1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nguyễn Huy Thiệp-Trò chuyện với hoa thủy tiên

Chủ đề trong 'Văn học' bởi hoangvan09, 07/04/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. onlyou

    onlyou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2003
    Bài viết:
    161
    Đã được thích:
    0
    Ừm, hallo Cún.
  2. Buidoihanoi

    Buidoihanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Đã lâu em mới thấy trên diễn đàn có những ý kiến trao đổi nghiêm túc về một vấn đề của khoa học: phê bình văn học... như của các anh, chị oulyou, Cuudc, hnlovefor ...(mấy đoạn viết gần đây.)

    Có nhiều ý kiến chứng tỏ các anh chị ( các bạn) ko phụ thuộc vào những ý kiến của các nhà văn nhà phê bình có tên tuổi đã đăng tải trên báo, mạng mà em đã hơi đọc một ít.
    Điều đó em thấy lí thú, vì nó làm được điều cốt yếu của công tác phê bình là phát biểu được quan điểm cá nhân (một cách độc lập) Đặc biệt, thái độ ứng xử khi tranh luận của ba nhân vật trên chứng tỏ sự tôn trọng người đối thoại -điều kiện cần thiết vô hạn cho mỗi cuộc phê bình tranh luận. Nó là biểu hiện văn hóa...mà đôi khi các nhà văn cũng mắc phải thiếu sót.
    Nhưng qua ý kiên của các anh chị em thấy là thế này.
    Việc quan tâm tới vụ Hoa thủy tiên chứng tỏ các anh chị có tình yêu với văn chương. Đã yêu thì yêu cho chót tới nơi tới chốn. Cho nên khi các anh chị có lí luận, có tình như vậy nên mở rộng giá trị nội hàm của vấn đề đã đem ra đây. Tức là có nghĩa : không chỉ đưa ra những suy luận có tính vắn tắt, lặt vặt (dễ để người đọc nhận lầm là các anh chị cảm tính khi chủ quan nhận xét. Nôm na là hãy nói có sách mách có chứng.)
    Để tránh tranh cãi cũ mòn, vô bổ. Em đề nghị nếu làm theo ý kiến thô kệch nêu trên. Các anh chị gạt bỏ những gì thiên hạ đã tranh cãi (nửa chừng) về phần thứ 3 trong bài viết của NHT. Tức là bỏ qua cho lối nói quá ...của NHT. Ko xét tới sự hàm hồ nếu có liên quan tới "Đạo đức"...của nhà văn NHT (nếu có)
    Tập trung về những vấn đề cơ bản mà NHT đã nêu.
    Em thống nhất là cả ba bài của chú NHT cuộc Chuyện trò với Hoa Thủy tiên ( thanh tao) tức là ông NHT đã nêu ra rất nhiều bức xúc của ông trong những quan niệm về văn chuơng hiện nay ở Việt nam
    Trong cả ba phần nhờ các anh chị mổ xẻ tiếp cho em rõ hơn Những gì chú NHT đã đề cập tới...ở các vấn nạn hiện nay của văn học. Mọi lập cứ của ông có gì sai hay đúng so với nhận thức của anh chị. Như vậy vấn đề với sự hiểu biết của các anh chị sẽ thú vị hơn..
    Đặc biệt em quan tâm tới ý của một anh là, tại sao người ta chỉ chú trọng phần ba của bài CTVHTT mà không bàn mấy tới phần 1va 2 của chú NHT. Phải chăng nhiều vấn đề NHT nêu ra đã cũ và lặp lại ý kiến ( chưa chắc đúng hẳn) của nhiều nhà văn đàn anh?
    Đứa em này có ý kiến nhỏ vậy. Mong các anh chị lượng thứ. Và b nếu tiếp tục cuộc tranh luận này với sự tham gia của ba anh chị, em nghĩ: topicnày của chúng ta thực sự làm mới mẻ và hấp dẫn thêm bởi các ý kiến nghiêm túc và sâu sắc. THực sự là đúng nghĩa với một Topic mang tên Văn Học.
    Nếu được vậy em thực lòng cám ơn ba anh chị trưóc
    Được buidoihanoi sửa chữa / chuyển vào 12:33 ngày 10/06/2004
    Được buidoihanoi sửa chữa / chuyển vào 12:38 ngày 10/06/2004
  3. Buidoihanoi

    Buidoihanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Đã lâu em mới thấy trên diễn đàn có những ý kiến trao đổi nghiêm túc về một vấn đề của khoa học: phê bình văn học... như của các anh, chị oulyou, Cuudc, hnlovefor ...(mấy đoạn viết gần đây.)

