai bài là vì Bạn. Những gì Bạn viết, mở lại câu chuyện về Việt Nam một chuyến. Tôi nói với Nhà tôi :
    - ?oTết này về nhé. Anh sẽ liên lạc với Connector dẫn em, Steven, Sarri về Thái Bình một chuyến cho biết. ?o
    Vừa nói thế thì cả hai mở tròn mắt. Một hồi sau thì họ mới ấp úng :
    - ?o Anh có nghĩ là tụi em sẽ được đón nhận dễ dàng ở bên nhà không ? Hay là ta cứ đi một mình, đến khi cảm thấy quen quen thì liên lạc có được không ? ?o
    - ?oReally, what are you afraid of ? What do you think Steven ? (?oThiệt tình, Em và Sarri sợ gì ? Steven, ý Bạn thế nào ??)
    - ?o I go with the girls. Maybe it is good to let nature take its course.? (tôi đồng ý với đám con gái. Cứ để tự nhiên đi.)
    Thú thật, đi bên cạnh hai người thân thiết mà tôi coi như người nhà, bỗng dưng chỉ vì thay đổi địa lý mà họ biến thành ?ongười lạ? cũng làm tôi suy nghĩ. Điểm chính là họ tự coi họ là người lạ, cộng thêm với người cách đối xử khác biệt với ngoại nhân của người mình bên nhà. Dễ mà không dễ vậy .
    Tôi sẽ viết tiếp về chuyện này.
    Hello Connector:
    Dạo này em không lên mạng thường xuyên hay sao ? Trên TIM thì thấy tên em mờ mờ chắc là bận rộn lắm ? Anh cũng thích ăn muối vừng lắm. Thầy mẹ anh gọi cơm nguội vón thành miếng là cục vừng. Vừng này chấm với vừng kia ăn thú vị khi trời lạnh. Nhà anh cũng có sở thích như vậy. Khi buồn buồn, cứ mở nồi cơm ăn vụng như thế này mà no bụng. Nhiều lúc ngon miệng hết sạch nồi cơm nguội làm Anh và Bà xã bỏ luôn cả nấu cơm. Anh sẽ học cách của em bỏ thêm lạc vào xem có ngon hơn không.
    Kg. xehonda:
    Bạn nói đúng rồi, đây là chuyện của cuộc đời. Nó xảy ra không ở riêng một xã hội nào hết. Tuy nhiên, rất nhiều người Mỹ họ chúc mừng Thầy Mẹ tôi vì có con cái đến thăm và ở bên cạnh. Tôi biết là họ ước được như vậy, tuy nhiên, họ chấp nhận sự đào thải hoặc thay đổi của đời sống dễ dàng hơn Thầy Mẹ tôi nhiều. Cám ơn Bạn về bài đóng góp.
    Thân gởi mesinground:
    Tôi nghĩ là ai cũng có thể vui sống nếu chấp nhận được hoàn cảnh của mình. Thời gian đầu mới qua bên này, sầu chồng chất biến thành sầu. Tuyết rơi còn buồn hơn nữa.
    Gio_mua_dong:
    Tôi mê nhạc Trịnh Công Sơn từ lâu rồi. Tôi chỉ nghe nhạc này với tiếng hát Khánh Ly. Đúng vậy, nghe nhạc này nhớ nhà lắm. Nhiều khi tôi chuồi người vào nỗi buồn để xem nỗi buồn dẫn tôi đến nơi đâu. May thay, nơi nó dẫn tôi đến là lúc tôi chập chững tập viết Người Vợ Bắc Kỳ để được cơ hội làm quen với tất cả các Bạn trong đây. Tham gia thường xuyên với tụi tôi cho vui.
    Bạn aLoong:
    Bạn đừng lo là tôi mất ?ogiọng văn ngày xưa?, vì lý do dễ hiểu: Tôi chỉ biết viết như thế. Tôi muốn học thêm ngữ vựng quê nhà để làm giầu kiến thức phổ thông. Ngôn ngữ hàng ngày của các Bạn làm tôi nhiều lúc điêu đứng. Nhất là khi vào phòng hỏi đáp vi tính mà đọc thì cứ như đọc tiếng ngoại quốc. Chữ Việt mà người Việt đọc không hiểu thì còn gì tủi nhục hơn.
  8. StevenSoma

    StevenSoma Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    8
    Kính gởi arcvubale:
    Dạ, chữ ?ovãi linh hồn? là chữ được ?ocầu chứng tại toà? của Mẹ tôi mỗi lần Người muốn diễn tả cái gì lo lắng hay sợ hãi. Riêng bài viết của Bạn, nhiều chữ tôi cũng lấy làm lạ và muốn học theo.
