1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nguy hiểm qúa !

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi grinfilldo, 22/06/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. grinfilldo

    grinfilldo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    7.409
    Đã được thích:
    0
    Nguy hiểm qúa !

    Hư hỏng vì "chat"

    Để có tiền tiêu vào điện tử và chat, một số thiếu niên làm đủ mọi cách từ xin tiền học thêm, bớt ăn quà sáng đến cắm xe đạp, trộm tiền của bố mẹ và sau nữa là đi lừa đảo, cướp của... Đây là một thực trạng đáng báo động.


    Rủ bạn về cướp người nhà

    Phong và các bạn Quân, Tùng, Đức (cùng sinh năm 1988) thường rủ nhau đi chat, tán tỉnh trên mạng nên quen với một nhóm 4 cô gái khác và nhanh chóng trở thành những cặp tình nhân sống bạt mạng tại các nhà nghỉ. Để tiêu vào những việc vô bổ này, chúng "vòi" bố mẹ, còn khi hết tiền thì cả bọn kéo nhau về nhà Hà Ngọc Bích (sinh năm 1989) ăn nghỉ. Bố mẹ Bích bỏ nhau, Bích bỏ nhà đi lang thang và thuê nhà ở, chứa chấp tất cả những thành phần lang thang mà cô coi là bạn.

    Đêm 24/1/2005, sau khi chat xong, hết tiền, Phong liền rủ cả bọn thuê taxi về Cty chú mình - Cty TNHH Đại Việt Diên Đức (Hà Nội) - gây án. Phong gọi cửa đòi lấy chăn về cho ông, người bảo vệ tưởng thật đã mở cửa, liện bị Tùng và Đức rút dao khống chế để Phong tháo 2 đầu CPU, máy in, máy tính rồi bê ra taxi mang đi. Số tài sản này cũng chỉ giúp chúng ăn tiêu trong 2 ngày là hết.

    Lừa xe bạn lấy tiền

    "Vênh vênh tiểu thư", "Tình yêu đầu tiên", "Ai em cũng yêu"... là nickname của những cô gái chưa đầy 15 tuổi. Với Bùi Thu Trang (sinh năm 1986) và Nguyễn Thu Trang (sinh năm 1987), điện tử là một đam mê. Bố mẹ bỏ nhau lại có gia đình riêng nên Bùi Thu Trang trở thành kẻ thừa, phải sống với bà ngoại và cô tha hồ giao du, chơi bời mà không sợ ai la mắng, chỉ việc nói dối bà mỗi khi về muộn bị bà căn vặn. Nguyễn Thu Trang thì bỏ học từ lâu song vẫn cắp cặp đi học mà cha mẹ không hề hay biết. Những lần chuyện phiếm trên mạng đã giúp 2 cô Trang này nhanh chóng trở thành cặp bài trùng đi đâu cũng có nhau.

    Ngày 28/4/2004, 2 Trang đi chat đến 22h thì không còn tiền trả chủ quán, 2 Trang liền bàn nhau gọi Nguyễn Duy Thắng (bạn quen qua chat), đến lừa xe bán lấy tiền thanh toán cho chủ quán. Được gọi, Thắng liền đến gặp 2 Trang. Lấy cớ đi có việc, Bùi Trang đã mượn xe Thắng và để Nguyễn Trang ở lại trò chuyện. Bùi Trang phóng đến một nơi khác và hẹn Nguyễn Trang ở đó. Vì xe máy không có giấy tờ nên 2 Trang đã gọi 2 bạn khác cũng quen qua mạng đến đem xe đặt lấy 5 triệu đồng rồi tung tẩy mua quần áo và ăn tiêu trong vòng mấy ngày.

    Thuê xe ôm rồi cướp

    Phạm tội để có tiền, song đáng sợ hơn cả đó là việc cá em có chủ định giết người cướp của, lấy tiền chỉ để chơi điện tử. Điển hình là trường hợp cướp xe ôm do Nghiêm Xuân Hải (SN 1989) và Nghiêm Huy Phong (SN 1988) cùng ở Từ Liêm, Hà Nội gây ra. Bố mẹ mải mê vào nội thành kiếm tiền và cứ yên tâm khi con ngày ngày vẫn cắp sách đến trường mà không biết rằng trường học của con là hàng điện tử. Với đủ lý do như đóng học, học thêm, sinh nhật bạn... để "nã" tiền bố mẹ đi chơi điện tử mà không đủ, 2 tên bàn nhau đem xe của Hải cầm đồ lấy 400 ngàn đồng. Khoản tiền này cũng chỉ chat được hai ngày là hết.

