1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nguyễn Huy Thiệp-Trò chuyện với hoa thủy tiên

Chủ đề trong 'Văn học' bởi hoangvan09, 07/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Kể ra với Trần Mạnh Hảo, nên chua thêm là : Có thật các nhà văn nhà thơ đều vô học như Trần Mạnh Hảo" không mới phải.
    Tôi không đánh giá cao bài "phê bình" của Nguyễn Huy Thiệp (nếu có thể gọi nó là bài phê bình). Mặc dù có nhiều ý kiến rất sắc và tinh về thần thái và cốt cách của xã hội Việt nam (như ông vốn vẫn tinh), thì nó vẫn hợp với một cuộc "trà dư tửu hậu" hơn là tương lên mặt báo.
    Tuy nhiên với Trần Mạnh Hảo, nếu chửi NHT là "chửi có thưởng", thì chắc TMH là chửi có thù lao chăng?

    TIMSELF
  2. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay em đọc liền một mạch cái đống này, choáng thật.
    Không hiểu nổi, thế này mà gọi là nhà văn với nhà phê bình ? Nghe giống kiểu xâu xé và bị xâu xé trong thảo luận quán của ttvn hơn Kẻ cắp gặp bà già ! Loạn.
    Chuông đổ sau lưng mười một tiếngTự do đầu lưỡi lạnh xanh xao
    /uploaded/Larra/LarraTrans.gif​
  3. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay em đọc liền một mạch cái đống này, choáng thật.
    Không hiểu nổi, thế này mà gọi là nhà văn với nhà phê bình ? Nghe giống kiểu xâu xé và bị xâu xé trong thảo luận quán của ttvn hơn Kẻ cắp gặp bà già ! Loạn.
    Chuông đổ sau lưng mười một tiếngTự do đầu lưỡi lạnh xanh xao
    /uploaded/Larra/LarraTrans.gif​
  4. nguoicuoicung

    nguoicuoicung Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/07/2002
    Bài viết:
    1.459
    Đã được thích:
    0
    Xem các ông nhà văn khen nhau đã hay mà chửi nhau cũng tài. Mạt sát không thua kém gì hàng tôm cá. Tưởng về Thiệp thì Phạm Xuân Nghiêm đã tổng kết trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp mấy chục bài cả khen lẫn chê, trong nước lẫn người ngoại quốc, thế là đủ lắm rồi. Nào ngờ hình như vẫn thiếu bài chất lượng ISO 200x của ông Trần Mạnh Hảo, bởi vậy mới có đoạn trên.
    Có kẻ mới ra trường xin phỏng vấn Thiệp, lấy chút hơi hướng để đăng báo kiếm tiền. Về sau lại thấy kẻ khác bộn tiền chửi Thiệp cũng hùa vào chửi theo.
  5. nguoicuoicung

    nguoicuoicung Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/07/2002
    Bài viết:
    1.459
    Đã được thích:
    0
    Xem các ông nhà văn khen nhau đã hay mà chửi nhau cũng tài. Mạt sát không thua kém gì hàng tôm cá. Tưởng về Thiệp thì Phạm Xuân Nghiêm đã tổng kết trong Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp mấy chục bài cả khen lẫn chê, trong nước lẫn người ngoại quốc, thế là đủ lắm rồi. Nào ngờ hình như vẫn thiếu bài chất lượng ISO 200x của ông Trần Mạnh Hảo, bởi vậy mới có đoạn trên.
    Có kẻ mới ra trường xin phỏng vấn Thiệp, lấy chút hơi hướng để đăng báo kiếm tiền. Về sau lại thấy kẻ khác bộn tiền chửi Thiệp cũng hùa vào chửi theo.
  6. onlyou

    onlyou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2003
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Và đây mới là một thảm kịch hài hước nhất trong phi vụ này:
    Sự kiện Hoa thủy tiên [6] - ý kiến của Đồng Đức Bốn
    -

    Dưới đây là bài mới nhất của nhà thơ Đồng Đức Bốn trên báo Văn Nghệ Trẻ.

    Để phúc đức cho con cháu
    - Đồng Đức Bốn -

    Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ơi: lửa to quá thì cháy nhà. Phở cho nhiều muối quá thì mất ngon. Còn khi bệnh nặng quá thì phải chết. (Trò chuyện với hoa thủy tiên và những nhầm lẫn của nhà văn). Tuy có những vấn đề đặt ra (dù không mới) chúng ta vẫn phải nghiên cứu xem xét lại. Nhưng cũng có những vấn đề không ?otử tế? gì. Đây là một bài viết kém nhất của anh kể từ trước tới nay. Đất nước không bao giờ dung nạp thứ văn chương: hằn học, thô thiển và tục tĩu đến vậy. Nhưng cái đó lẽ ra không có trong văn Nguyễn Huy Thiệp. Nhưng cái đó người xưa làm sang trọng hơn. Nhưng dù có sang trọng hơn thì nó vẫn không tồn tại. Mất tiền thì ta chỉ mất ít thôi chứ mất nhân cách thì ta mất tất cả.
    Đã ăn thóc đồng bằng sông Cửu Long, uống nước sông Hồng thì ta phải nói theo lời của Thánh Gióng. Chỉ có những kẻ bất tài vô dụng mới đi ngược lại lợi ích của dân tộc. Dứt khoát xã hội không để cái xấu hiện hình.

