Nguyên lý PAULI.. Hoy zammer,... Co ban nao chung minh Toan Hoc 1 cach chat che Nguyen Ly Loai Tru PAULI cua Co Hoc Luong Tu khong? Nguyen Ly day phat bieu: Moi 1 TRANG THAI LUONG TU( Quantenzustand) chi co the co toi da 1 Fermion..phat bieu nguyen van cua Pauli ( bang Tieng Duc vi Pauli la nguoi Ao): Jede QuantenzustÔnde dẳrfen nur ein Fermion besetzt werden. Ai chung minh duoc dung la TIPTOP....
Hix cách chứng minh vượt khỏi tầm hiểu biết của mình !! Tuy nhiên mình nhớ là đã có biết cách chứng minh này ở 1 trang web nào đó ^_^ Mình sẽ nghiên cứu thêm để trả lời câu hỏi của bạn sau !! Các anh trong box này cũng giỏi lắm ^_^ Có lẽ các anh sẽ c/m được !!
Không phỏÊi tiptop mà là supertiptop luôn ĐÊ gỏằi là nguyên lư thơ không thỏằf chỏằâng minh ,mà chỏằ? thỏằôa nhỏưn 'ỏằf suy ra cĂc kỏt quỏÊ khĂc. Tuy nhiên 'ôi khi cĂc thuyỏt, cĂc quan 'iỏằfm có liên quan 'ỏn nhau, nỏu thỏằôa nhỏưn nguyên lư pauli sỏẵ thu 'ặỏằc cĂc hỏằ? quỏÊ A, B , C nào 'ó. Nhặng 'ôi khi câng có thỏằf tỏằô cĂc hỏằ? quỏÊ A, B ,C ngặỏằi ta có thỏằf dạng toĂn hỏằc và suy luỏưn tỏằ.ng quĂt hoĂ ngặỏằÊc trỏằY lỏĂi 'ặỏằÊc Nguyên lư pau li. Nhung nhặ thỏ không có nghâa là chỏằâng minh nguyên lư pauli! Mà viỏằ?c suy bỏng toĂn hỏằc 'ỏƠy trong diỏằ.n 'àn có vỏằ là không thỏằf ! nỏu bỏĂn 'ỏằ' thơ thôi, còn nỏu bỏĂn hỏằi thơ vào 'Ây xem nhâ: http://pauli.uni-muenster.de/menu/Lehre/quant-skript/node86.html Được bien_pp sửa chữa / chuyển vào 03:09 ngày 19/12/2004
Hoàn toàn có thể chưng minh qui tắc loại trừ Pauli bằng toán học, và có lẽ cũng chăng có gì la tiptop lắm đâu. Nói vậy vì đây là một bài tập thầy giao vê nhà trong một khoá học về lý thuyêt câu tạo phân tử, nguyên tử của tôi. Bây giờ chỉ còn nhớ là dài lê thê, chứ không có gì cao siêu cả. Khi rảnh sẽ type lại cho các bác tham khảo.
Đây là một phần cm của Pauli principle(tiếng anh mong các bác thông cảm): The Pauli principle is obeyed by fermions. It states that the wavefunction for a system of identical fermions is antisymmetric. Consider a system of two fermions. They are in the state phiA(1,2). This state has the property that: phiA(r1,S1;r2,S2) = -phiA(r2,S2;r1,S1)(cái này thuộc vào định nghĩa fermion, dấu + tương ứng cho bosons) consider that both particles have the coordinate r1,S1. That is, the system is in the state, phiA(1,1). This state has the property that: phiA(r1,S1;r1,S1) = -phiA(r1,S1;r1,S1) The only value of phiA which as this property is: phiA(r1,S1,r1,S1)=0 ----->kq
Tại sao FERMION lai có tính chát đấy? Tuy nhiên suy luận của bạn chính là suy luận cua Richard Feynman, ông đã chứng minh Nguyên Lý Pauli rất đơn giản như vậy....tuy nhiên để đi đến chứng minh này: Feynman đã công nhận 1 KQ của Pauli la: Bất cứ 1 hạt nào co Spin 1/2 ( bán nguyên) thì no sẽ la Fermion, con neu Spin là 1 sẽ la Boson. Và để chứng minh đến tận bây giờ 1 chứng minh đơn giản cho cái đó vẩn chưa có. Feynman đã thử nhưng đã phải bó tay, và ông đã nói là: Chúng ta vẫn chưa thật sự chưa hiểu được những gì cơ sở nhất của Cơ Học Lượng Tử. 1 lần nữa hoan hô bạn. Chứng minh đó chính là cái mình mong muốn....Chứng minh nguyên lý Pauli bất cứ ai đi sâu về Quanten Physik cũng biết , nhưng chứng minh đon giản như Feynman mới đáng gọi là thiên tài. Các bạn co the đọc thêm trong: Lectures for Physics cua Richard Feynman để thấy hết được cái đẹp của cách chứng minh này.
Hì hì, đây chẳng phãi là suy luận của tui. Tui chép ra từ quyển "Introductiontory Quantum Mechanics" 4th của Richard L. Liboff(nhân tiện đang đọc phần quantum computing). Femions là định nghĩa có từ eigen values and eigen functions của cái exchange operator X. Eigen values +1 tương ứng(được định nghĩa là) với bosons. Còn eigen values -1 tương ứng với fermions. Từ định nghĩa này ta mới có cái Pauli principle cho fermions.