    Không có tiền chuộc xe, sợ bố mẹ biết, Hải đã tự tạo một lưỡi lê sắc ngọt giắt vào người rồi cùng Phong thuê xe ôm để cướp bán. Sau khi thuê anh Hoan, người lái xe ôm, chở về Phú Mỹ, đến chỗ vắng người, Hải liền rút dao chém anh Hoan. Tuy nhiên, vụ cướp xe ôm không thành, Hải và Phong bị bắt.

    Điều đáng nói là hầu hết các vụ án xảy ra, đối tượng đều nằm trong diện bỏ học, lang thang, con nhà giàu và ít được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Qua đây, thiết nghĩ trước khi chúng ta có chế tài đủ mạnh để kiểm soát những hàng quán điện tử thì các bậc cha mẹ cần quan tâm hơn nữa đến con em mình, nhất là thời kỳ các em đang tuổi học làm người lớn này. Đồng thời, cũng mong Ban giám hiệu nhà trường nên có biện pháp quản lý học sinh, thường xuyên trao đổi với gia đình học sinh nhằm hạn chế được tình trạng vi phạm pháp luật ở lứa tuổi thanh thiếu niên.
  2. S_holland

    S_holland Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/04/2003
    Bài viết:
    2.510
    Đã được thích:
    0
    Đấy là vì thằng Grinfillo có tiền đấy, nhà có điều kiện, và chiều con, không thì với niềm đam mê in téc nét và Laptop, không hiểu cậu sẽ đi đến đâu.. he he

  3. S_holland

    S_holland Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/04/2003
    Bài viết:
    2.510
    Đã được thích:
    0
    Đấy là vì thằng Grinfillo có tiền đấy, nhà có điều kiện, và chiều con, không thì với niềm đam mê in téc nét và Laptop, không hiểu cậu sẽ đi đến đâu.. he he

  4. luckyluke42c1

    luckyluke42c1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/03/2002
    Bài viết:
    3.814
    Đã được thích:
    0
    Ngày hôm nay trên trang nhất các tờ báo mới nhất ở Hà Nội như Hà Nội mới, Tuổi Trẻ, Thiếu niên tiền phong, Nhi đồng ... đều đưa tin: Vì sao một thanh niên ngoan ngoan, học giỏi thông minh như grinfilldo lại có thể trở thành kẻ phạm tội, động cơ nào khiến anh ta làm như vậy???
    Vì cần tiền để lên mạng chat chit, vì mua bán thiết bị vi tính dẫn đến thua lỗ, vì cần tiền để mua Laptop Toshiba Centrino (trị giá 1100$) nên Grinfilldo đã đem bán tất cả những đồ đạc có thể bán được, từ máy vi tính, loa X10 ... Không đủ tiền, Grinfilldo đã nảy sinh ý đồ phạm tội. Trước tiên, lợi dụng sự quen biết, hắn ta đã lừa lấy của anh Luckyluke những tài sản đắt tiền đem bán (gồm có một thanh SDram 128 Mb bus 100, 16 chip không kén main, sản phẩm được bảo hành 1 tuần trách nhiệm, một ổ CDROm 24X đang chạy phăm phăm, một thanh VGA PCI 1Mb...). Khi bị anh Luckyluke tra hỏi Grin đã tìm mọi cách lảng trốn. Tiếp theo hắn đã lừa đảo, dụ dỗ rất nhiều cô gái trẻ của trường ĐH Thuỷ Lợi cho hắn chụp ảnh, rồi sau đó đem những ảnh này tung lên mạng để kiếm tiền...
    Hiện các nhà chức trách vẫn đang tiếp tục điều tra để làm rõ sự việc.
  5. luckyluke42c1