    Có nhiều ý kiến chứng tỏ các anh chị ( các bạn) ko phụ thuộc vào những ý kiến của các nhà văn nhà phê bình có tên tuổi đã đăng tải trên báo, mạng mà em đã hơi đọc một ít.
    Điều đó em thấy lí thú, vì nó làm được điều cốt yếu của công tác phê bình là phát biểu được quan điểm cá nhân (một cách độc lập) Đặc biệt, thái độ ứng xử khi tranh luận của ba nhân vật trên chứng tỏ sự tôn trọng người đối thoại -điều kiện cần thiết vô hạn cho mỗi cuộc phê bình tranh luận. Nó là biểu hiện văn hóa...mà đôi khi các nhà văn cũng mắc phải thiếu sót.
    Nhưng qua ý kiên của các anh chị em thấy là thế này.
    Việc quan tâm tới vụ Hoa thủy tiên chứng tỏ các anh chị có tình yêu với văn chương. Đã yêu thì yêu cho chót tới nơi tới chốn. Cho nên khi các anh chị có lí luận, có tình như vậy nên mở rộng giá trị nội hàm của vấn đề đã đem ra đây. Tức là có nghĩa : không chỉ đưa ra những suy luận có tính vắn tắt, lặt vặt (dễ để người đọc nhận lầm là các anh chị cảm tính khi chủ quan nhận xét. Nôm na là hãy nói có sách mách có chứng.)
    Để tránh tranh cãi cũ mòn, vô bổ. Em đề nghị nếu làm theo ý kiến thô kệch nêu trên. Các anh chị gạt bỏ những gì thiên hạ đã tranh cãi (nửa chừng) về phần thứ 3 trong bài viết của NHT. Tức là bỏ qua cho lối nói quá ...của NHT. Ko xét tới sự hàm hồ nếu có liên quan tới "Đạo đức"...của nhà văn NHT (nếu có)
    Tập trung về những vấn đề cơ bản mà NHT đã nêu.
    Em thống nhất là cả ba bài của chú NHT cuộc Chuyện trò với Hoa Thủy tiên ( thanh tao) tức là ông NHT đã nêu ra rất nhiều bức xúc của ông trong những quan niệm về văn chuơng hiện nay ở Việt nam
    Trong cả ba phần nhờ các anh chị mổ xẻ tiếp cho em rõ hơn Những gì chú NHT đã đề cập tới...ở các vấn nạn hiện nay của văn học. Mọi lập cứ của ông có gì sai hay đúng so với nhận thức của anh chị. Như vậy vấn đề với sự hiểu biết của các anh chị sẽ thú vị hơn..
    Đặc biệt em quan tâm tới ý của một anh là, tại sao người ta chỉ chú trọng phần ba của bài CTVHTT mà không bàn mấy tới phần 1va 2 của chú NHT. Phải chăng nhiều vấn đề NHT nêu ra đã cũ và lặp lại ý kiến ( chưa chắc đúng hẳn) của nhiều nhà văn đàn anh?
    Đứa em này có ý kiến nhỏ vậy. Mong các anh chị lượng thứ. Và b nếu tiếp tục cuộc tranh luận này với sự tham gia của ba anh chị, em nghĩ: topicnày của chúng ta thực sự làm mới mẻ và hấp dẫn thêm bởi các ý kiến nghiêm túc và sâu sắc. THực sự là đúng nghĩa với một Topic mang tên Văn Học.
    Nếu được vậy em thực lòng cám ơn ba anh chị trưóc
    Được buidoihanoi sửa chữa / chuyển vào 12:33 ngày 10/06/2004
    Được buidoihanoi sửa chữa / chuyển vào 12:38 ngày 10/06/2004
  4. cundc

    cundc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    4.595
    Đã được thích:
    0
    CẢm ơn bạn buidoihanoi đã dành những nhận xét tốt đẹp cho chúng tôi !
    Tôi rất vui vì bạn muốn cùng chúng tôi tiếp tục cuộc thảo luận của chúng ta tại diễn đàn này. Vì thế tôi cũng xin trình bày thêm suy nghĩ của mình với chủ đề này.
    Về một phần bài viết của bạn buidoihanoi (phần tôi đã trích ở trên với font chữ đậm), tôi xin trả lời thế này : tôi không thể cùng bạn bàn luận với nội dung "mổ xẻ" đó. Ở các bài trước tôi post lên, tôi chỉ tập trung vào một vấn đề chính, đó là "ngôn từ trong bài viết của ông NHT, đặc biệt là trong bài thứ ba của loạt bài Trò chuyện với hoa thuỷ tiên". Vì thế tôi không tập trung vào nội dung.
