1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc cổ điển hỏi gì đáp nấy

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi kankuli, 18/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    Ở trên Tao_lao có nhắc đến con số 700 nhạc sỹ. Con số này thật ra cũng lấy từ trang classical.net (list số 1), chính xác theo trang này là 716 .
    http://www.classical.net/music/composer/dates/comp1.html.
    Tao_lao nghĩ là đếm theo những list khác có lẽ dễ hơn list graphic (đếm số hàng, hoặc một số có cộng sẵn theo quốc gia, ngày sinh...).
    Đếm thử thời kỳ Baroque (1600-1750) theo trang mà anh Milou đưa, Tao_lao thấy có khoảng 80 nhạc sỹ (major composers). Bản graphic này không biết là tin cậy đến đâu, ví có điểm không hợp lí lắm. Có thể thấy số nhạc sỹ tăng dần từ Trung cổ đến Phục hưng qua Baroque nhưng lại có xu hướng giảm khi qua Cổ điển, Lãng mạn. Theo Tao_lao được biết thì lẽ ra từ thời Cổ điển số nhạc sỹ phải tăng đột biến mới phải, còn quá Lãng mạn là thời kỳ ''''trăm hoa đua nở'''' thì khỏi phải nói.
    Theo trang composer database thì họ có 2046 soạn giả:
    http://www.classical-composers.org/cgi-bin/ccd.cgi?comp=_psrch

    Dù sao thì cũng thu được bức tranh sơ bộ về số nhạc sỹ. Thank Miou!
    Được tao_lao sửa chữa / chuyển vào 01:40 ngày 22/10/2004
  2. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    2) Một hãng mà Tao_lao biết là sản xuất khá nhiều băng đĩa nhạc cổ điển là Naxos. Theo trang web của họ thì họ cung cấp khoảng 5000 đĩa nhạc.
    www.naxos.com
    Ngoài ra thì còn thấy có Sony Classic không biết cái này so với cái trên thế nào nhỉ? