1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NGUỒN GỐC VÀ BIÊN GIỚI CỔ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

Chủ đề trong 'Nha Trang' bởi CrescentDay, 14/07/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CrescentDay

    CrescentDay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    1.821
    Đã được thích:
    0
    NGUỒN GỐC VÀ BIÊN GIỚI CỔ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM

    (Trích lyhocdongphuong)

    [4]Thử tìm lại biên giới cổ của Việt-Nam: bằng cổ sử, bằng triết học, bằng di tích và hệ thống ADN[/4]

    Giáo-sư Trần Ðại-Sỹ.

    Chúng tôi xin giới thiệu với ðộc giả Việt-Nam bài diễn vãn của Giáo-sý Trần Ðại-Sỹ ðọc trong dịp khai giảng niên khóa 1991-1992 tại Viện Pháp-Á (Institut Franco-Asiatique viết tắt là IFA). Nguyên vãn bằng tiếng Pháp, ðây là bản dịch tiếng Việt của chính tác giả và cô Tãng Hồng Minh chú giải. Trong dịp khai giảng niên học này, IFA ðã mời một số đông các học giả,trí thức và ký giả tham dự. Sau bài diễn văn, có cuộc trao đổi rất thú vị. Xin nhắc lại, trong khoảng thời gian 1977-1992, tác giả làm việc cho Liên-hiệp các viện bào chế châu Âu (Coopérative Européenne Pharmaçeutique, viết tắt là CEP) và Ủy-ban trao đổi y học Pháp-Hoa (Commité Médical Franco-Chinois viết tắt là CMFC), nên đã được các đồng nghiệp giúp đỡ, dùng hệ thống ADN để tìm lại nguồn gốc dân tộc Việt-Nam.

    Chính với công trình nghiên cứu của tác giả trong thời gian 1977-1991, dùng hệ thống ADN phân biệt dân-tộc Trung-hoa, dân tộc Việt-Nam...đã kết thúc cuộc tranh cãi 90 năm qua biên giới cổ của Việt?"Nam. Kết luận về nguồn gốc dân tộc Việt-Nam bằng khoa ADN đi ngược lại với tất cả các thuyết từ trước đến giờ. Các thuyết này khẳng định người Việt do người Hoa di cư xuống để trốn lạnh, để tỵ nạn v.v. Nhưng ADN cho biết chính người ở vùng Đông Nam Á đã đi lên phương Bắc thành người Hoa.

    Sau khi bài diễn vãn này phổ biến (1991), có một số "học giả" vì không theo kịp đà tiến hóa của khoa học, đã lên tiếng chỉ trích chúng tôi. Biết rằng họ dốt nát quá, muốn giải thích cho họ, họ phải có một trình độ nào đó... vì vậy chúng tôi không trả lời. Phần nghiên cứu của chúng tôi quá dài, quá chuyên môn. Độc giả muốn tìm hiểu thêm có thể đọc công trình nghiên cứu dưới ðây: J.Y.CHU, cùng 13 nhà bác học Trung-quốc cũng nghiên cứu Di-truyền học ADN (DNA), công bố nãm 1998: The Nation Academy of Sciences, USA, Vol.95 issue 20, ngày 29 tháng 7 nãm 1998. Tài liệu khẳng ðịnh rằng nguồn gốc người Trung-hoa, Ðông Á, do ngýời Ðông-Nam-á ði lên, chứ không phải do ngýời Trung-hoa di cư xuống.

    ALBERTO-PIAZZA (ðại học Torino, Ý): Human Evolution: Towards a genetic history of China, Proc.of Natl. Acad. Sci, USA, Vol 395, No 6707-1998.

    LI YIN, Distribution of halotypes from a chrosmosomes 21 Region - distinguishes multiple

    prehistotic human migrations - Proc.of Natl. Acad. Sci - USA, Vol.96 , 1999.

    1

    Yên-tử cý-sĩ Trần Ðại-Sỹ

    Về bài diễn vãn này, từ nãm 1991, có rất nhiều bản dịch sang nhiều thứ tiếng, ðãng trên nhiều báo khác nhau. Mỗi dịch giả lại tự ý lược ði, ðôi khi cắt mất nhiều ðoạn. Nay chúng tôi xin dịch nguyên bản, ðầy ðủ. Vì vậy độc giả thấy có nhiều đoạn quá chuyên môn, xin lướt qua.