    Anh vẫn thường bảo với tôi rằng: nhà văn phải đứng về phía nhân dân nhưng khi anh viết ra nhân dân cũng không chấp nhận được thì lấy chỗ đâu cho anh đứng:

    Núi cao bởi có đất bồi
    Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
    Tố Hữu

    Anh vẫn thường bảo với tôi rằng: nhà văn là một nhà văn hóa. Nhưng làm gì có một thứ văn hóa mang bố mẹ, quê hương, đồng nghiệp ra chửi. Có nhiều người bảo anh là một Chí Phèo thời hiện đại. Tôi không nghĩ thế, nhưng không phải kẻ đốt đền nào cũng trở thành Êrôcrát mà anh chẳng đã từng tâm đắc với câu thơ này của Đồng Đức Bốn đó sao?

    Bao nhiêu là thứ bùa mê
    Cũng không bằng được nhà quê của mình

    Đất nước gian lao và vất vả nhưng vẫn rất cần có các anh hùng và các nhà văn. Đặc biệt những nhà văn có tài như Nguyễn Huy Thiệp chắc chắn sẽ cần hơn. Anh đã như những ngọn gió thổi vào cho nền văn học Việt Nam một sinh khí mới thì tôi cũng mong anh hãy làm mới luồng sinh khí ấy với tấm lòng yêu thương con người bằng trái tim thi sĩ. Công việc ?otử tế? này nếu ta thực tài, thực đức đến khi nằm xuống có khi vẫn chỉ là niềm mơ ước.

    Cuộc đời này còn nhiều điều tốt đẹp lắm. Ta phải sống đẹp hơn để giành những giấc mơ đẹp cho mình, vừa là để phúc đức cho con cháu mai sau.

    Văn chương là thứ của trời cho. Nếu không tu nhân tích đức thì trời cũng lấy đi lúc nào không biết. Trời chỉ mượn ta để truyền đạt lại những ý tưởng và sự tiên đoán để con người hướng thiện, không ai có quyền cưỡng đoạt lại ý trời.

    Văn chương là trò chơi tinh anh của thượng đế nên nó rất cần sự sang trọng và minh triết.

    Ngọn lửa nhỏ không nên để cháy nhà!

    Văn Nghệ Trẻ, số 15 (385), ngày 11/4/2004

  7. onlyou

    onlyou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2003
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Và đây mới là một thảm kịch hài hước nhất trong phi vụ này:
    Sự kiện Hoa thủy tiên [6] - ý kiến của Đồng Đức Bốn
    -

    Dưới đây là bài mới nhất của nhà thơ Đồng Đức Bốn trên báo Văn Nghệ Trẻ.

    Để phúc đức cho con cháu
    - Đồng Đức Bốn -

    Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp ơi: lửa to quá thì cháy nhà. Phở cho nhiều muối quá thì mất ngon. Còn khi bệnh nặng quá thì phải chết. (Trò chuyện với hoa thủy tiên và những nhầm lẫn của nhà văn). Tuy có những vấn đề đặt ra (dù không mới) chúng ta vẫn phải nghiên cứu xem xét lại. Nhưng cũng có những vấn đề không ?otử tế? gì. Đây là một bài viết kém nhất của anh kể từ trước tới nay. Đất nước không bao giờ dung nạp thứ văn chương: hằn học, thô thiển và tục tĩu đến vậy. Nhưng cái đó lẽ ra không có trong văn Nguyễn Huy Thiệp. Nhưng cái đó người xưa làm sang trọng hơn. Nhưng dù có sang trọng hơn thì nó vẫn không tồn tại. Mất tiền thì ta chỉ mất ít thôi chứ mất nhân cách thì ta mất tất cả.
    Đã ăn thóc đồng bằng sông Cửu Long, uống nước sông Hồng thì ta phải nói theo lời của Thánh Gióng. Chỉ có những kẻ bất tài vô dụng mới đi ngược lại lợi ích của dân tộc. Dứt khoát xã hội không để cái xấu hiện hình.

    Anh vẫn thường bảo với tôi rằng: nhà văn phải đứng về phía nhân dân nhưng khi anh viết ra nhân dân cũng không chấp nhận được thì lấy chỗ đâu cho anh đứng:

    Núi cao bởi có đất bồi
    Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
    Tố Hữu

    Anh vẫn thường bảo với tôi rằng: nhà văn là một nhà văn hóa. Nhưng làm gì có một thứ văn hóa mang bố mẹ, quê hương, đồng nghiệp ra chửi. Có nhiều người bảo anh là một Chí Phèo thời hiện đại. Tôi không nghĩ thế, nhưng không phải kẻ đốt đền nào cũng trở thành Êrôcrát mà anh chẳng đã từng tâm đắc với câu thơ này của Đồng Đức Bốn đó sao?