    Thí dụ tục ngữ ?o Đọc toét cả mắt.? hay danh từ chuyên môn: ?ohiện thực phê phán?, ?ovăn học lãng mạn? v.v. Thêm vào đó, chữ ?oy chang ?o của Bạn, tôi cũng muốn bắt chước nốt. (Tôi hay dùng chữ ?oin hệt? thay vì ?oy chang?). Thú thật, Bạn nói ra thì tôi mới biết là những gì mình viết, được giống văn học lãng mạn hay hiện thực phê phán. Tôi và Nhà tôi đều thích đọc sách. Cô Nàng đọc đủ thứ đủ loại. (Phòng khách nhà tôi chỉ báo chí mà thôi, cũng có thể cân thành tạ mỗi tháng. ) Tôi nghĩ là tôi bị ảnh hưởng của tây ta hỗn hợp. Tôi chỉ biết viết kiểu mà tôi đang viết thôi, vì có muốn cũng không đổi được. Có điều Bạn yên tâm, những gì tôi viết là những gì tôi nghĩ. Tôi không câu nệ hay mài dũa câu văn cho ngọt.
    Từ bé cho đến khi viết Người Vợ Bắc Kỳ, tôi có bao giờ viết văn đâu. Tôi không ngờ mà lại được nhiều người đọc nên tưởng mình có khả năng viết thật. Tôi không được ai dạy viết cả, ngoại trừ cách tập làm văn ở tiểu và trung học bên nhà. Qua bên Mỹ này, ở bậc trung học, tôi học văn phạm, và cách đặt câu là chính. Cho đến khi lên đại học thì được học lớp viết essay (tiểu luận). Đến khi ra trường đi làm, công ty lại gởi mình đi học cách đọc cho nhanh và viết sao cho chính xác, ngắn gọn. Khi đọc thì phải lướt qua và vứt bỏ mạo tự, liên tự. Mọi người phải cố tìm cách tóm lấy những từ chính và mau tay giở trang. Tôi nhớ trong lớp này có câu chuyện buồn cười. Thầy giáo đưa cho mỗi người một bài văn mẫu và học sinh phải tìm cách rút sao cho càng ngắn càng tốt. Cuối cùng thì mỗi người mỗi kiểu. Một anh khó chịu mới kể một câu chuyện sau:
    Ngày xưa có một anh nông dân mang ra chợ một rổ tôm và viết chữ quảng cáo như sau:
    "Ở đây có bán tôm tươi."
    Sau khi đăng bảng quảng cáo, một người yêu cầu anh ta rút ngắn câu văn. Người này nại lý do rất chính đáng.
    - ?o Lẽ dĩ nhiên là phải ở đây rồi, chả lẽ bán ở chỗ khác ? Hãy vứt bỏ 2 chữ ?oTại đây? đi cho gọn câu văn.?
    Anh ta thấy có lý và nghe lời viết lại thành : Có bán tôm tươi.
    Cho đến chiều, một người khách đã từng tham gia lớp học đọc nhanh và ngắn của ông thày giáo này, bèn cho ý kiến:
    - ?oTheo ý tôi thì bỏ luôn chữ ?ocó bán? đi cho gọn. Rổ tôm chình ình bày ra thế kia thì ai cũng hiểu là ông bán chớ chả lẽ ông mua ? ?o
    Ông ta nghe lọt tai và sửa bảng hiệu lại thành ?oTôm tươi?
    Khách qua khách lại, một bà ngứa miệng chen vào:
    - ?o Tôm tươi thì mới bán chớ chả lẽ ông bán tôm chết ??
    Rất chí lý, ông bèn xoá luôn chữ ?otươi? đi, và bảng hiệu của ông chỉ còn đơn độc một chữ ?oTôm? mà thôi.
    Ông ta lịch kịch sửa đi sửa lại cái bảng cả ngày nên không có giờ chú ý đến đám con nít đang châu đầu vào rổ tôm của ông. Có đứa nói:
    - ?oÔng này hình như bị ?oshort circuit? (mát dây) thì phải. Ai nhìn con này mà chả biết là con tôm, ấy thế mà cũng phải viết chữ ?otôm? cho chật mắt. Rõ ràng là tôm đây, chả lẽ là cá hay rau ??
    Đang leo thang bắc lại cái bảng đơn độc chữ ?oTôm?, nay nghe thấy lời quá chí lý, ông chưng hửng và bực mình vứt cái bảng cái rầm xuống đất cho bể nát.
    Chúng tôi nghe câu chuyện này và cười mãi.
  9. StevenSoma

    StevenSoma Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    8
    Kính gởi arcvubale:
    Dạ, chữ ?ovãi linh hồn? là chữ được ?ocầu chứng tại toà? của Mẹ tôi mỗi lần Người muốn diễn tả cái gì lo lắng hay sợ hãi. Riêng bài viết của Bạn, nhiều chữ tôi cũng lấy làm lạ và muốn học theo.