    Trong khi diễn giả trình bầy, ông có ngắt ra nhiều đoạn, để thính giả thảo luận. Các bài trích đăng trước không ghi phần này. Để độc giả dễ theo dõi, cô Tăng Hồng Minh (THM) ghi chép, chú giải đặt ngay dưới đoạn liên hệ, thay vì ghi ở cuối bài.

    Khi xuất bản lần thứ nhất², bộ Anh-hùng Bắc-cương của giáo-sý Trần, chúng tôi có cho ích một phần bài này in vào cuối quyển 4. Nay chúng tôi công bố toàn bộ tài liệu, lấy làm tài liệu chính thức và phủ nhận tất cả những bản do nhiều nơi phổ biến trước ðây?

    Paris ngày 10-10-2001 Sở tu thư, viện Pháp-Á

    2

    Yên-tử cư-sĩ Trần Ðại-Sỹ

    Kính thưa ông Viện?"trưởng,

    Kính thưa quý đồng nghiệp,

    Kính thưa quý vị quan khách.

    Các bạn sinh viên rất thân mến,

    Tôi không phải là nhà sử học, cũng không phải là nhà khảo cổ, hay nhà chủng tộc học. Tôi chỉ là một thầy thuốc. Nhưng những may mắn ðến tiếp diễn trong suốt cuộc ðời, vô tình đã đưa tôi đến đây trình bày cùng quý vị về nguồn gốc, biên giới cổ của tộc Việt. Ở cuối giảng đường này tôi thấy có nhiều bạn trẻ bật cười. Tôi biết bạn bật cười vì đa số người ta đều than đời bất hạnh, toàn rủi ro. Còn tôi, tôi lại nói rằng suốt cuộc đời toàn may mắn. Tôi có thể nói thực với Quý-vị rằng, về phương diện nghiên cứu học hành, suốt ðời tôi,tôi có cảm tưởng tổ tiên ðã trải thảm cho tôi đi trên con đường vô tận đầy hoa. Nếu bạn chịu khó đọc bộ ***ologie médicale chinoise của tôi, phần bài tựa tôi có viết :

    « Trong lịch sử cổ kim nhân lọai, nếu có người may mắn về phưõng diện nghiên cứu học hành, tôi ðứng ðầu. Nhýng nếu có ngýời bất hạnh nhất trong tình trường tôi cũng ðứng ðầu ».

    Hôm nay tôi trình bày với Quý-vị về công cuộc đi tìm biên giới cổ của nước Việt-Nam và nguồn gốc tộc Việt, Quý-vị sẽ thấy tôi may mắn biết chừng nào, và Quý-vị sẽ thấy tộc Việt chúng tôi anh hùng biết bao. Nhưng gần ðây, vì chiến tranh tiếp diễn trong hơn 30 nãm, khiến cho ðất nước chúng tôi ðiêu-tàn, và... hiện nước tôi là một trong bốn nước nghèo nhất trên thế giới.
  2. CrescentDay