    Bao nhiêu là thứ bùa mê
    Cũng không bằng được nhà quê của mình

    Đất nước gian lao và vất vả nhưng vẫn rất cần có các anh hùng và các nhà văn. Đặc biệt những nhà văn có tài như Nguyễn Huy Thiệp chắc chắn sẽ cần hơn. Anh đã như những ngọn gió thổi vào cho nền văn học Việt Nam một sinh khí mới thì tôi cũng mong anh hãy làm mới luồng sinh khí ấy với tấm lòng yêu thương con người bằng trái tim thi sĩ. Công việc ?otử tế? này nếu ta thực tài, thực đức đến khi nằm xuống có khi vẫn chỉ là niềm mơ ước.

    Cuộc đời này còn nhiều điều tốt đẹp lắm. Ta phải sống đẹp hơn để giành những giấc mơ đẹp cho mình, vừa là để phúc đức cho con cháu mai sau.

    Văn chương là thứ của trời cho. Nếu không tu nhân tích đức thì trời cũng lấy đi lúc nào không biết. Trời chỉ mượn ta để truyền đạt lại những ý tưởng và sự tiên đoán để con người hướng thiện, không ai có quyền cưỡng đoạt lại ý trời.

    Văn chương là trò chơi tinh anh của thượng đế nên nó rất cần sự sang trọng và minh triết.

    Ngọn lửa nhỏ không nên để cháy nhà!

    Văn Nghệ Trẻ, số 15 (385), ngày 11/4/2004

  8. hoangvan09

    hoangvan09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    0
    More discussion:

    "õ?ƯLỏƠy sỏằ' 'o cỏằĐa mơnh mà 'ỏãt tiêu chư 'ỏằf 'o thiên hỏĂõ?Ư" Nguyỏằ.n Hoà
    Xin dỏôn lỏĂi ẵ kiỏn trên 'Ây cỏằĐa Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p 'ỏằf 'ỏãt tên cho bài viỏt ngỏn này vỏằ>i ẵ muỏằ'n 'ặa ra mỏằTt vài nhỏưn xât sau khi 'ỏằc tiỏằfu luỏưn Trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thỏằĐy tiên và nhỏằng nhỏ** lỏôn cỏằĐa nhà vfn. Thỏằi gian gỏĐn 'Ây, tôi "hặĂi bỏằi 'ỏằi. Nhặng khi mỏưt 'ỏằT nhỏằng 'iỏằu "bỏƠt thặỏằng" ngày càng tfng lên thơ tôi lỏĂi nghâ 'ó là nhỏằng cỏằ' gỏng 'ỏằf "'Ănh bóng" tên tuỏằ.i, 'ỏằf nhỏc lỏĂi vỏằ>i làng vfn, vỏằ>i công chúng rỏng vỏôn 'ang có mỏằTt Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p tỏằ"n tỏĂi trên 'ỏằi. Tiỏc thay, mỏằTt nhà vfn 'ặỏằÊc lặu danh chỏằĐ yỏu là bỏằYi tĂc phỏâm chỏằâ không phỏÊi bỏằYi nhỏằng gơ anh ta 'Ê tuyên bỏằ'.
    Trong Trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thuỏằã tiên và nhỏằng nhỏ** lỏôn cỏằĐa nhà vfn, vỏằ>i sỏằ tỏằ tin hiỏm có, Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p bàn tỏằ>i khĂ nhiỏằu vỏƠn 'ỏằ không chỏằ? vỏằ nhà vfn, rỏằTng hặĂn còn vỏằ vfn chặặĂng, nghỏằ? thuỏưtõ?Ư Sỏằ tỏằ tin này dặỏằng nhặ không 'em lỏĂi cho anh mỏằTt lẵ trư sĂng suỏằ't trặỏằ>c khi 'ặa ra nhỏằng nhỏưn xât mà theo tôi, mỏằTt ngặỏằi "có hỏằc" - nhặ mỏằTt tặặĂng phỏÊn vỏằ>i khĂi niỏằ?m "vô hỏằc" mà Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p sỏằư dỏằƠng 'ỏằf 'Ănh giĂ "hỏĐu hỏt" cĂc nhà thặĂ hỏằTi viên HỏằTi Nhà vfn, sỏẵ không bao giỏằ viỏt nhặ vỏưy. Tỏằã nhặ 'oỏĂn sau 'Ây: "GiỏằY lỏĂi lỏằi anh. Tôi không tin rỏng Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p 'Ê 'ỏằc hỏt thặĂ cỏằĐa cĂc nhà thặĂ là hỏằTi viên HỏằTi Nhà vfn Viỏằ?t Nam. Tôi càng không tin rỏng Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p 'Ê có mỏằTt cĂi nhơn nhÂn vfn vỏằ cĂc nhà thặĂ. Anh có thỏằf không thưch thặĂ cỏằĐa mỏằTt nhà thặĂ, thặĂ cỏằĐa nhiỏằu nhà thặĂ, thỏưm chư thặĂ cỏằĐa tỏƠt cỏÊ cĂc nhà thặĂ Viỏằ?t Nam 'ặặĂng 'ỏĂi, nhặng không thỏằf vơ sỏằ "không thưch" 'ó mà anh lỏĂi dành cho mơnh cĂi quyỏằn miỏằ?t thỏằi bài thặĂ lỏằƠc bĂt (theo tôi là "dỏằY ngô, dỏằY ngỏằng") anh vỏằôa cho 'fng trên bĂo Tiỏằn phong ChỏằĐ nhỏưt mỏằ>i 'Ây. Thiỏt tặỏằYng, "trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thỏằĐy tiên" hỏn phỏÊi là mỏằTt hành 'ỏằTng thanh cao lỏm, nhặng hơnh nhặ vỏằ>i Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p thơ câng tặặĂng tỏằ nhặ viỏằ?c ông Móng hàng ngày 'ặa cĂi que lên mâi vỏưy. Và nhặ thỏ, qua Trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thỏằĐy tiên và nhỏằng nhỏ** lỏôn cỏằĐa nhà vfn xem chỏằông anh câng nhfm nhe "lỏƠy sỏằ' 'o cỏằĐa mơnh mà 'ỏãt tiêu chư 'ỏằf 'o thiên hỏĂ"!.
    BĂo Vfn nghỏằ? Trỏằ, thĂng 3.2004
  9. hoangvan09

