1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nguyên nhân và triệu chứng của đau xương cụt

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi catetung1, 15/08/2017.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. catetung1

    catetung1 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    19/12/2016
    Bài viết:
    182
    Đã được thích:
    1
    Xương cụt là phần cuối cùng của xương cột sống, phần xương này có thể bị viêm gây đau nhức khó chịu ở vùng mông và hông, làm cho cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Vì vậy tìm hiểu về nguyên nhân và triệu chứng của đau xương cụt là điều cần thiết để phát hiện sớm bệnh và có các khắc phục kịp thời, cũng như phòng ngừa bệnh hiệu quả. Hãy cùng tham khảo ngay bài viết sau đây để cập nhập nhiều thông tin hữu ích về chứng bệnh này..
    [​IMG]
    Những triệu chứng của đau xương cụt
    - Đau ở mông hoặc hông: Vì vị trí xương cụt nằm ở mông, do đó thường bị đau ở mông hoặc hông, những cơn đau nhói khó chịu chỉ xuất hiện khi người bệnh vận động..
    - Đau lan sang các vị trí khác: Không chỉ đau ở xương cụt mà còn lan ra các vị trí lân cận như hông, háng, đùi, có khí xuống tận cả đầu gối và mất cá chân..
    Những triệu chứng đau xương cụt làm khả năng vận động của người bệnh gặp nhiều khó khăn, vì không thể sinh hoạt như bệnh thường, chỉ cần có những động tác đứng lên ngồi xuống thì những sẽ xuất hiện những cơn đau nhức rất khó chịu
    Những nguyên nhân gây đau xương cụt
    - Do chấn thương: Những chấn thương do tại nạn giao thông, tại nạn trong lao động có liên quan đến xương cụt mà không điều trị dứt điểm để lâu ngày trở thành nguyên nguyên nhân gây đau xương cụt..
    - Do tuổi tác: Khi tuổi tác càng cao thì xương khớp lão hóa càng nhanh, làm tăng nguy cơ mất một số bệnh xương khớp và cũng là nguyên nhân gây đau vùng xương cụt..
    - Giới tính: Nữ giới dễ bị đau xương cụt hơn nam giới, vì khi mang thai cổ tử cung phải làm việc làm sệ xương gây đau xương cụt hoặc có thể là sinh đẻ nhiều khiến cho cổ tử cung bị dính chặt lên trên làm thoát ra ngoài gây đau nhức ở vùng xương cụt
    - Do nghề nghiệp: Những công việc phải ngồi nhiều trong vài giời như nhân viên nhân phòng, tài xế lái xe đường dài là các đối tượng dễ bị đau xương cụt nhất, vì do sức ép của cơ thể chèn lên xương cụt là rất lơn, lâu ngày khiến cho xương cụt bị viêm và đau nhức khó chịu..
    - Do một số bệnh lý khác cũng gây đau xương cụt như viêm khớp dạng thấp, thoái hóa xương khớp, viêm thận mãn, viêm đường tiết niệu, sỏi hạch trong đường tiết niệu hoặc các bệnh phụ khoa như u xơ cổ tử cung, khối u buồng trứng, viêm cơ quan sinh dục...
    Tham khảo thêm: Nguyên nhân và cách điều trị đau lưng cơ năng
    Cách giảm đau xương cụt không cần dùng thuốc
    - Mỗi ngày nên dành ít phút để chườm nóng và xóa bóp nhẹ nhàng ở xương cụt.. Tuy nhiên không được đấm vào xương cụt vì có thể gây tổn thương nặng hơn..
    - Sắp xếp công việc hợp lý để dành nhiều thời gian cho nghỉ ngơ, tránh làm việc nặng quá sức hoặc vận động mạnh có thể gây tổn thương gây đau xương cụt nhiều hơn..
    - Dành 30 phút mỗi ngày để tập luyện thể dục, tuy nhiên phải tập luyện vừa phải không nên tập quá sức hoặc có thể đi bộ, bơi lội, tập yoga cũng giúp giảm đau hiệu quả..
    - Bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể như kẽm, magie.. Đặc biệt là canxi, ngoài ra tránh xa chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, không chỉ không tốt cho sức khỏe mà còn gây đau nhức xương cụt nhiều hơn..
    - Ngoài ra có thể áp dụng các phương pháp vật lý trị liệu, châm cứu, tấm bằng nước nóng cũng giúp đau xương cụt hiệu quả..
    >> Thông tin về thuốc An Cốt Nam chữa thoát vị đĩa đệm

Chia sẻ trang này