    luckyluke42c1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/03/2002
    Bài viết:
    3.814
    Đã được thích:
    0
    Ngày hôm nay trên trang nhất các tờ báo mới nhất ở Hà Nội như Hà Nội mới, Tuổi Trẻ, Thiếu niên tiền phong, Nhi đồng ... đều đưa tin: Vì sao một thanh niên ngoan ngoan, học giỏi thông minh như grinfilldo lại có thể trở thành kẻ phạm tội, động cơ nào khiến anh ta làm như vậy???
    Vì cần tiền để lên mạng chat chit, vì mua bán thiết bị vi tính dẫn đến thua lỗ, vì cần tiền để mua Laptop Toshiba Centrino (trị giá 1100$) nên Grinfilldo đã đem bán tất cả những đồ đạc có thể bán được, từ máy vi tính, loa X10 ... Không đủ tiền, Grinfilldo đã nảy sinh ý đồ phạm tội. Trước tiên, lợi dụng sự quen biết, hắn ta đã lừa lấy của anh Luckyluke những tài sản đắt tiền đem bán (gồm có một thanh SDram 128 Mb bus 100, 16 chip không kén main, sản phẩm được bảo hành 1 tuần trách nhiệm, một ổ CDROm 24X đang chạy phăm phăm, một thanh VGA PCI 1Mb...). Khi bị anh Luckyluke tra hỏi Grin đã tìm mọi cách lảng trốn. Tiếp theo hắn đã lừa đảo, dụ dỗ rất nhiều cô gái trẻ của trường ĐH Thuỷ Lợi cho hắn chụp ảnh, rồi sau đó đem những ảnh này tung lên mạng để kiếm tiền...
    Hiện các nhà chức trách vẫn đang tiếp tục điều tra để làm rõ sự việc.
  6. grinfilldo