    hoangvan09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    0
    More discussion:

    "õ?ƯLỏƠy sỏằ' 'o cỏằĐa mơnh mà 'ỏãt tiêu chư 'ỏằf 'o thiên hỏĂõ?Ư" Nguyỏằ.n Hoà
    Xin dỏôn lỏĂi ẵ kiỏn trên 'Ây cỏằĐa Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p 'ỏằf 'ỏãt tên cho bài viỏt ngỏn này vỏằ>i ẵ muỏằ'n 'ặa ra mỏằTt vài nhỏưn xât sau khi 'ỏằc tiỏằfu luỏưn Trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thỏằĐy tiên và nhỏằng nhỏ** lỏôn cỏằĐa nhà vfn. Thỏằi gian gỏĐn 'Ây, tôi "hặĂi bỏằi 'ỏằi. Nhặng khi mỏưt 'ỏằT nhỏằng 'iỏằu "bỏƠt thặỏằng" ngày càng tfng lên thơ tôi lỏĂi nghâ 'ó là nhỏằng cỏằ' gỏng 'ỏằf "'Ănh bóng" tên tuỏằ.i, 'ỏằf nhỏc lỏĂi vỏằ>i làng vfn, vỏằ>i công chúng rỏng vỏôn 'ang có mỏằTt Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p tỏằ"n tỏĂi trên 'ỏằi. Tiỏc thay, mỏằTt nhà vfn 'ặỏằÊc lặu danh chỏằĐ yỏu là bỏằYi tĂc phỏâm chỏằâ không phỏÊi bỏằYi nhỏằng gơ anh ta 'Ê tuyên bỏằ'.
    Trong Trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thuỏằã tiên và nhỏằng nhỏ** lỏôn cỏằĐa nhà vfn, vỏằ>i sỏằ tỏằ tin hiỏm có, Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p bàn tỏằ>i khĂ nhiỏằu vỏƠn 'ỏằ không chỏằ? vỏằ nhà vfn, rỏằTng hặĂn còn vỏằ vfn chặặĂng, nghỏằ? thuỏưtõ?Ư Sỏằ tỏằ tin này dặỏằng nhặ không 'em lỏĂi cho anh mỏằTt lẵ trư sĂng suỏằ't trặỏằ>c khi 'ặa ra nhỏằng nhỏưn xât mà theo tôi, mỏằTt ngặỏằi "có hỏằc" - nhặ mỏằTt tặặĂng phỏÊn vỏằ>i khĂi niỏằ?m "vô hỏằc" mà Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p sỏằư dỏằƠng 'ỏằf 'Ănh giĂ "hỏĐu hỏt" cĂc nhà thặĂ hỏằTi viên HỏằTi Nhà vfn, sỏẵ không bao giỏằ viỏt nhặ vỏưy. Tỏằã nhặ 'oỏĂn sau 'Ây: "GiỏằY lỏĂi lỏằi anh. Tôi không tin rỏng Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p 'Ê 'ỏằc hỏt thặĂ cỏằĐa cĂc nhà thặĂ là hỏằTi viên HỏằTi Nhà vfn Viỏằ?t Nam. Tôi càng không tin rỏng Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p 'Ê có mỏằTt cĂi nhơn nhÂn vfn vỏằ cĂc nhà thặĂ. Anh có thỏằf không thưch thặĂ cỏằĐa mỏằTt nhà thặĂ, thặĂ cỏằĐa nhiỏằu nhà thặĂ, thỏưm chư thặĂ cỏằĐa tỏƠt cỏÊ cĂc nhà thặĂ Viỏằ?t Nam 'ặặĂng 'ỏĂi, nhặng không thỏằf vơ sỏằ "không thưch" 'ó mà anh lỏĂi dành cho mơnh cĂi quyỏằn miỏằ?t thỏằi bài thặĂ lỏằƠc bĂt (theo tôi là "dỏằY ngô, dỏằY ngỏằng") anh vỏằôa cho 'fng trên bĂo Tiỏằn phong ChỏằĐ nhỏưt mỏằ>i 'Ây. Thiỏt tặỏằYng, "trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thỏằĐy tiên" hỏn phỏÊi là mỏằTt hành 'ỏằTng thanh cao lỏm, nhặng hơnh nhặ vỏằ>i Nguyỏằ.n Huy Thiỏằ?p thơ câng tặặĂng tỏằ nhặ viỏằ?c ông Móng hàng ngày 'ặa cĂi que lên mâi vỏưy. Và nhặ thỏ, qua Trò chuyỏằ?n vỏằ>i hoa thỏằĐy tiên và nhỏằng nhỏ** lỏôn cỏằĐa nhà vfn xem chỏằông anh câng nhfm nhe "lỏƠy sỏằ' 'o cỏằĐa mơnh mà 'ỏãt tiêu chư 'ỏằf 'o thiên hỏĂ"!.
    BĂo Vfn nghỏằ? Trỏằ, thĂng 3.2004
  10. hoangvan09