    Thí dụ tục ngữ ?o Đọc toét cả mắt.? hay danh từ chuyên môn: ?ohiện thực phê phán?, ?ovăn học lãng mạn? v.v. Thêm vào đó, chữ ?oy chang ?o của Bạn, tôi cũng muốn bắt chước nốt. (Tôi hay dùng chữ ?oin hệt? thay vì ?oy chang?). Thú thật, Bạn nói ra thì tôi mới biết là những gì mình viết, được giống văn học lãng mạn hay hiện thực phê phán. Tôi và Nhà tôi đều thích đọc sách. Cô Nàng đọc đủ thứ đủ loại. (Phòng khách nhà tôi chỉ báo chí mà thôi, cũng có thể cân thành tạ mỗi tháng. ) Tôi nghĩ là tôi bị ảnh hưởng của tây ta hỗn hợp. Tôi chỉ biết viết kiểu mà tôi đang viết thôi, vì có muốn cũng không đổi được. Có điều Bạn yên tâm, những gì tôi viết là những gì tôi nghĩ. Tôi không câu nệ hay mài dũa câu văn cho ngọt.
    Từ bé cho đến khi viết Người Vợ Bắc Kỳ, tôi có bao giờ viết văn đâu. Tôi không ngờ mà lại được nhiều người đọc nên tưởng mình có khả năng viết thật. Tôi không được ai dạy viết cả, ngoại trừ cách tập làm văn ở tiểu và trung học bên nhà. Qua bên Mỹ này, ở bậc trung học, tôi học văn phạm, và cách đặt câu là chính. Cho đến khi lên đại học thì được học lớp viết essay (tiểu luận). Đến khi ra trường đi làm, công ty lại gởi mình đi học cách đọc cho nhanh và viết sao cho chính xác, ngắn gọn. Khi đọc thì phải lướt qua và vứt bỏ mạo tự, liên tự. Mọi người phải cố tìm cách tóm lấy những từ chính và mau tay giở trang. Tôi nhớ trong lớp này có câu chuyện buồn cười. Thầy giáo đưa cho mỗi người một bài văn mẫu và học sinh phải tìm cách rút sao cho càng ngắn càng tốt. Cuối cùng thì mỗi người mỗi kiểu. Một anh khó chịu mới kể một câu chuyện sau:
    Ngày xưa có một anh nông dân mang ra chợ một rổ tôm và viết chữ quảng cáo như sau:
    "Ở đây có bán tôm tươi."
    Sau khi đăng bảng quảng cáo, một người yêu cầu anh ta rút ngắn câu văn. Người này nại lý do rất chính đáng.
    - ?o Lẽ dĩ nhiên là phải ở đây rồi, chả lẽ bán ở chỗ khác ? Hãy vứt bỏ 2 chữ ?oTại đây? đi cho gọn câu văn.?
    Anh ta thấy có lý và nghe lời viết lại thành : Có bán tôm tươi.
    Cho đến chiều, một người khách đã từng tham gia lớp học đọc nhanh và ngắn của ông thày giáo này, bèn cho ý kiến:
    - ?oTheo ý tôi thì bỏ luôn chữ ?ocó bán? đi cho gọn. Rổ tôm chình ình bày ra thế kia thì ai cũng hiểu là ông bán chớ chả lẽ ông mua ? ?o
    Ông ta nghe lọt tai và sửa bảng hiệu lại thành ?oTôm tươi?
    Khách qua khách lại, một bà ngứa miệng chen vào:
    - ?o Tôm tươi thì mới bán chớ chả lẽ ông bán tôm chết ??
    Rất chí lý, ông bèn xoá luôn chữ ?otươi? đi, và bảng hiệu của ông chỉ còn đơn độc một chữ ?oTôm? mà thôi.
    Ông ta lịch kịch sửa đi sửa lại cái bảng cả ngày nên không có giờ chú ý đến đám con nít đang châu đầu vào rổ tôm của ông. Có đứa nói:
    - ?oÔng này hình như bị ?oshort circuit? (mát dây) thì phải. Ai nhìn con này mà chả biết là con tôm, ấy thế mà cũng phải viết chữ ?otôm? cho chật mắt. Rõ ràng là tôm đây, chả lẽ là cá hay rau ??
    Đang leo thang bắc lại cái bảng đơn độc chữ ?oTôm?, nay nghe thấy lời quá chí lý, ông chưng hửng và bực mình vứt cái bảng cái rầm xuống đất cho bể nát.
    Chúng tôi nghe câu chuyện này và cười mãi.
  10. demtrangonline

    demtrangonline Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/11/2003
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Hello to the "Vietnamese Steven Soma", your " my home", the real Steven Soma, and Sarri.
    I am a new member of TTVNonline, i have read like more than 30 pages of ur story. I like it a lot. Not only the story itself, but also the way u tell it. It is very good. Keep up with the good job, allright?
    I just want to say Hi, I know I should have written in Vietnamese, however, I know the real Steven may read this, so I just want to let him and Sarri know that myself and other Vietnamese love them though their characters in ur story. I want to get to know them better and also become their good friend just like the way u are.
    I will write in Vietnamese next time or both. I live in California, by the way.
    Thank u for posting ur story up here, Steve, it is very lovely.
    You all take care.

Chia sẻ trang này