    CrescentDay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    1.821
    Đã được thích:
    0
    I. Sặ T,M Vỏằ? Tỏằ~C VIỏằ?T
    NÊm lên nÊm, tôi hỏằc chỏằ Nho, mỏằTt loỏĂi chỏằ cỏằĐa Trung-quỏằ'c, nhặng dạng chung cho hỏĐu hỏt cĂc nặỏằ>c vạng Á-chÂu ThĂi-bơnh dẵàng (ACTBD). ThỏĐy khai tÂm cỏằĐa tôi là ông ngoỏĂi tôi. "ng tôi là mỏằTt ðỏĂi thỏĐn cỏằĐa triỏằu ðơnh ĐỏĂi-Nam (tỏằâc Viỏằ?t-Nam). Chỏ 'ỏằT phong kiỏn cỏằĐa nặỏằ>c tôi 'Ê chỏƠm dỏằât tỏằô nfm 1945, hiỏằ?n (1991) vỏằi nhỏằng bài sỏằư khai tÂm bỏng chỏằ Quỏằ'c ngỏằ vào nfm bỏÊy tuỏằ.i. Thỏằi 'iỏằfm bỏƠy giỏằ bỏt 'ỏĐu có nhỏằng bỏằT sỏằư viỏt bỏng chỏằ Quỏằ'c ngỏằ, rỏƠt giỏÊn lặỏằÊc, 'ỏằf dỏĂy hỏằc sinh ; không bỏng mỏằTt phỏĐn trfm nhỏằng gơ tôi hỏằc ỏằY nhà. ThỏĐy giĂo ỏằY trặỏằng PhĂp biỏt tôi là cĂi kho vô tỏưn vỏằ sỏằư Hoa-Viỏằ?t, nên thặỏằng bỏÊo tôi kỏằf cho cĂc bỏĂn ðỏằ"ng lỏằ>p vỏằ anh hạng nặỏằ>c tôi. Chưnh vơ vỏưy tôi phỏÊi lỏĐn mò 'ỏằc nhỏằng bỏằT sỏằư lỏằ>n viỏt bỏng chỏằ HĂn nhặ : ĐỏĂi-Viỏằ?t sỏằư kẵ toàn thẵ (ÐVSKTT), An-Nam chư lẵỏằÊc (ANCL), ÐỏĂi-Viỏằ?t thông-sỏằư (ÐVTS), KhÂm-ðỏằi mỏằTt nàng tiên hỏĂ sinh mỏằTt con trai tên LỏằTc-TỏằƠc. Vua lỏưp ðài, tỏ cĂo trỏằi ðỏƠt, phong cho con trặỏằYng làm vua phặặĂng Bỏc, tỏằâc vua Nghi, phong con thỏằâ là LỏằTc-TỏằƠc làm vua phặặĂng Nam. Ngài dỏĂy hai thĂi tỏằư rỏng : ô Nghi làm vua phặặĂng Bỏc, TỏằƠc làm vua phặặĂng Nam, lỏƠy núi Ngâ-lânh làm cặặĂng giỏằ>i. Hai ngặỏằi làm vua hai nặỏằ>c nhặng vỏằ'n cạng gỏằ'c ỏằY ta, phỏÊi lỏƠy ðiỏằu hiỏu hoà mà ỏằY vỏằ>i nhau. Tuyỏằ?t ðỏằ'i Nam không xÂm Bỏc, Bỏc chỏng chiỏm Nam. Kỏằ nào trĂi lỏằi, sỏẵ bỏằc TÂy lỏằc TÂy lỏằc TÂy lỏằc TÂy-lỏằc TÂy-lỏằc TÂy-lỏằc TÂy-lỏằc TÂy-lỏằi cỏằ. sỏằư châp :