    hoangvan09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2003
    Bài viết:
    1.027
    Đã được thích:
    0
    Bình Nguyên-Nếu là hoa, tôi muốn làm một đoá hướng dương
    Nếu là Trần Mạnh Hảo thì sau khi đọc bài nhà văn Tô Hoài trả lời phỏng vấn của phóng viên báo An Ninh Thế Giới, đến cái đoạn ông nói một cách rất hồ đồ rằng: "tất cả những truyện Nam Cao viết là đều vợ kể hết (cười)'''', thì không nhiều thời ít, thế nào tôi cũng phải ***g lên một tí. Bởi làm sao mà tin được một người như Nam Cao lại có thể làm việc một cách thiếu sáng tạo, thụ động đến như vậy. Báo An Ninh Thế Giới và Cụ Tô Hoài bày đặt làm chuyện này là (vô tình hay hữu ý đây) xúc phạm đến ông, hay đao to búa lớn hơn là nhằm hạ bệ ông chăng, không thể như thế được, phải lên tiếng thôi. Nhưng Trần Mạnh Hảo đã không ***g lên. Anh im re, mặc dù xét về thời gian và cái chính là lý lịch thì Nam Cao gần gũi với Hội Nhà Văn Việt Nam hơn các cụ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Ðoàn Thị Ðiểm, Hồ Xuân Hương hay các cụ Tú Xương, cụ Tản Ðà... nhiều lắm. Tôi đồ rằng, nếu còn sống chắc thế nào cũng có thời kỳ cụ Nam Cao có chân trong cái Hội này. Sở dĩ nói "có thời kỳ" là vì rất có thể trong quá trình hoạt động (chẳng cứ văn học, nghệ thuật) của mình cụ lại có phốt gì đó nên bị người ta khai trừ chăng, lại cũng rất có thể giữa cụ và Hội có gì đó bất mãn với nhau và cụ đã xin rút chẳng hạn... Ðến đây chắc có người lại bảo là tôi hồ đồ, ngộ nhỡ Trần Mạnh Hảo không biết có bài phỏng vấn này trên An Ninh Thế Giới thì sao. Mà đã không biết thì làm thế nào anh có thể vung bút lên để đòi công bằng cho Nam Cao được. Thế thì xin thưa ngay là không thể có cái chuyện không biết ấy được. Vì giữa Trần Mạnh Hảo và tờ báo của ngành công an này có một mối quan hệ hết sức khăng khít. Như chính anh đã thổ lộ trong một bài viết nhân dịp kỷ niệm nào đó của báo An Ninh Thế Giới rằng, hàng tuần vào ngày ra báo bao giờ anh cũng phải tìm mua bằng được một tờ rồi mới làm gì thì làm. Tôi quả quyết là Trần Mạnh Hảo phải có tờ An Ninh Thế Giới này trong tay, quả quyết là anh đã đọc bài phỏng vấn này. Có điều là đọc xong rồi anh quyết định im lặng. Im lặng không phải là vì tốt với Tô Hoài mà là vì Trần Mạnh Hảo không muốn làm mếch lòng mấy anh chị em trong ban biên tập của tờ báo đó mà thôi. Anh em trong nhà có sơ sót gì thì đóng cửa bảo nhau, vạch áo cho người xem lưng làm chi cho thêm phiền phức.
    Nếu tôi là Trần Mạnh Hảo thì sau khi đọc kỹ bài viết nhan đề: Trò chuyện với hoa thuỷ tiên và những nhầm lẫn của nhà văn của Nguyễn Huy Thiệp đăng trên báo Ngày Nay, Hà Nội các số 4 5 & 6. 2004, tôi cũng chẳng việc gì mà phải ***g lên như là anh vừa mới ***g lên trên báo Văn Nghệ số 13 vừa qua bằng bài viết rất nảy lửa nhan đề: Có thật các nhà văn Việt Nam đều vô học, các nhà thơ đều lưu manh hay là "hội chứng chửi có thưởng'''' thời nay?
    Qua bài viết này người ta thấy nổi bật lên một điều là thi sỹ Trần Mạnh Hảo, hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam cực kỳ phẫn nộ trước những việc làm của Nguyễn Huy Thiệp. Mà anh phẫn nộ nhất là qua đoạn Nguyễn Huy Thiệp dám viết sau đây về Hội Nhà Văn Việt Nam:
    Nhìn vào danh sách hơn 1000 hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam người ta đều thấy đa số đều chỉ là những người già nua không có khả năng sáng tạo và hầu hết đều..."vô học'''', tự phát mà thành danh. Trong số này có tớI hơn 80 % là nhà thơ, tức là những người chỉ dựa vào "cảm hứng'''' để tuỳ tiện viết ra những lời lẽ du dương phù phiếm vô nghĩa nhìn chung là lăng nhăng, trừ có dăm ba thi sỹ tài năng thực sự (số này đếm trên đầu ngón tay) là còn ghi được dấu ấn ở trong trí nhớ người đời còn toàn bộ có thể nói là vất đi.