    grinfilldo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    7.409
    Đã được thích:
    0
    Vụ này còn căng hơn
    Cuối tháng 5-2005, tôi nhận được một e-mail với nội dung khá kỳ lạ: "Con tôi tên là Châu Phương L., 17 tuổi, cao 1,55m, nặng 45 kg, đeo kính. Cháu có nhiều nickname như: cobedoihon, bupbebangbong, thoisocolangotngao, meocondethuong...
    Cháu đã bỏ nhà đi từ ngày 15-4 đến nay chưa thấy về. Nếu có gặp cháu trong e-mail (!) hay ở đâu, xin báo cho chúng tôi theo địa chỉ...
    Liên hệ theo địa chỉ e-mail hoahuongduong@..., chúng tôi được biết một sự thật đau lòng.
    Online trong tuyệt vọng
    Gần nửa tháng nay, gia đình ông Châu Long T. đã phải túc trực bên giường bệnh và online 24/24 trên Yahoo Messenger lẫn Alamak. Lý do: "Cô bé dỗi hờn" Châu Phương L. - đứa con gái học lớp 11 bỗng dưng... đi theo tiếng gọi của mối tình ảo trên net. Việc bỏ nhà đi bụi của Phương L. khiến người mẹ lâm bệnh vì lo lắng và nhớ nhung đứa con gái "rượu". Tìm khắp những nơi có thể tìm nhưng vô vọng, số điện thoại di động của L. thì ngoài vùng phủ sóng hoặc tắt máy.
    Hơn 1 tuần sau, qua thông tin của bạn bè Phương L., cha mẹ cô mới biết thông tin con mình thường chat webcam với một "bạch mã hoàng tử" nào đó trên mức tình cảm. Thế là từ đó, từ nhắn tin trên báo đài, ông bà chuyển sang nhắn tin trên e-mail và trên hệ thống chat trực tuyến. Mòn mỏi hơn nửa tháng qua, những tin nhắn cứ rơi vào hư không mà tin tức về "búp bê bằng bông" vẫn biền biệt tận phương trời nào.
    Khi chat, tôi nhận thấy những ký tự được ông gõ đi một cách chậm chạp. Ông than thở: "Hồi đó tới giờ tôi chưa biết gì về vi tính chứ đừng nói đến net niếc này nọ. Như vậy là nhanh lắm rồi đó, trước còn không biết phải gõ làm sao...". Trên màn hình, nickname "bupbebangbong" vẫn đang trong tình trạng off (tắt).
    Thắt lòng hơn là dì Năm, một người mẹ bán rau tại chợ Phạm Văn Hai, Tân Bình (TP.HCM) khi dì cũng phải tìm đến net trong sự tuyệt vọng. Đôi bàn tay ẩm ướt với những đầu ngón tay nở to vì suốt ngày ngâm trong nước run run đưa tờ giấy cho người chủ tiệm net: "Chú đánh giùm tôi mấy câu này nhắn cho thằng con tôi nó về. Nó thường đến đây chơi, nó là thằng P. đó, chú nhớ không, cái thằng cao cao...". Và khi người chủ tiệm hỏi địa chỉ e-mail của con trai dì, dì lật đật đọc... địa chỉ nhà.
    Nghe giải thích một hồi, dì Năm mếu máo: "Địa chỉ "meo" là cái gì tôi đâu có biết. Tôi nghe nói vô đây nhắn tin thì chỉ tốn có mấy ngàn, nhắn tin trên báo đài, tôi đâu có đủ tiền...". Rồi người mẹ ấy kể lể một hồi về đứa con trai ham chơi hơn ham học. "Nó thường xin tiền đến đây, nói là để nói chuyện với ai đó. Trời ơi, bạn bè trong xóm thì không chịu nói, đi nói chi với cái máy này thì làm sao mà nói được (?!)". Những lời lẽ ngây ngô của một bà mẹ bán rau trong thời đại kỹ thuật số không khiến ai bật cười nổi mà dường như chỉ có sự nghèn nghẹn còn đọng lại...
    Đánh vật cùng net
    Khi hoàn tất thủ tục cho con trai đi du học, điều đầu tiên ông Đoàn Văn S. (ngụ ở đường Nguyễn Văn Trỗi, Q.3, TP.HCM) phải làm ngay là học làm quen với Internet "để có thể liên lạc và quản lý con trong những ngày nó đi học xa nhà". Thời gian đầu, Internet là cầu nối của hai cha con ông S., nhưng chỉ một thời gian sau, mỗi lần lên net là mỗi lần ông phải viết thư thúc giục con trai... viết thư cho mình. "Nó cứ nói là không có thời gian nhưng chẳng lẽ một tuần bỏ ra vài phút hồi âm thư cho cha mẹ cũng không được sao? Thật là...", ông lắc đầu rồi thở dài trước màn hình vi tính.
    Và trước "sức hút" của net đối với con em mình, một số bậc phụ huynh buộc phải tìm đến nó để "xem đó là cái thứ gì mà có thể khiến con cái mình hằng ngày cứ cắm đầu vào đó". Và ngay trong lần vào mạng chat Vietfun, bà Nguyễn Thị B. đã phải kêu trời trước những nickname quá "sốc": nào gaydethuong, tinhchokhongbieukhong, denvoiem, boygoitinh...
    "Thật không chịu nổi, ở ngoài con tôi chỉ cần nói chuyện với một người không đàng hoàng là tôi đã thấy khó chịu. Còn trong đây, ngôn ngữ nhố nhăng, lời lẽ trắng trợn. Từ đây, tôi cấm tiệt ba cái vụ này. Xa lộ thông tin đâu không thấy, chỉ thấy độc hại thôi", bà B. gay gắt chỉ trích... Internet.
    Còn ông Minh thì điềm tĩnh hơn. Khi biết đứa con trai đang học lớp 10 bắt đầu làm quen với Internet, ông đã lặng lẽ đi học một lớp chuyên đề về net ở Nhà Văn hóa Thanh niên. Thay vì cấm đoán, ông Minh đã sưu tầm những trang website thú vị, bổ ích, phù hợp với lứa tuổi con trai mình để nó tha hồ lướt web.
    Tuần qua, khi online cùng tôi, ông Châu Long T. bi thiết: "Nó có online nhưng lại tránh mặt tôi. Trời ơi, nó xài chế độ... giấu mặt gì đó. Nó trò chuyện với bạn bè mà không thèm nói với ba nó một tiếng, mẹ nó đang bệnh vì nhớ nó như thế này mà nó nỡ lòng nào...". Thì ra tôi đã lầm, "búp bê bằng bông" không hề biền biệt tận phương trời nào mà chỉ cách người cha bằng một phím gõ trên net.
    Hóa ra, đối với một số người, Internet không phải để nối những khoảng cách mà là nơi để những người cha, người mẹ kiếm tìm trong vô vọng trong khi những đứa con lại thản nhiên "hi" (xin chào) với nhiều người xa lạ nhưng lại trừ người đã sinh thành đang mỏi mòn chờ đợi khuôn mặt con trẻ online...
    @bác Luck cả S-h cứ suy từ bụng ta ra bụng người .
  7. grinfilldo