    Kiến thức cơ bản mà tôi học được khi phân tích văn học (các tác phẩm văn học cũng như những bài tiểu luận) là bắt đầu từ hai thành phần chính: NỘI DUNG và TRÌNH BÀY. Ở loạt bài của ông Thiệp, tôi quan tâm đến TRÌNH BÀY. Tôi đã tập trung phê bình ông ta là "lạm dụng tự do ngôn luận".
    Về phần NỘI DUNG, tức là "những vấn đề hiện nay của văn học" (lời bạn buidoihanoi), tôi không muốn "mổ xẻ". Nếu bạn chú ý đến mẩu chuyện nho nhỏ về cậu học trò và ông thày nhà văn mà tôi đã post, bạn sẻ hiểu rõ tại sao tôi lại quyết định như thế. Những vấn đề ông Thiệp đưa ra không hề mới mẻ - câu trả lời cho đoạn chữ màu trong phần tôi trích lại bài của buidoihanoi.
    Và tôi cũng nghĩ: nếu chúng ta muốn bàn về "những vấn đề hiện nay của văn học" thì chúng ta nên mở một topic mới có title tương tự như vậy. Bởi vì ở đây chúng ta đang tập trung vào cái tên Nguyễn Huy Thiệp và loạt bài tiểu luận của ông ta. Bạn đồng ý chứ?
    Thân mến,
    Cún.
    Được cundc sửa chữa / chuyển vào 18:32 ngày 10/06/2004
  5. cundc

    cundc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    4.595
    Đã được thích:
    0
    CẢm ơn bạn buidoihanoi đã dành những nhận xét tốt đẹp cho chúng tôi !
    Tôi rất vui vì bạn muốn cùng chúng tôi tiếp tục cuộc thảo luận của chúng ta tại diễn đàn này. Vì thế tôi cũng xin trình bày thêm suy nghĩ của mình với chủ đề này.
    Về một phần bài viết của bạn buidoihanoi (phần tôi đã trích ở trên với font chữ đậm), tôi xin trả lời thế này : tôi không thể cùng bạn bàn luận với nội dung "mổ xẻ" đó. Ở các bài trước tôi post lên, tôi chỉ tập trung vào một vấn đề chính, đó là "ngôn từ trong bài viết của ông NHT, đặc biệt là trong bài thứ ba của loạt bài Trò chuyện với hoa thuỷ tiên". Vì thế tôi không tập trung vào nội dung.
    Kiến thức cơ bản mà tôi học được khi phân tích văn học (các tác phẩm văn học cũng như những bài tiểu luận) là bắt đầu từ hai thành phần chính: NỘI DUNG và TRÌNH BÀY. Ở loạt bài của ông Thiệp, tôi quan tâm đến TRÌNH BÀY. Tôi đã tập trung phê bình ông ta là "lạm dụng tự do ngôn luận".
    Về phần NỘI DUNG, tức là "những vấn đề hiện nay của văn học" (lời bạn buidoihanoi), tôi không muốn "mổ xẻ". Nếu bạn chú ý đến mẩu chuyện nho nhỏ về cậu học trò và ông thày nhà văn mà tôi đã post, bạn sẻ hiểu rõ tại sao tôi lại quyết định như thế. Những vấn đề ông Thiệp đưa ra không hề mới mẻ - câu trả lời cho đoạn chữ màu trong phần tôi trích lại bài của buidoihanoi.
    Và tôi cũng nghĩ: nếu chúng ta muốn bàn về "những vấn đề hiện nay của văn học" thì chúng ta nên mở một topic mới có title tương tự như vậy. Bởi vì ở đây chúng ta đang tập trung vào cái tên Nguyễn Huy Thiệp và loạt bài tiểu luận của ông ta. Bạn đồng ý chứ?
    Thân mến,
    Cún.
    Được cundc sửa chữa / chuyển vào 18:32 ngày 10/06/2004
  6. cundc

    cundc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    4.595
    Đã được thích:
    0
    Có một bài báo tôi tâm đắc vì tác giả không nói, không "đá" hẳn vào một ai nhưng mọi người đọc nó thì lại hiểu ngay là tác giả này viết về một vụ-mà-ai-cũng-biết-là-vụ-gì-đấy. Chờ lâu không thấy các vị như hoangvan09... post lên, tôi xin post để các bạn đọc.
    Bận làm giai thoại!
    Khi mạng thông tin và xuất bản phát triển, mở ra nhiều cơ hội tiếp xúc không khí sự kiện văn học bên ngoài, mới thấy rằng thì ra lâu nay chúng ta tự vỗ về mình quá nhiều. Tác phẩm và gương mặt thì ít. Chì có một điều một số nhà văn chúng ta rất giàu về tiềm năng: giai thoại!