    Ðã viết đến như thế này thì rõ rành rành là ông Nguyễn Huy Thiệp chửi thật chứ còn gì nữa. Chẳng cần phải thông minh, nhạy bén đến cỡ Trần Mạnh Hảo, một ai đó dù có ngu ngơ đến đâu đi chăng nữa, đọc qua mấy dòng này cũng nhận thấy ngay là ông Thiệp chửi. Nhưng nếu tôi là một trong số hơn 1000 hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam kể trên, mà cụ thể hơn là nếu tôi là Trần Mạnh Hảo thì dù ông Thiệp chửi như thế, chứ ông có chửi nữa, chửi ngoa ngoắt, chửi độc ác trăm lần, nghìn lần hơn thế... tôi vẫn cứ mặc kệ. Vì sao vậy? Vì, nếu áp dụng cách mà dân làng Vũ Ðại đối với Chí Phèo, biết đâu trong trường hợp này, muốn chửi ai thì chửi, ông Thiệp vẫn cứ trừ tôi ra thì sao? Mà một khi ông ấy đã trừ tôi ra rồi thì tôi chẳng còn phải mất công mất sức tra từ điển thế nào là "vô học''''.
    Tôi chẳng bênh gì ông Nguyễn Huy Thiệp, đối với tôi, bài viết của ông với nhiều câu lộng ngôn và nhiều câu tối nghĩa đọc không thể nào hiểu nổi (thí dụ như: "trong xã hội phát triển, văn học rất thường nhưng để vượt lên, trở thành một cái gì đó rất là khó''''), nói chung chẳng có mấy ấn tượng. Tôi chỉ thương Trần Mạnh Hảo. Có lẽ vì quá uất ức, quá muốn đập cho Nguyễn Huy Thiệp một đập rồi muốn ra sao thì ra mà anh để hở những lý luận con cà con kê rất thiếu sức thuyết phục.
    Mở đầu là việc Trần Mạnh Hảo bênh cho đa số hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam bị Nguyễn Huy Thiệp gán cho là "vô học''''. Theo anh thì dù có để trong nháy nháy đi nữa thì nội hàm của từ này vẫn không có gì thay đổi, vẫn tuân theo định nghĩa của từ điển: "vô học'''': (Người) không có học thức, không được giáo dục: Ðám trẻ vô học. Ðồ vô học.
    Thi sỹ Trần Mạnh Hảo ơi! Nếu cái gì cũng phải mang từ điển ra tra thì đơn giản và thô thiển quá. Là một ngườI làm thơ, anh thừa biết những khái niệm về nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gần, nghĩa xa... của một từ là như thế nào rồi. Cái bác biên tập nào đãy ngồi ở toà soạn báo Văn Nghệ ơi! Nếu bác không buồn ngủ thì đúng là trong trường hợp này bác tỏ ra thiếu sót quá. Nếu tôi là bác, chắc là tôi đã nhấc phôn lên mà trao đổi với anh Trần Mạnh Hảo rằng: Này Hảo ơi, Thiệp "nó'''' viết thế là để người ta hiểu theo lối châm biếm, cường điệu đãy... Là hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam, đôi khi rõ ràng là không phải không có học thức, không phải là không có giáo dục mà vẫn cứ là "vô học'''' như thường đãy cậu ạ. Không phải là mình bẻ cong cái gì, nhưng mình cũng không nên máy móc, cứng nhắc quá.
    Lý luận của Trần Mạnh Hảo rất dễ làm người đọc hiểu nhầm. Anh viết, sau khi đã tra xong từ điển: Anh Thiệp nỡ lòng nào mắng cả Hội Nhà Văn Việt Nam là đồ vô giáo dục, mắng các nhà thơ là phù phiếm, vô nghĩa, lăng nhăng, lưu manh, vứt đi cả...? Nên nhớ là trong số các hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam bị anh Thiệp nặng lời kia, chí ít cũng phải có đến 1/3 số người bị đụng chạm có cảm tình với các truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.
    Ô hay và quả là quá buồn cười, chả lẽ chỉ cần có cảm tình với một ít truyện ngắn mà thoát được cảnh vô học được sao? Nếu thế thật thì Trần Mạnh Hảo đúng là đã tìm ra được một loại thần dược cho cả xã hội. Là người rất quan tâm đến giáo dục và cả chính trị, sao anh không mang liều thuốc này mách cho Bộ giáo dục và đào tạo cũng như cho Đảng, hòng cứu vãn tình trạng giáo dục đang ngày càng xuống cấp trầm trọng ở nước ta?
    Ðọc bài viết của Nguyễn Huy Thiệp ai cũng thấy rằng ông khá ngoa ngoắt. Nhưng hình như cái ngoa ngoắt ấy vẫn còn chưa thấm vào đâu dưới lăng kính chuyên phóng đại của thi sỹ Trần Mạnh Hảo. Anh viết tiếp: Cả làng văn vốn lành tính không ai chọc ghẹo gì anh, không ai bắt trộm gà trộm qué của anh, sao anh lại giẫy lên đành đạch như đìa phải vôi mà đứng chống nạnh xỉa xói làng nước thế? Chúng ta thử hình dung trong một làng có ngót 800 hộ dân vẫn hằng sống tử tế với nhau (tôi thì chẳng tin nhận xét này lắm), bỗng sáng sớm có một ông hàng xóm cha căng chú kiết không hề mắc bệnh tâm thần, đường đột đến từng nhà, rồi mắng như tát nước vào mặt những người cùng làng vốn không hề gây thù chuốc oán với mình rằng: các anh là đồ vô học, đồ vô giáo dục, đồ lăng nhăng, phù phiếm, vô nghĩa, lưu manh, đồ vứt đi... thì cái ông vua chửi này chưa chắc đã còn đường trở về nhà mình...
    Ðúng là hòn đất ném đi, hòn chì ném lại, có điều chì ném lại không hết tầm, chẳng biết là Trần Mạnh Hảo có chủ ý hay không chứ người đọc như tôi thì thấy bao nhiêu chì anh ném lại rốt cục tất cả đều rơi xuống đầu đám hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam. Có lẽ Trần Mạnh Hảo cũng biết thế, nên anh khích: "Xem ra, mới biết nhà văn, nhà thơ nước ta hiện nay còn lành hơn cả đất.'''' Các nhà thơ, nhà văn của ta ơi, muốn khỏi mang tiếng là hiền quá hoá ngu hãy đứng dậy và xông lên đi. Xung phong! Xung phong! Có tôi là Trần Mạnh Hảo dẫn đầu đây.
    Hình như tự biết rằng với vốn liếng và sức vóc của mình thì cũng khó bề đạp đổ Nguyễn Huy Thiệp, ngoài đồng minh là các nhà văn, nhà thơ hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam ra, Trần Mạnh Hào còn cầu thêm viện binh. Anh viết tiếp: Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục nâng cấp "bài ca'''' trên lên hàng thượng thừa, dám "dí'''' cả con chuột vi tính vào các thần linh thơ, kể từ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương trở xuống như sau: "Giai thoại có một nhà thơ nói về tình cảnh thơ ở trong bài thơ sau đây (tôi đã đưa truyện này vào trong tiểu thuyết của tôi vì nó hay quá) khá tiêu biểu cho thực tế đó: "Vợ tôi nửa tỉnh nửa mơ/ Hôm qua nó bảo dí thơ vào l.../ Vợ tôi nửa dại nửa khôn/ Hôm nay lại bảo dí l... vào thơ''''. Mặc dầu đã có ngày thơ Việt Nam'''', tôi cũng không phủ nhận cảm tình của nhân dân đối với thơ, nhưng quả thực ở trên thực tế CÁI DANH NHÀ THƠ là một thứ nhìn chung là nhăng nhít, hữu danh vô thực, chẳng ai muốn dây vào nó: Nhà thơ đồng nghĩa với sự chập cheng, hâm hấp, quá khích, vớ vẩn, thậm chí còn lưu manh nữa''''... Chúng tôi xin mở cuốn Ðại từ điển tiếng Việt trang 1077 đã dẫn xem cho rõ nhẽ nội hàm của từ lưu manh mà anh Thiệp vừa gán cho các nhà thơ Việt Nam: Lưu manh: Hạng người chuyên lừa đảo, trộm cắp, làm ăn phi pháp: Trừng trị bọn lưu manh. Bắt gọn toán lưu manh côn đồ.
    Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương... là những thi nhân lớn của dân tộc ta, ai chẳng biết thế, Nguyễn Huy Thiệp cũng biết thế và ông có những tác phẩm rất hay về những thi nhân này. Ðọc bài viết mang tên: Trò chuyện với hoa thuỷ tiên và những nhầm lẫn của nhà văn của ông, người ta thấy các vị đâu có dính dáng chút nào với đám nhà thơ mà ông đề cập đến. Vậy mà, Trần Mạnh Hảo vẫn cố tình lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia. Anh cũng hết sức tranh thủ từ điển, nhưng ai cũng biết rằng kể cả từ điển vẫn nhiều lúc tỏ ra rất sơ sài (nhất là từ điển tiếng Việt), nếu như hai chữ "lưu manh" được định nghĩa chỉ vẻn vẹn có một tí thế kia thì chắc chắn là nó còn thiếu sót rất nhiều.