    ô ThĂi-tỏằư LỏằTc-TỏằƠc lên ngôi lỏƠy hiỏằ?u là Kinh-DặặĂng(2), ðỏãt tên nẵỏằ>c là Xưch-quỏằã, ðóng ðô ỏằY Phong-chÂu nay thuỏằTc SặĂn-TÂy. Vua Kinh-DặặĂng lỏƠy con gĂi vua ÐỏằTng-ðơnh là Long-nỏằ 'ỏằ ra ThĂi-tỏằư Sạng-LÊm. ThĂi-tỏằư Sạng-LÊm lỏĂi kỏt hôn vỏằ>i công chúa ,u-CặĂ con vua Ðỏ-Lai(3). Khi vua Kinh-DặặĂng bÊng hà thĂi-tỏằư Sạng-LÊm lên nỏằ'i ngôi vua, tỏằâc vua LỏĂc-Long, 'ỏằ.i tên nặỏằ>c là VÊn-Lang. Nặỏằ>c VÊn-Lang Bỏc tỏằ>i hỏằ" ÐỏằTng-ðơnh, Nam giĂp nặỏằ>c Hỏằ"-tôn, tÂy giĂp Ba-thỏằƠc, ðông giĂp biỏằfn Ðông-hỏÊi.) Cỏằ. sỏằư ðỏn ðÂy, không có gơ nghi ngỏằ, nhặng tiỏp theo lỏĂi châp : ô Vua LỏĂc-Long lỏƠy công chúa ,u-CặĂ sinh ra mỏằTt bỏằc trÊm trỏằâng nỏằY ra trÊm con. Ngài truyỏằn cho cĂc hoàng tỏằư ði bỏằ'n phặặĂng lỏưp ỏƠp, tỏằ. chỏằâc cai trỏằi thỏằâ mặỏằi lỏưp ra vạng hỏằ" ÐỏằTng-ðơnh.(Nay là Hỏằ"-Nam, Quẵ-chÂu, Trung-quỏằ'c.)
    Hoàng-tỏằư thỏằâ mặỏằi mỏằTt tỏằ>i thỏằâ hai mặặĂi lỏưp ra vạng TặỏằÊng-quỏưn.(Nay là VÂn-Nam và mỏằTt phỏĐn QuỏÊng-TÂy, Tỏằâ-xuyên thuỏằTc Trung-quỏằ'c.) Hoàng-tỏằư thỏằâ ba mặặĂi mỏằ't tỏằ>i bỏằ'n mặặĂi lỏưp ra vạng Chiêm-thành.(Nay thuỏằTc Viỏằ?t-Nam, tỏằô Thanh-hóa ðỏn Ðỏằ"ng-nai.)
    Hoàng-tỏằư thỏằâ bỏằ'n mặặĂi mỏằ't tỏằ>i nÊm mặặĂi lỏưp ra vạng LÊo-qua.(Nay là nặỏằ>c Lào và mỏằTt phỏĐn Bỏc ThĂi-lan.)
    Hoàng-tỏằư thỏằâ nÊm mặặĂi mỏằ't tỏằ>i sĂu mặặĂi lỏưp ra vạng Nam-hỏÊi. (Nay là QuỏÊng-ðông, và mỏằTt phỏĐn Phúc-kiỏn, Trung-quỏằ'c.)
    Hoàng-tỏằư thỏằâ sĂu mặặĂi mỏằ't tỏằ>i bỏÊy mặặĂi lỏưp ra vạng Quỏ-lÂm.(Nay thuỏằTc QuỏÊng-tÂy, Trung-quỏằ'c.)
    Hoàng-tỏằư thỏằâ bỏÊy mặặĂi mỏằ't tỏằ>i tĂm mặặĂi lỏưp ra vạng Nhỏưt-nam.(Nay thuỏằTc Viỏằ?t-Nam tỏằô Nghỏằ?-an tỏằ>i QuỏÊng-bơnh.)
    (Còn tiỏp)
  3. CrescentDay

    CrescentDay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    1.821
    Đã được thích:
    0
    (tiếp theo)
    5
    Hoàng-tử thứ tám mươi mốt tới chín mươi lập ra vùng Cửu-chân.(Nay thuộc Việt-Nam từ Ninh-bình tới Thanh-hóa, Nghệ-an, Hà-tĩnh)
    Hoàng tử thứ chín mươi mốt tới một trãm lập ra vùng Giao-chỉ.(Nay là Bắc Việt-Nam và một phần tỉnh Quảng-tây, Vân-Nam thuộc Trung-quốc.)
    Ngài hẹn rằng : Mỗi nãm các hoàng-tử phải về cánh ðồng Tương vào ngày Tết, ðể chầu hầu phụ mẫu ».
    Một huyền sử khác lại thuật :
    Vua Lạc-Long nói với Âu-Cơ rằng :
    « Ta là Rồng, nàng là loài Tiên ở với nhau lâu không ðược. Nay ta ðem nãm mươi con xuống nước, nàng ðem nãm mươi con lên rừng. Mỗi nãm gặp nhau tại cánh ðồng Tương một lần »
    Các sử gia người Việt lấy nãm vua Kinh-Dương lên làm vua là nãm Nhâm-tuất (2879 trước Tây-lịch), nhưng không tôn vua Kinh-Dương với Công-chúa con vua Ðộng-ðình làm Quốc-tổ, Quốc-mẫu, mà lại tôn vua Lạc-Long làm Quốc-tổ và Công-chúa Âu-Cõ làm Quốc-mẫu. Cho ðến nay Quý-vị hỏi trăm người Việt ở hải ngoại rằng tổ là ai, họ đều tự hào : « Chúng tôi là con Rồng, cháu Tiên. Quốc-tổ tên Lạc-Long, Quốc-mẫu tên Âu-Cơ ».
    Chủ ðạo của tộc Việt bắt nguồn từ niềm tin này.
    Ghi chú của Tãng Hồng Minh,
    Ký giả chuyên về Văn-minh Đông-á Jean Marc Decourtenet hỏi về đoạn này như sau:
    « Thưa Giáo-sư, hiện Việt-Nam là nước theo chế ðộ Cộng-sản, liệu người Việt trong nước họ có cùng một niềm tin như người Việt hồi 1945 về trước cũng nhý người Việt hải ngoại hay không ? »
    Trả lời :
    « Những nhà lãnh đạo đảng Cộng-sản Việt-Nam suốt từ năm 1930 đến giờ, không một người nào muốn dùng triết lý Marxisme, Léninisme để xóa bỏ niềm tin con Rồng cháu Tiên. Trái lại họ còn dùng niềm tin này để quy phục nhân tâm. Vì niềm tin này đã ăn sâu vào tâm não người Việt. Những người lãnh đạo chính trị Việt cả hai miền Nam-Bắc trong thời gian nội hiến 1945-1975 cũng không ai dám, không ai muốn, không ai đủ khả năng xóa bỏ niềm tin này. Người Việt có niềm tin vào Chủ-ðạo của mình. Họ xây đền thờ các vua Hùng ở Phú-thọ dường như ðã hơn nghìn năm. Hằng năm cứ đến ngày 10 tháng 3 âm lịch là người người ðều tụ tập về ðây ðể tưởng nhớ công ơn các vua Hùng ðã dựng nước. Trong thời gian chiến tranh (1945-1975) vì tình hình an ninh di chuyển khó khăn, vì tình hình kinh tế không cho phép, số người hành hương có giảm thiểu. Nhưng từ sau 1987, số người hành hương tăng vọt. Ngay ở ngoại quốc, người Việt lưu lạc khắp nơi, nhưng hằng nãm ðến ngày 10 tháng 3, lịch Á-châu, nơi nào họ cũng tổ chức giỗ tổ rất thành kính.
    6
    Các lãnh tụ của đảng Cộng-sản Việt-Nam như Chủ-tịch Hồ Chí Minh, Chủ-tịch Trường Chinh; Tổng bí thư Lê Duẩn, Đỗ Mười; Thủ-tướng Phạm Văn Đồng v.v. đều hành hương ðền thờ vua Hùng, và ðọc diễn vãn ca ngợi công ðức Quốc-tổ nhý một hành ðộng thu phục nhân tâm. Kết lại dù ở trong nước hay ngoại quốc, hiện người Việt vẫn cùng một niềm tin như nhau."
    Ghi của Tãng Hồng Minh dành cho người Việt. Theo sự tìm hiểu của Tăng Hồng Minh tôi, các lãnh tụ của đảng Cộng-sản Việt-Nam, đã viếng đền Hùng là :
    - Chủ-tịch Hồ Chí Minh, ngày 19-9-1954. 19-8-1962.
    - Tổng bí thư Lê Duẩn, 5-5-1977.
    - Chủ tịch nhà nước Trường Chinh 6-2-1959. 5-2-1978.
    - Thủ tướng Phạm Vãn Ðồng 6-2-1969. 27-8-1978.
    - Tổng bí thư Ðỗ Mười 27-4-1993.
    Tôi xin trở lại với ðầu ðề,
    3. Triều ðình, dân tộc.
    Tôi đã trình bầy với Quý-vị về hai triều đại đầu tiên cai trị vùng Á-châu Thái-bình dương : Phía Bắc sông Trường-giang sau thành Trung-quốc. Phía Nam sông Trường-giang tới vịnh Thái-lan, sau thành Ðại-Việt. Hai triều ðại Thần-Nông Nam-Bắc cai trị dân chúng :
    - Không có nghĩa là dân chúng cùng một chủng tộc ;
    - Không có nghĩa là tộc Hoa, tộc Việt là một;
    - Cũng không có nghĩa tất cả dân chúng tộc Hoa, tộc Việt ðều là huyết tộc của vua Thần-Nông.
    - Trung-quốc, Ðại-Việt là anh em về phương diện chính trị. Giòng Thần-Nông cai trị vùng đất Trung-quốc, Đại-Việt là anh em, nhưng dân chúng không hoàn toàn là anh em. Dân chúng hai nước bao gồm nhiều tộc khác nhau như Mongoloid, Malanésien, Indonésien, Australoid, và cả Négro-Australoid...v.v.
    - Người Hoa, người Việt nhân triều ðại Nam-Bắc Thần-Nông tổ chức cai trị, lập thành nước, mà tôn làm tổ mà thôi. Chứ hai vùng hồi ðó hàng nghìn, hàng vạn bộ tộc khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, văn hóa khác nhau.
    7
    Sau này các vãn nhân người Hoa ở vùng lưu vực Hoàng-hà, lưu vực sông Hán, nhân có chữ viết, lại không ði ra ngoài, rồi tưởng tượng mà viết thành sách, tự cho mình là con trời, tự trời mà xuống; sau đó đem văn minh, truyền bá ra khắp thế giới (Thiên-hạ), người sau lấy làm chủ ðạo của họ. Tôi sẽ bàn ðến ở dưới. Tôi xin cử một tỷ dụ, ðể Quý-vị nhìn rõ hơn. Ông Washington là vị Tổng-thống ðầu tiên lập ra nýớc Hoa-kỳ, chứ ông không phải là tổ của các sắc dân ðến từ châu Phi, châu Âu, cũng như dân bản xứ. Hai vị vua Nghi, vua Kinh Dương không phải là tổ huyết tộc của người Hoa, người Việt. Hai ngài chỉ là tổ về chính trị mà thôi.
    II. CHỦ ÐẠO TRUNG QUỐC, VIỆT-NAM.
    Như Quý-vị đã thấy, mỗi dân tộc đều có một chủ đạo, cùng một biểu hiệu. Người Pháp cho rằng tổ tiên là người Gaulois, con vật týợng trýng là con gà trống. Ngýời Anh lấy biểu hiệu là con sư-tử. Ngýời Hoa-kỳ lấy biểu hiệu là con chim ưng. Người Trung-hoa lấy biểu hiệu là con Rồng. Người Việt lấy biểu hiệu là con Rồng và con chim Âu. Gốc biểu hiệu này lấy từ huyền sử vua Lạc-Long là loài rồng, công-chúa Âu-Cơ là loài chim. Người Do-thái họ tự tin rằng họ là giống dân linh, ðược Chúa chọn. Vì vậy, sau hai nghìn năm mất nước, họ vẫn không bị đồng hóa. Khi tái lập quốc, với dân số bằng một phần trăm khối Ả-rập, nhưng họ vẫn đủ khả năng chống với bao cuộc tấn công để tồn tại. Đó là nhờ niềm tin họ thuộc sắc dân được Chúa chọn. Tôi xin nói rõ về chủ đạo của Trung-quốc và Việt-Nam. Như Quý-vị đều biết, hiện Trung-quốc, Việt-Nam đều là những nước theo chủ nghĩa Cộng-sản, ðặt cãn bản trên thuyết của Karl Marx, Friedrich Engels. Chủ thuyết này ðến Trung-quốc, Chủ-tịch Mao Trạch Ðông biến thể ði thành Maoisme. Tại Việt-Nam, người mang chủ thuyết Marx, Engels vào là Chủ-tịch Hồ Chí Minh ; ông ðược ðào tạo tại Liên-sô, vì vậy chủ thuyết của ông phảng phất Léninisme, pha thêm Việt-tính do ông tạo ra. Dường như hiện nay trên khắp thế giới, kể cả Liên-bang Sô-viết chỉ Việt-Nam là quốc gia duy nhất còn duy trì tượng Lénine tại một công viên lớn của Thủ-ðô (Hà-nội). Theo như dự ðoán của chúng tôi thì Trung-quốc, cũng như Việt-Nam cùng nhận thấy thuyết của Karl Marx, Friedrich Engels không còn hợp thời, không còn ích lợi nữa. Cả hai đang từng bước, từng bước trở lại với chủ đạo của mình. Xin các vị cứ chờ, không lâu đâu cả hai sẽ hoàn toàn trở về với kho tàng quý báu của nước mình! Tôi thấy Trung-quốc trở lại quá mau, quá mạnh. Con rồng Trung-quốc mà Hoàng-đế Napoléon bảo rằng hãy để nguyên cho nó ngủ. Bằng như nó thức dậy, nó sẽ làm rung chuyển thế giới. Thưa Quý-vị, con rồng Trung-quốc đã thức dậy rồi, nhưng nó chưa làm rung ðộng thế giới!
    8
    Ghi chú của Tãng Hồng Minh (ngày 19-8-2000, nhân ðọc lại bài này). IFA trao cho tôi dịch hầu hết những bài diễn vãn của các nhà lãnh đạo Việt-Nam từ 1992 đến nay. Tôi thấy ông Tổng-bí-thư Đỗ Mười trong các diễn văn kỷ niệm 19-8 cũng như ngày Quốc-khánh, những từ ngữ ông dùng cũng như nội dung, ngày một xa Marx, Engels, Lénine. Nếu thời kỳ ông Lê Duẩn cầm quyền, khắp Việt-Nam ðều thi nhau phá bỏ hết phong tục, truyền thống, nhất là phá các di tích tôn giáo bao nhiêu; thì bây giờ hầu hết các truyền thống dân tộc đều được phục hồi ở cấp xã. Niềm tin (chủ đạo) của hạ tầng hầu như trở lại thời kỳ trước 1945.
    1.- Chủ đạo của Trung-quốc.
    Người Hoa thì tin rằng mình là con trời. Cho nên trong các sách cổ của họ, vua được gọi là Thiên-tử, còn các quan thì luôn là người nhà trời xuống thế phò tá cho vua. Chính niềm tin đó cùng với văn minh Hoa-hạ, văn minh Nho-giáo đã kết thành chủ-đạo của họ. Cho nên người Hoa dù ở ðâu, họ cũng có một tổ chức xã hội riêng, sống với nhau trong niềm kiêu hãnh con trời. Cho dù họ lưu vong ðến nghìn năm họ cũng không bị đồng hóa, không quên nguồn gốc. Cũng chính vì vậy, mà từ một tộc Hoa nhỏ bé ở lưu vực sông Hoàng-hà, họ ðánh chiếm, ðồng hóa hàng nghìn nước xung quanh, và nước của họ rộng lớn như ngày nay. Hầu hết những nước khác ðến cai trị họ, ðều bị họ ðồng hóa. Mông-cổ, Mãn-thanh bị đồng hóa, bị mất hầu hết lãnh thổ. Nhưng chủ-ðạo và sức mạnh của ngýời Trung-quốc phải ngừng lại ở biên giới Hoa-Việt.
    Ghi chú của Tăng Hồng Minh
    Giáo sư Nhân chủng học Van Gotensbert (Hòa-lan) hỏi :
    « Tôi thấy người Hoa, kiều ngụ ở các nước Á-châu, châu Phi cũng nhý tại Hoa-kỳ, Canada, Úc cùng một số các nước Âu-châu, dù trải qua mấy trãm nãm, họ vẫn duy trì được dòng giống và không bị đồng hóa, đó là nhờ chủ đạo tự tin là con trời của họ. Thế nhưng tại sao, họ mới tới Pháp từ sau 1975, dưới danh nghĩa tỵ nạn Việt, họ bị ðồng hóa rất mau. Không lẽ chủ ðạo của Trung-quốc lại bị chủ ðạo của Gaulois xóa bỏ mau chóng như vậy sao ? ».
    Ðáp :
    « Thưa Giáo-sư, ðiều Giáo-sư hỏi, cũng là ðiều tôi chú tâm nghiên cứu từ 1975 ðến giờ. Khi ngýời Hoa tới bất cứ nước nào, họ cũng bị kỳ thị không ít thì nhiều, họ phải sống quần tụ với nhau, giúp đỡ nhau, bảo vệ nhau. Bên cạnh đó họ có niềm tin là con trời, tự hào về nền văn minh cổ của họ. Do đó họ tổ chức thành xã hội riêng : Giáo dục con em, thương mại, sinh hoạt vãn hóa, tương trợ. Vì vậy họ giữ được bản sắc Trung-quốc của họ. Còn khi người Hoa tới Pháp, thì người Pháp với tinh thần cởi mở, với tính hiếu hòa, không kỳ thị, lại tận tình giúp đỡ kẻ tha hương hơn chính người Hoa giúp nhau, thành ra người Hoa không cần sống quần tụ. Họ sống lẫn với người Pháp. Con em người Hoa ngày ngày tới trường ðược bạn học, ðược thầy yêu thương, chúng thu nhập vãn hóa Pháp rất mau. Trong khi cha mẹ chúng phải làm việc không có thời giờ dạy con cái về vãn hóa Trung-quốc. Do vậy chỉ trong vòng mấy năm là trẻ Hoa thành trẻ Pháp: Tiếng nói, cách suy tư, nếp sống, trừ...ẩm thực.
    9
    Tôi xin nói một câu thẳng thắn, mong các vị ðừng buồn: trên khắp thế giới, khi người Việt tỵ nạn ðến ðịnh cư bất cứ nơi nào, ðều gặp nạn kỳ thị. Nước Pháp là nước duy nhất dân chúng không kỳ thị mà lại còn tận tình giúp đỡ. Do vậy nhiều người tỵ nạn đến các nước khác của châu Âu, rồi cũng tìm định cư ở Pháp, dù ở Pháp khó kiếm việc làm.Chính phủ và nhân dân Pháp biết thế, nên cánh cửa tự do không hề đóng lại. Tôi xin trở lại với đầu đề.
    Chủ đạo của Trung-quốc bắt nguồn từ thời nào ? Từ sách nào ? Do ai khởi xướng ? Ðầu tiên là Kinh-thư, không rõ tác giả là ai, xuất hiện trước Khổng-tử, thiên Vũ-cống gọi thế giới chúng ta ở là Thiên-hạ (Dưới trời). Thời cổ, các vãn nhân Trung-quốc không ði xa hơn vùng sông Hán, sông Hoàng-hà, họ tưởng ðâu thế giới chỉ có Trung-quốc, nên gọi Trung-quốc là Thiên-hạ. Thiên-hạ là Trung-quốc, tức là nước ở giữa. Bốn phía Trung-quốc là biển, nên gọi Trung-quốc là hải-nội, các nước khác là hải-ngoại. Kinh-thư thiên Vũ-cống chia Thiên-hạ thành 9 châu : Ký, Duyện, Thanh, Từ, Dương, Kinh, Dự, Lương, Ung. Lại dùng khoảng cách, chia làm nãm cõi, gọi là Ngũ-phục, mỗi cõi cách nhau năm trăm dặm (250 km). Ngũ-phục là Điện-phục, Hầu-phục, Tuy-phục, Yêu-phục, Hoang-phục. Trung-ương là kinh ðô của nhà vua.
    - Ðiện-phục ở ngoài kinh ðô nãm trãm dặm.
    - Hầu-phục ở ngoài cõi Điện-phục năm trăm dăm : trong năm trăm dặm cõi Hầu thì khoảng cách một trăm dặm để phong thái ấp cho các quan khanh, đại phu. Hai trăm dặm nữa phong cho các tước Nam. Hai trăm dặm nữa phong cho các chư Hầu.
    - Kế tiếp Hầu-phục là Tuy-phục. Trong năm trăm dặm cõi Tuy thì ba trăm dặm là nơi truyền bá vãn chương, giáo hóa quần chúng ; còn hai trăm dặm để hưng thịnh võ bị, bảo vệ quốc gia.
    - Sau cõi Tuy là cõi Yêu. Trong ba trăm dặm cõi Yêu là nơi cho rợ phương Ðông ở. Hai trãm dặm còn lại là nơi ðể ðầy tội nhân.
    - Cõi cuối cùng là cõi Hoang, năm trăm dặm. trong ba trăm dặm gần dành cho mọi phương Nam ở, hai trãm dặm cuối cùng ðể ðầy người có tội nặng.
    - Ra khỏi cõi Hoang là... biển.
    Với lối phân chia lẫm cẩm, hài hước ấy, nãm nghìn năm qua, dân Trung-quốc coi là Kinh, tức những gì không thể thay đổi, rồi trở thành chủ đạo của tộc Hoa.
    (còn tiếp)
  4. LionessNT

    LionessNT Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    865
    Đã được thích:
    0
    Topic này bản chất thì hay nhưng cái ông này viết lằng nhằng, loằng ngoằng, bản dịch ngày nay mà lại xài ngôn từ cũ kỹ của ngày xưa, font chữ thì méo mó khó đọc quá . Chắc là ở nước ngoài lâu quá k0 (thèm) cập nhật lối viết ngày nay thì phải.
    Tóm lại theo ổng thì, người Việt và người Hoa vốn có chung 1 gốc (Thần Nông) chứ gì?!
  5. CrescentDay

    CrescentDay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    1.821
    Đã được thích:
    0
    Em cũng làm biếng post tiếp quá hè..hè....
    Tóm lại, ngta kết luận: chung 1 nguồn gốc nhưng người TQ tản cư từ VN đi về phương Bắc chứ không phải có tin đồn là người VN có nguồn gốc từ TQ di chuyển xuống. TQ họ tản cư đi, phát triển rồi quay lại đô hộ, mưu đồ đồng hóa với nền văn hóa mà họ đã phát triển và xây dựng được.
    Điểm nhấn thứ 2 trong loạt bài này: chính là phương pháp kiểm chứng bằng ADN.

Chia sẻ trang này