    grinfilldo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    7.409
    Đã được thích:
    0
    Vụ này còn căng hơn
    Cuối tháng 5-2005, tôi nhận được một e-mail với nội dung khá kỳ lạ: "Con tôi tên là Châu Phương L., 17 tuổi, cao 1,55m, nặng 45 kg, đeo kính. Cháu có nhiều nickname như: cobedoihon, bupbebangbong, thoisocolangotngao, meocondethuong...
    Cháu đã bỏ nhà đi từ ngày 15-4 đến nay chưa thấy về. Nếu có gặp cháu trong e-mail (!) hay ở đâu, xin báo cho chúng tôi theo địa chỉ...
    Liên hệ theo địa chỉ e-mail hoahuongduong@..., chúng tôi được biết một sự thật đau lòng.
    Online trong tuyệt vọng
    Gần nửa tháng nay, gia đình ông Châu Long T. đã phải túc trực bên giường bệnh và online 24/24 trên Yahoo Messenger lẫn Alamak. Lý do: "Cô bé dỗi hờn" Châu Phương L. - đứa con gái học lớp 11 bỗng dưng... đi theo tiếng gọi của mối tình ảo trên net. Việc bỏ nhà đi bụi của Phương L. khiến người mẹ lâm bệnh vì lo lắng và nhớ nhung đứa con gái "rượu". Tìm khắp những nơi có thể tìm nhưng vô vọng, số điện thoại di động của L. thì ngoài vùng phủ sóng hoặc tắt máy.
    Hơn 1 tuần sau, qua thông tin của bạn bè Phương L., cha mẹ cô mới biết thông tin con mình thường chat webcam với một "bạch mã hoàng tử" nào đó trên mức tình cảm. Thế là từ đó, từ nhắn tin trên báo đài, ông bà chuyển sang nhắn tin trên e-mail và trên hệ thống chat trực tuyến. Mòn mỏi hơn nửa tháng qua, những tin nhắn cứ rơi vào hư không mà tin tức về "búp bê bằng bông" vẫn biền biệt tận phương trời nào.
    Khi chat, tôi nhận thấy những ký tự được ông gõ đi một cách chậm chạp. Ông than thở: "Hồi đó tới giờ tôi chưa biết gì về vi tính chứ đừng nói đến net niếc này nọ. Như vậy là nhanh lắm rồi đó, trước còn không biết phải gõ làm sao...". Trên màn hình, nickname "bupbebangbong" vẫn đang trong tình trạng off (tắt).
    Thắt lòng hơn là dì Năm, một người mẹ bán rau tại chợ Phạm Văn Hai, Tân Bình (TP.HCM) khi dì cũng phải tìm đến net trong sự tuyệt vọng. Đôi bàn tay ẩm ướt với những đầu ngón tay nở to vì suốt ngày ngâm trong nước run run đưa tờ giấy cho người chủ tiệm net: "Chú đánh giùm tôi mấy câu này nhắn cho thằng con tôi nó về. Nó thường đến đây chơi, nó là thằng P. đó, chú nhớ không, cái thằng cao cao...". Và khi người chủ tiệm hỏi địa chỉ e-mail của con trai dì, dì lật đật đọc... địa chỉ nhà.
    Nghe giải thích một hồi, dì Năm mếu máo: "Địa chỉ "meo" là cái gì tôi đâu có biết. Tôi nghe nói vô đây nhắn tin thì chỉ tốn có mấy ngàn, nhắn tin trên báo đài, tôi đâu có đủ tiền...". Rồi người mẹ ấy kể lể một hồi về đứa con trai ham chơi hơn ham học. "Nó thường xin tiền đến đây, nói là để nói chuyện với ai đó. Trời ơi, bạn bè trong xóm thì không chịu nói, đi nói chi với cái máy này thì làm sao mà nói được (?!)". Những lời lẽ ngây ngô của một bà mẹ bán rau trong thời đại kỹ thuật số không khiến ai bật cười nổi mà dường như chỉ có sự nghèn nghẹn còn đọng lại...
    Đánh vật cùng net
    Khi hoàn tất thủ tục cho con trai đi du học, điều đầu tiên ông Đoàn Văn S. (ngụ ở đường Nguyễn Văn Trỗi, Q.3, TP.HCM) phải làm ngay là học làm quen với Internet "để có thể liên lạc và quản lý con trong những ngày nó đi học xa nhà". Thời gian đầu, Internet là cầu nối của hai cha con ông S., nhưng chỉ một thời gian sau, mỗi lần lên net là mỗi lần ông phải viết thư thúc giục con trai... viết thư cho mình. "Nó cứ nói là không có thời gian nhưng chẳng lẽ một tuần bỏ ra vài phút hồi âm thư cho cha mẹ cũng không được sao? Thật là...", ông lắc đầu rồi thở dài trước màn hình vi tính.
    Và trước "sức hút" của net đối với con em mình, một số bậc phụ huynh buộc phải tìm đến nó để "xem đó là cái thứ gì mà có thể khiến con cái mình hằng ngày cứ cắm đầu vào đó". Và ngay trong lần vào mạng chat Vietfun, bà Nguyễn Thị B. đã phải kêu trời trước những nickname quá "sốc": nào gaydethuong, tinhchokhongbieukhong, denvoiem, boygoitinh...
    "Thật không chịu nổi, ở ngoài con tôi chỉ cần nói chuyện với một người không đàng hoàng là tôi đã thấy khó chịu. Còn trong đây, ngôn ngữ nhố nhăng, lời lẽ trắng trợn. Từ đây, tôi cấm tiệt ba cái vụ này. Xa lộ thông tin đâu không thấy, chỉ thấy độc hại thôi", bà B. gay gắt chỉ trích... Internet.
    Còn ông Minh thì điềm tĩnh hơn. Khi biết đứa con trai đang học lớp 10 bắt đầu làm quen với Internet, ông đã lặng lẽ đi học một lớp chuyên đề về net ở Nhà Văn hóa Thanh niên. Thay vì cấm đoán, ông Minh đã sưu tầm những trang website thú vị, bổ ích, phù hợp với lứa tuổi con trai mình để nó tha hồ lướt web.
    Tuần qua, khi online cùng tôi, ông Châu Long T. bi thiết: "Nó có online nhưng lại tránh mặt tôi. Trời ơi, nó xài chế độ... giấu mặt gì đó. Nó trò chuyện với bạn bè mà không thèm nói với ba nó một tiếng, mẹ nó đang bệnh vì nhớ nó như thế này mà nó nỡ lòng nào...". Thì ra tôi đã lầm, "búp bê bằng bông" không hề biền biệt tận phương trời nào mà chỉ cách người cha bằng một phím gõ trên net.
    Hóa ra, đối với một số người, Internet không phải để nối những khoảng cách mà là nơi để những người cha, người mẹ kiếm tìm trong vô vọng trong khi những đứa con lại thản nhiên "hi" (xin chào) với nhiều người xa lạ nhưng lại trừ người đã sinh thành đang mỏi mòn chờ đợi khuôn mặt con trẻ online...
    @bác Luck cả S-h cứ suy từ bụng ta ra bụng người .
  8. grinfilldo