    Việc chọn lựa những tác phẩm văn chương có tầm để dịch ra chào hàng với bạn đọc thế giới là cần thiết. Nhưng đụng chuyện mới biết chúng ta có quá ít ỏi những tác giả thực sự. Vốn tác phẩm quá ít. Những biến cố, cú sốc thực sự trong nội tại văn chương quá thưa vắng dù hội viên Hội nhà văn (và những người vỗ ngực xưng danh) rất đông kèm theo những cú sốc, scandal ngoại vi văn chương lại quá nhiều.
    Độc giả đã quá mệt mỏi vì đời sống vật chất ngày càng tất bật, phải thích nghi liên tục theo tốc độ lớn để tồn tại, để sống. Nhiều khi, cầm cuốn sách, cầm tờ báo lên, lật giở trang văn học, người ta cũng muốn tìm chút hương hoa tinh thần giữa bao nhiêu bộn bề thường nhật. Nhưng rồi người ta gặp trên đó những cuộc cãi vã, những câu chuyện về đời sống, sự đàn đúm, những tài đối đáp chứa nhiều thông minh vặt, trò ăn chơi hay cũng có lúc là những câu chuyện đề cao sự ngông ngạo nghệ sĩ của những nhà văn. Có nhiều nhà văn giàu giai thoại mà cả đời chưa từng có tác phẩm nào ấn tượng. Ông A dạo này uống rượu trên trăm đô, ông B đi xe hơi loại xịn, đối đáp thơ về bia ôm rất tài, nhà thơ C kỳ này hay đánh lộn với bạn bè, gã có cái tật khi say là đốt tiền điện thoại không tiếc, rồi thì ông D mê gái, đi đâu cũng nhiều em út, ông E mới mua điện thoại di động mà chưa biết nhắn tin. Những chuyện đại loại như thế về nghệ sĩ, ngoài giá trị "dzui dzui" đọc để rửa đầu không hơn không kém, ngoài tính lá cải chẳng khác nào những chuyện riêng tư ca sĩ người mẫu diễn viên sân khấu, thì chẳng đem lại gì cho bạn đọc ngoài sự ngậm ngùi vì nhà văn và giai thoại ở ta thì bao la, còn nhà văn và tác phẩm thì sao mà hiếm hoi thế?
    Đành rằng đã mang lấy tính con người, mà nhất là người sáng tạo, chuyện sợ bị quên lãng, phủ định là chuyện dễ hiểu, dễ cảm thông. Cái thời không viết nữa, lên non ở ẩn để giữ thiên lương qua rồi. Hôm nay người ta có thể "ở ẩn" với văn chương bằng nhiều cơ hội nghề nghiệp khác. Khốn thay, một số nhà văn của chúng ta sau khi đi "ở ẩn" vẫn tiếp tục chứng tỏ nghệ sĩ tính bằng cách tạo scandal, giai thoại và những vụ cãi cọ phê bình dao búa trên báo chí buộc người ta phải nhớ đến. Cứ như rằng, tạo giai thoại và tiếng ồn là sứ mệnh mà cuộc đời họ phải làm, để khi nhắc đến họ, người ta không nhớ đến tác phẩm X, tác phẩm Y mà nhớ qua hàng loạt giai thoại, trong đó họ là diễn viên chính, nhân vật chính.
    Là một bạn đọc khó tính, tôi cũng sốt ruột tự hỏi: sao văn học chúng ta êm đềm quá, thiếu những tác phẩm lớn mang tầm vóc thời đại, một thời đại nhiều biến động và bước chuyển? Sao văn học chúng ta vẫn dừng chân ở thì quá khứ? Nhưng rồi tự tìm cách trấn an mình bằng một câu trả lời rất lãng xẹt: chắc tại nhà văn của chúng ta đang bận tuyên ngôn và xây dựng giai thoại!
    Có thể lắm, không tin, cứ kiên nhẫn chờ đợi đi, khi nào họ làm xong "những việc thiêng liêng" ấy thì mới mong có tác phẩm có tầm!?
    NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
    ( Chuyên mục Sổ tay - báo SGTT số ra ngày 6.5.2004)
  7. cundc

    cundc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    4.595
    Đã được thích:
    0
    Có một bài báo tôi tâm đắc vì tác giả không nói, không "đá" hẳn vào một ai nhưng mọi người đọc nó thì lại hiểu ngay là tác giả này viết về một vụ-mà-ai-cũng-biết-là-vụ-gì-đấy. Chờ lâu không thấy các vị như hoangvan09... post lên, tôi xin post để các bạn đọc.