    Hình như là từ đầu tới cuối bài viết của Trần Mạnh Hảo chỉ có mỗi mục đích là kích động -đầu tiên là các hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam, sau đó đến các độc giả của báo Văn Nghệ và sau nữa là quảng đại quần chúng. Bằng hành động này, anh muốn trở thành một trong số những người đầu tiên trong việc phát động một chiến dịch đãu tố Nguyễn Huy Thiệp với quy mô lớn. Trong đầu Trần Mạnh Hảo, bản án đối với Nguyễn Huy Thiệp như thế là đã được chuẩn bị sẵn.
    Trần Mạnh Hảo tiếp tục quy kết Nguyễn Huy Thiệp thêm một loạt những tội danh khác.
    Nào là: Những lời thoá mạ, nguyền rủa thơ ca một cách vô tiền khoáng hậu trên của Nguyễn Huy Thiệp không chỉ cho các nhà thơ thời nay mà còn cả các nhà thơ trong quá khứ.
    Nào là: Việc làm trên của một người tự nhận là nhà văn, là một nhà văn hoá, một nhà nghiên cứu như Nguyễn Huy Thiệp có thể ví như hành vi của đứa con dám hắt nước vào chính mặt mẹ mình. Người Việt Nam vốn trọng tình mẫu tử, đưa hình ảnh "hắt nước'''' này vào quả là một toan tính cực đắt.
    Nào là: Tờ Văn Nghệ vốn là nơi chôn nhau cắt rốn nghiệp văn Nguyễn Huy Thiệp (mấy bác báo Văn Nghệ chắc phổng mũi lắm đây), giống như bà mẹ tinh thần của anh (lại mẹ - con lạy mẹ), anh đã không hề biết ơn, lại còn khinh như mẻ "cái máng cỏ'''' đã khai sinh ra văn minh thế? Văn hoá không hề dung nạp thói vô ơn, thói qua sông đấm bút vào sóng, dù đó là ông trời đi chăng nữa.
    Nào là: Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt khinh rẻ các nhà văn, nhà thơ cao tuổi, gọi "các cụ'''' là "đám giặc già'''' như sau: "Văn học, đối tượng của nó là những người trẻ tuổi. Nó không phải là sân chơi của đám giặc già lăng nhăng thơ phú.''''
    Nào là: Anh mắc hội chứng "chửi có thưởng'''', to mồm như thế để cốt mong có ai mời đi chơi nước ngoài một chuyến miễn phí chăng.
    Cuối cùng, Trần Mạnh Hảo mượn một toà án tôn giáo để kết án:
    Ðạo Thiên Chúa Giáo coi khả năng phạm tội của con người nằm trong ba trạng thái: tư tưởng, lời nói và việc làm. Vô cớ nguyền rủa đồng loại, vu oan giá hoạ cho đồng loại là một trọng tội có thể bị sa vào địa ngục đãy! Bằng bài báo vừa dẫn, Nguyễn Huy Thiệp như muốn bước ra khỏi những giới hạn luân lý, đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc và loài người.
    Trong bài báo của mình, có thể là Nguyễn Huy Thiệp cũng viết hơi quá về một số vấn đề, có thể là sự phẫn nộ của Trần Mạnh Hảo cũng có lý phần nào, vì thực chất rất có thể số hội viên "vô học'''' của Hội Nhà Văn Việt Nam không đến 80 % như Nguyễn Huy Thiệp viết mà chỉ có 50 % thì sao, thực chất cũng có thể không phải tất cả nhà thơ đều lưu manh... Nhưng không phải vì thế mà đưa ông ra toà và cuối cùng thì khép lại bằng một cái án nặng nề như vậy.
    Hình như ở xã hội ta, trước một việc gì đó, như vấn đề của Hội Nhà Văn Việt Nam chẳng hạn, mỗi người chưa thực sự có quyền tự do phát biểu ý kiến của chính mình. Những người khác có thể có những đánh giá riêng của họ về cái hội này, có thể là họ tha hồ bốc thơm, tha hồ ca ngợi, nhưng Nguyễn Huy Thiệp phải có quyền bảo lưu ý kiến của ông trong mọi cuộc thảo luận thì mới được gọi là dân chủ chứ. Trong khi đó thì những bản án hình như lúc nào cũng được đưa ra một cách khá dễ dãi, tuỳ tiện. Trớ trêu thay.

Chia sẻ trang này