    grinfilldo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    7.409
    Đã được thích:
    0
    Táo bạo hơn nữa !
    Hàng đêm, Sử đến các điểm dịch vụ Internet để ?ochat? và làm quen với các cô gái trẻ. Nói chuyện có duyên, mang một nỗi buồn man mác, Sử đã quen và lừa được xe máy, điện thoại di động? của các cô bạn chat.
    Cô Châu Đ.T., ngụ ở phường 13, quận 10 (Tp. Hồ Chí Minh) cho biết, vào cuối tháng 5, cô quen một thanh niên qua ?ochat? và hẹn gặp nhau. Anh chàng tự giới thiệu tên Sơn mới 23 tuổi trông cũng? dễ nhìn và nói chuyện rất "ngọt".
    Sau nhiều lần lui tới và đặt nhiều niềm tin vào anh bạn trẻ này, ngày 9/6, Đ.T. nhờ Sơn đưa đi khám mắt ở Bệnh viện Mắt trên đường Điện Biên Phủ, quận 3. Sơn đưa xe vào bãi gửi xe còn Đ.T. vào khám. Khám xong, ra ngoài ngồi chờ đến gần hết buổi sáng vẫn không thấy Sơn, Đ.T. vào bãi giữ xe tìm hoài cũng không thấy chiếc Max của mình nên biết đã mắc lừa đành đi báo Công an.
    Tương tự như thế, cô T.T. (27 tuổi), ngụ ở phường 22, quận Bình Thạnh cũng làm bạn với một thanh niên qua mạng Internet vào khoảng đầu tháng 6 với nick name - buonnguyennam (buồn nguyên năm), họ cũng nhanh chóng gặp nhau vì anh ta tâm sự (qua mạng) rất tội nghiệp và... có duyên.
    Trong lần gặp nhau thứ ba, chàng trai này đã đưa cô đi thuê nhà trọ để "tâm sự". Sau đó, trước khi ra về, hai người vào một quán nước trên đường Lê Văn Sỹ, anh này mượn chiếc điện thoại Nokia của T.T. bước ra phía ngoài để gọi về gia đình và đi mất luôn, bỏ cô ngồi lại với? nỗi buồn nguyên năm.
    Ngày 16/6, Công an quận 5 phát hiện tạm giữ một xe Max không giấy tờ do Huỳnh Văn Hoan mang đến bán ở chợ Tân Thành. Hoan khai báo đã mua chiếc xe trên của một người quen tên Sử với giá 2,9 triệu đồng. Nhận được thông tin trên, Đội 5 Phòng CSĐT tội phạm về TTXH đã tiến hành xác minh và biết được chiếc xe Max là của cô Châu Đ.T. bị lừa trước đó. Tiến hành một số biện pháp nghiệp vụ, ngày 17/6, gã lừa đảo đã lộ mặt và được đưa về trụ sở Công an.
    Hắn là Cù Văn Sử (22 tuổi), quê ở huyện Ý Yên, Nam Định, bỏ quê lên Hà Nội sau khi học xong trung học phổ thông. Ở Hà Nội, Sử từng có tiền án về tội trộm cắp và gây rối TTCC, bị phạt 6 tháng tù. Năm 2001, Sử vào Tp. Hồ Chí Minh ở nhờ nhà em gái, nhưng vốn tính lêu lổng nên chẳng được bao lâu, hắn lại rời gia đình thuê nhà ở trọ nhiều nơi sống bằng các trò lừa đảo.
    Năm 2003, sau một số vụ lừa đảo, Sử bị Công an quận 8 bắt giữ và lãnh án 2 năm tù, vừa được tha về hồi tháng 3.
    Chị em trong Box cẩn thận nhé ; không lại bị mấy bác SH - Luck lừa đấy !
  9. grinfilldo