    Bận làm giai thoại!
    Khi mạng thông tin và xuất bản phát triển, mở ra nhiều cơ hội tiếp xúc không khí sự kiện văn học bên ngoài, mới thấy rằng thì ra lâu nay chúng ta tự vỗ về mình quá nhiều. Tác phẩm và gương mặt thì ít. Chì có một điều một số nhà văn chúng ta rất giàu về tiềm năng: giai thoại!
    Việc chọn lựa những tác phẩm văn chương có tầm để dịch ra chào hàng với bạn đọc thế giới là cần thiết. Nhưng đụng chuyện mới biết chúng ta có quá ít ỏi những tác giả thực sự. Vốn tác phẩm quá ít. Những biến cố, cú sốc thực sự trong nội tại văn chương quá thưa vắng dù hội viên Hội nhà văn (và những người vỗ ngực xưng danh) rất đông kèm theo những cú sốc, scandal ngoại vi văn chương lại quá nhiều.
    Độc giả đã quá mệt mỏi vì đời sống vật chất ngày càng tất bật, phải thích nghi liên tục theo tốc độ lớn để tồn tại, để sống. Nhiều khi, cầm cuốn sách, cầm tờ báo lên, lật giở trang văn học, người ta cũng muốn tìm chút hương hoa tinh thần giữa bao nhiêu bộn bề thường nhật. Nhưng rồi người ta gặp trên đó những cuộc cãi vã, những câu chuyện về đời sống, sự đàn đúm, những tài đối đáp chứa nhiều thông minh vặt, trò ăn chơi hay cũng có lúc là những câu chuyện đề cao sự ngông ngạo nghệ sĩ của những nhà văn. Có nhiều nhà văn giàu giai thoại mà cả đời chưa từng có tác phẩm nào ấn tượng. Ông A dạo này uống rượu trên trăm đô, ông B đi xe hơi loại xịn, đối đáp thơ về bia ôm rất tài, nhà thơ C kỳ này hay đánh lộn với bạn bè, gã có cái tật khi say là đốt tiền điện thoại không tiếc, rồi thì ông D mê gái, đi đâu cũng nhiều em út, ông E mới mua điện thoại di động mà chưa biết nhắn tin. Những chuyện đại loại như thế về nghệ sĩ, ngoài giá trị "dzui dzui" đọc để rửa đầu không hơn không kém, ngoài tính lá cải chẳng khác nào những chuyện riêng tư ca sĩ người mẫu diễn viên sân khấu, thì chẳng đem lại gì cho bạn đọc ngoài sự ngậm ngùi vì nhà văn và giai thoại ở ta thì bao la, còn nhà văn và tác phẩm thì sao mà hiếm hoi thế?
    Đành rằng đã mang lấy tính con người, mà nhất là người sáng tạo, chuyện sợ bị quên lãng, phủ định là chuyện dễ hiểu, dễ cảm thông. Cái thời không viết nữa, lên non ở ẩn để giữ thiên lương qua rồi. Hôm nay người ta có thể "ở ẩn" với văn chương bằng nhiều cơ hội nghề nghiệp khác. Khốn thay, một số nhà văn của chúng ta sau khi đi "ở ẩn" vẫn tiếp tục chứng tỏ nghệ sĩ tính bằng cách tạo scandal, giai thoại và những vụ cãi cọ phê bình dao búa trên báo chí buộc người ta phải nhớ đến. Cứ như rằng, tạo giai thoại và tiếng ồn là sứ mệnh mà cuộc đời họ phải làm, để khi nhắc đến họ, người ta không nhớ đến tác phẩm X, tác phẩm Y mà nhớ qua hàng loạt giai thoại, trong đó họ là diễn viên chính, nhân vật chính.
    Là một bạn đọc khó tính, tôi cũng sốt ruột tự hỏi: sao văn học chúng ta êm đềm quá, thiếu những tác phẩm lớn mang tầm vóc thời đại, một thời đại nhiều biến động và bước chuyển? Sao văn học chúng ta vẫn dừng chân ở thì quá khứ? Nhưng rồi tự tìm cách trấn an mình bằng một câu trả lời rất lãng xẹt: chắc tại nhà văn của chúng ta đang bận tuyên ngôn và xây dựng giai thoại!
    Có thể lắm, không tin, cứ kiên nhẫn chờ đợi đi, khi nào họ làm xong "những việc thiêng liêng" ấy thì mới mong có tác phẩm có tầm!?
    NGUYỄN VĨNH NGUYÊN
    ( Chuyên mục Sổ tay - báo SGTT số ra ngày 6.5.2004)
  8. Buidoihanoi

    Buidoihanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Thưặa gỏằưi bỏĂn( anh chỏằi phỏĐn Trơnh BỏĐy chỏằâ chặa chú ẵ tỏằ>i nỏằTi dung.
    Ok
    Nhặng thặa bỏĂn 'ỏằf rút ra kỏt luÂn , chú NHT 'Ê "lỏằÊi dỏằƠng tỏằ do ngôn luỏưn"...bỏĂn 'Ê chỏng phỏÊi 'ỏằƠng vào nỏằTi dung 'ó ặ( dỏôu là nỏằTi dung hỏĂn hỏạp)
    em nghâ, mỏằTt tĂc phỏâm vfn hỏằc - 'ỏằ'i vỏằ>i tiỏằfu luỏưn cỏằĐa chú NHT chỏng hỏĂn, khi 'ỏằc ta phỏÊi chú ẵ hai vỏƠn 'ỏằ: 1- Nói cĂi gơ ( nỏằTi dung)
    2- nói thỏ nào ( hơnh thỏằâc)
    Nói thỏ nào ỏằY tiỏằfu luỏưn vfn hỏằc khĂc vỏằ>i cĂc sĂng tĂc vfn chặặĂng khĂc nhặ truyỏằ?n hay tạy bút...thặĂ...Tỏằâc là nói sao cho cĂi nỏằTi dung cỏằĐa mơnh bỏằTc lỏằT và 'ỏằf thuyỏt phỏằƠc ngặỏằi nghe. Tỏằâc là trong 'ó thuỏằTc vỏằ phặặĂng pẳhĂp luỏưn. Điỏằu này 'Ê hàm chỏằâa cĂi phỏĐn chỏƠt cỏằĐa tĂc phỏâm.
    ỏằz 'Ây có thỏằf bỏĂn (Anh hay C) chỏc chặa hiỏằfu hỏt mong chỏằ cỏằĐa em. Em rỏƠt muỏằ'n nghe anh hay chỏằ< nói ra nhỏằng 'iỏằu ỏằYt Phặong phĂp luỏưn cỏằĐa chú THiỏằ?p mỏằTt cĂch sÂu hặĂn nỏằa vỏằ Nói thỏ nào...tỏằâc là tưnh phi logich hay logich cỏằĐa tỏƠt cỏÊ cĂc vỏƠn 'ỏằ mà NHT 'ặa ra trong bài viỏt cỏằĐa chú ỏƠy, dỏôu là cĂc vỏƠn 'ỏằ ỏƠy nó thỏ nào...Thanh cao hay tỏằƠc tâu..
    ThÂn mỏn
  9. Buidoihanoi

    Buidoihanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2003
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Thưặa gỏằưi bỏĂn( anh chỏằi phỏĐn Trơnh BỏĐy chỏằâ chặa chú ẵ tỏằ>i nỏằTi dung.
    Ok
    Nhặng thặa bỏĂn 'ỏằf rút ra kỏt luÂn , chú NHT 'Ê "lỏằÊi dỏằƠng tỏằ do ngôn luỏưn"...bỏĂn 'Ê chỏng phỏÊi 'ỏằƠng vào nỏằTi dung 'ó ặ( dỏôu là nỏằTi dung hỏĂn hỏạp)
    em nghâ, mỏằTt tĂc phỏâm vfn hỏằc - 'ỏằ'i vỏằ>i tiỏằfu luỏưn cỏằĐa chú NHT chỏng hỏĂn, khi 'ỏằc ta phỏÊi chú ẵ hai vỏƠn 'ỏằ: 1- Nói cĂi gơ ( nỏằTi dung)
    2- nói thỏ nào ( hơnh thỏằâc)
    Nói thỏ nào ỏằY tiỏằfu luỏưn vfn hỏằc khĂc vỏằ>i cĂc sĂng tĂc vfn chặặĂng khĂc nhặ truyỏằ?n hay tạy bút...thặĂ...Tỏằâc là nói sao cho cĂi nỏằTi dung cỏằĐa mơnh bỏằTc lỏằT và 'ỏằf thuyỏt phỏằƠc ngặỏằi nghe. Tỏằâc là trong 'ó thuỏằTc vỏằ phặặĂng pẳhĂp luỏưn. Điỏằu này 'Ê hàm chỏằâa cĂi phỏĐn chỏƠt cỏằĐa tĂc phỏâm.
    ỏằz 'Ây có thỏằf bỏĂn (Anh hay C) chỏc chặa hiỏằfu hỏt mong chỏằ cỏằĐa em. Em rỏƠt muỏằ'n nghe anh hay chỏằ< nói ra nhỏằng 'iỏằu ỏằYt Phặong phĂp luỏưn cỏằĐa chú THiỏằ?p mỏằTt cĂch sÂu hặĂn nỏằa vỏằ Nói thỏ nào...tỏằâc là tưnh phi logich hay logich cỏằĐa tỏƠt cỏÊ cĂc vỏƠn 'ỏằ mà NHT 'ặa ra trong bài viỏt cỏằĐa chú ỏƠy, dỏôu là cĂc vỏƠn 'ỏằ ỏƠy nó thỏ nào...Thanh cao hay tỏằƠc tâu..
    ThÂn mỏn
  10. cundc

    cundc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/03/2004
    Bài viết:
    4.595
    Đã được thích:
    0
    Ừm, Gute Tod onlyou!
    Chắc hẳn các bạn nghĩ Cún đang spam. Không phải. Hãy khoan đã. Bởi vì đó chỉ là cách tôi mở đầu bài viết hôm nay của mình.
    Buidoihanoi thân mến!
    Cảm ơn bạn đã chỉ ra một sai sót của tôi. Đúng là tôi đã nhầm HÌNH THỨC với TRÌNH BÀY. Tôi cũng đã nói đến một phạm vi bàn luận lớn hơn những gì tôi muốn nói.
    Thật ra tôi chỉ muốn thảo luận về NGÔN NGỮ mà ông NHT dùng viết tiểu luận mà thôi, chứ tôi chưa dám bàn tới PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
    Hôm nay tôi muốn tiếp tục chủ đề về ngôn ngữ. Còn những nội dung mà buidoihanoi muốn bàn đến xin để người khác bàn giúp.
    Xin quay trở lại với vấn đề ngôn ngữ. Tôi vẫn kiên quyết phản đối ngôn ngữ luận của ông Thiệp. Theo tôi biết thì cũng chính vì ngôn từ của ông ta (đặc biệt ở kỳ 3)mà bài tiểu luận bị dư luận đem ra mổ xẻ tưng bừng như vậy, không những thế nhân cách của ông ta cũng bị mổ xẻ lây.
    Để nói rõ vì sao tôi muốn đi sâu vào vấn đề ngôn ngữ, tôi xin trình bày một số nét về "mối quan hệ" giữa tôi và ngôn ngữ. Tôi gắn bó với tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt chúng ta từ hồi sơ sinh, điều đó là dĩ nhiên rồi. Tôi thân thiết với tiếng Anh mười mấy năm, đánh bạn với tiếng Đức 3 năm, quen biết với tiếng Ý hơn 1 năm và thường xuyên nghe cô bạn học tiếng Trung hát bằng thứ tiếng ấy, tôi cũng nghe bà nội tôi hàng ngày ca ngợi văn học Pháp. Điều đó có nghĩa là tôi sống trong môi trường liên quan mật thiết đến hai chữ "ngôn ngữ". Có lẽ vì thế tôi đặc biệt nhạy cảm với nó. MÀ càng biết nhiều ngoại ngữ, tôi càng yêu quý tiếng Việt ta.
    Từ ngày biết thưởng thức văn học, biết quan tâm báo chí, tôi càng cảm thấy NGÔN NGỮ là một từ linh thiêng. Vì vậy tôi cho rằng bất kỳ một người nào dùng ngôn ngữ nói và viết làm phương tiện chuyển tải nhận định của cá nhân đến với đông đảo quần chúng, người đó cần phải biết sử dụng đúng ngôn ngữ.
    Như tôi trêu bạn Onlyou bằng tiếng Đức. Nhiều người ở đây không biết thứ tiếng đó sẽ cảm thấy khó chịu đúng không? Có nghĩ là các bạn không chấp nhận thứ ngôn ngữ mà tôi dùng. Đó chính xác là cảm giác của tôi khi thấy ông Thiệp dùng từ ngữ lóng của dân gầm cầu để viết bài cho một tờ báo của một cơ quan Văn hoá.
    CÁch đây vài hôm. huong78910 có một bài với vỏn vẹn 4 chữ: "Xin lỗi thượng đế!". Tôi cho rằng bạn lấy cảm hứng từ bài viết trước của tôi. Về sau tôi nghĩ tới 4 chữ của bạn rất nhiều. Hôm nay tôi bắt đầu suy tưởng tới chuyện "thượng đế và ngôn ngữ của con người".