    grinfilldo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    7.409
    Đã được thích:
    0
    Táo bạo hơn nữa !
    Hàng đêm, Sử đến các điểm dịch vụ Internet để ?ochat? và làm quen với các cô gái trẻ. Nói chuyện có duyên, mang một nỗi buồn man mác, Sử đã quen và lừa được xe máy, điện thoại di động? của các cô bạn chat.
    Cô Châu Đ.T., ngụ ở phường 13, quận 10 (Tp. Hồ Chí Minh) cho biết, vào cuối tháng 5, cô quen một thanh niên qua ?ochat? và hẹn gặp nhau. Anh chàng tự giới thiệu tên Sơn mới 23 tuổi trông cũng? dễ nhìn và nói chuyện rất "ngọt".
    Sau nhiều lần lui tới và đặt nhiều niềm tin vào anh bạn trẻ này, ngày 9/6, Đ.T. nhờ Sơn đưa đi khám mắt ở Bệnh viện Mắt trên đường Điện Biên Phủ, quận 3. Sơn đưa xe vào bãi gửi xe còn Đ.T. vào khám. Khám xong, ra ngoài ngồi chờ đến gần hết buổi sáng vẫn không thấy Sơn, Đ.T. vào bãi giữ xe tìm hoài cũng không thấy chiếc Max của mình nên biết đã mắc lừa đành đi báo Công an.
    Tương tự như thế, cô T.T. (27 tuổi), ngụ ở phường 22, quận Bình Thạnh cũng làm bạn với một thanh niên qua mạng Internet vào khoảng đầu tháng 6 với nick name - buonnguyennam (buồn nguyên năm), họ cũng nhanh chóng gặp nhau vì anh ta tâm sự (qua mạng) rất tội nghiệp và... có duyên.
    Trong lần gặp nhau thứ ba, chàng trai này đã đưa cô đi thuê nhà trọ để "tâm sự". Sau đó, trước khi ra về, hai người vào một quán nước trên đường Lê Văn Sỹ, anh này mượn chiếc điện thoại Nokia của T.T. bước ra phía ngoài để gọi về gia đình và đi mất luôn, bỏ cô ngồi lại với? nỗi buồn nguyên năm.
    Ngày 16/6, Công an quận 5 phát hiện tạm giữ một xe Max không giấy tờ do Huỳnh Văn Hoan mang đến bán ở chợ Tân Thành. Hoan khai báo đã mua chiếc xe trên của một người quen tên Sử với giá 2,9 triệu đồng. Nhận được thông tin trên, Đội 5 Phòng CSĐT tội phạm về TTXH đã tiến hành xác minh và biết được chiếc xe Max là của cô Châu Đ.T. bị lừa trước đó. Tiến hành một số biện pháp nghiệp vụ, ngày 17/6, gã lừa đảo đã lộ mặt và được đưa về trụ sở Công an.
    Hắn là Cù Văn Sử (22 tuổi), quê ở huyện Ý Yên, Nam Định, bỏ quê lên Hà Nội sau khi học xong trung học phổ thông. Ở Hà Nội, Sử từng có tiền án về tội trộm cắp và gây rối TTCC, bị phạt 6 tháng tù. Năm 2001, Sử vào Tp. Hồ Chí Minh ở nhờ nhà em gái, nhưng vốn tính lêu lổng nên chẳng được bao lâu, hắn lại rời gia đình thuê nhà ở trọ nhiều nơi sống bằng các trò lừa đảo.
    Năm 2003, sau một số vụ lừa đảo, Sử bị Công an quận 8 bắt giữ và lãnh án 2 năm tù, vừa được tha về hồi tháng 3.
    Chị em trong Box cẩn thận nhé ; không lại bị mấy bác SH - Luck lừa đấy !
  10. grinfilldo

    grinfilldo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/07/2004
    Bài viết:
    7.409
    Đã được thích:
    0
    Giết người thật để ''rửa hận'' cho nhân vật game
    Án mạng xảy ra tại Đài Loan khi cậu thanh niên 19 tuổi Lee Hon-hui tiêu diệt được một đối thủ trong game Blade&Sword. Quá tức giận vì "vị anh hùng" của mình bị giết, bạn chơi của nạn nhân đã đi thẳng ra ngoài mua một con dao lưỡi dài. Sau đó, hắn lập tức quay trở lại và tấn công Lee.
    "Kẻ tấn công đã quá tức giận đến mức không còn phân biệt được đâu là cuộc sống thật, đâu là trò chơi ảo", nhật báo Apple của Hong Kong đã không nén nổi sự xót xa khi đăng bài bình luận trên trang nhất. Tên tuổi của kẻ sát nhân vẫn chưa được tiết lộ.
    Đài TVBS của Đài Loan cáo buộc rằng những pha bạo lực trong game là nguyên nhân chính dẫn đến kết cục bi thương này. "Ở phía dưới màn hình game trực tuyến Blade&Sword có câu kích thích game thủ ''kill until your eyes are red?T (giết kẻ thù cho đến khi đỏ mắt)". Trong văn hóa Trung Hoa, hình ảnh "đỏ mắt/ vằn máu mắt" biểu lộ sự tức giận tột đỉnh, gần như phát điên lên.
    Đại diện tại Bắc Kinh của hãng Pixel, nhà sản xuất game Blade&Sword, chưa đưa ra bất cứ bình luận nào về vụ việc này.
    Cũng mới cách đây hơn hai tuần, game thủ 41 tuổi người Trung Quốc, kẻ đã giết bạn chơi của mình khi anh này bán mất thanh kiếm ảo trong trò Legend of Mir 3, đã bị kết án tử hình treo 2 năm hôm 8/6.
    Cùng thời điểm với vụ án này, các nhà khoa học tại trường Đại học Aachen (Đức) tuyên bố "não của người chơi game bạo lực phản ứng như thể các pha trong game chính là cuộc sống thực". Chuyên gia Klaus Mathiak đã nghiên cứu mẫu não của những thanh niên trung bình dành 2 giờ/ngày để chơi game, tuổi từ 18 đến 26. Sau khi chụp lên đầu một hệ thống quét não, họ được yêu cầu tham gia một trò có nhiều cảnh gay cấn, đánh nhau quyết liệt, tiêu diệt đối thủ và giải cứu con tin. Klaus nhận thấy khi xuất hiện cảnh bạo lực, phần nhận thức lý tính của não trở lên vô cùng linh hoạt trong khi phần cảm tính không hề hoạt động. Ông khẳng định phản ứng kiểu này được hình thành là do "game bạo lực đã rèn luyện cho bộ não".

Chia sẻ trang này