    Theo nhiều tài liệu, người ta cho rằng Ngôn ngữ là phát minh tiêu biểu của loài người, Ngôn ngữ phát triển từ ngày người vượn cổ giao tiếp bằng tiếng hú và các âm thanh tự tạo, cho đến ngày trở thành các thứ tiếng hoàn chỉnh. Rồi sau đó xuất hiện ngôn ngữ viết. Con người có thể chuyển tải ngày càng nhiều suy nghĩ của mình. Tốt rồi. Lớp nhà văn, nhà thơ, lớp người làm nghề viết ra đời. Tất cả đều là do sự phát triển của loài người. Vậy thượng đế có ý nghĩa gì ở đây? Thượng đế chỉ biết vui khi được loài người dùng lời lẽ tôn vinh Ngài và cũng chỉ biết buồn khi bị báng bổ? Tôi cảm thấy thương thượng đế quá. Khi mà Ngài phải bó tay nghe thấy loài người báng bổ mình, hẳn NGài chỉ biết rủa : "Không biết có thật đấy là con người không nữa?"
    Thà rằng làm người không có chữ , chứ đã làm kẻ có chữ , sống với chữ, sống nhờ chữ nghĩa và có danh nhờ chữ, thì kẻ đó càng phải biết giữ lễ nghĩa với chữ.
    Tôi lại nhắc đến "có danh nhờ chữ nghĩa". Đó là tôi muốn hiểu rõ hơn là tại sao bài tiểu luận của ông Thiệp lại "gây tiếng vang" đến thế. Ông Thiệp "nổi" nhờ một số truyện, tiểu thuyết có lối viết hơi "ngang tàng", đặc biệt nhờ việc truyện cảu ông được dịch ra tiếng Anh và bán ở thị trường Mỹ. Người ta cho là ông cũng có công trong việc đưa văn học VN ra với công chúng thế giới. Vâng, bề nổi của tảng băng là như thế.
    Người ta chưa lường tới phần chìm của tảng băng. Thử nghĩ xem, ông Thiệp đưa gì ra cho công chúng thế giới biết về Việt Nam? Một đất nước có quyền dân chủ tự do cao đã cho phép người ta thoải mái xuất lò những tác phẩm "gân guốc" ư? Người Việt Nam ra một thời hay "vơ đũa" rằng "bọn Tây" thế nọ, thế kia, đó là vì chúng ta tiếp cận với những thông tin cho thấy như thế. Nay "bọn tây" cũng sẽ vơ đũa rằng người VN thế kia thế nọ. Nhờ công của ông thiệp cả đấy.
    Tôi không phải loại người tôn sùng chủ nghĩa "đẹp đẽ khoe ra, xấu xa đậy lại". Nhưng tôi quan tâm đến việc phơi bày cái xấu theo cách nào. Là một người tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ chứ không chỉ tiếng Anh, tôi cũng có mơ ước được làm nghề biên dịch để đem văn học Việt Nam ra với bạn bè nước ngoài. Tôi nghĩ, nếu tôi làm như thế, tôi sẽ không bao giờ chọn "lão" Thiệp. Thật sự tôi đã nghĩ thế đấy. Bởi nếu chọn ông ta, tôi sẽ không biết phải dịch những từ lóng rất "đắt" của ông ta thế nào.
    Thử nghĩ tới việc đưa một người bạn nước ngoài đang học tiếng Việt đi thăm thú Thủ đô Hà Nội. Tình cờ anh bạn "tây" của chúng ta nghe thấy một vài từ "là lạ nhưng lại quen quen" và yêu cầu chúng ta phiên dịch. Làm thế nào nếu ta muốn cho anh bạn này thấy "sự trong sáng của tiếng Việt" ? Đương nhiên một người có Tâm với đất nước sẽ có cách lựa chọn của người có Tâm.
    Lại nhớ câu chuyện phiếm của sole_husband về cơn thịnh nộ của Tần Thuỷ Hoàng đối với cuộc bút chiến dữ dội dưới thời ông vua này. Một câu hỏi của sole_husband: "Nếu bây giờ là đời Tần?" Phải rồi. Nếu bây giờ tôi có tiếng nói trong giới lập pháp nước ta, tôi sẽ làm luật về tự do ngôn luận như thế này : Bộ VH - TT có quyền phạt một tờ báo đăng tải những từ ngữ tục tĩu. ( Hình như báo SVVN đã từng bị đình chỉ xuất bản ít lâu vì đưa hình "không trong sáng" thì phải? )
    Nhiều lúc tôi lại nghĩ đến việc thành lập Hội bảo vệ quyền lợi người đọc, giống như Hội bảo vệ người tiêu dùng đấy. Thật là không tưởng phải không?
    Tôi đã lan man hơi nhiều rồi. Cảm ơn các bạn đã cùng thảo luận! Xin hẹn phiếm đàm tiếp vào một dịp khác!
    Cùn...à... Cún.

Chia sẻ trang này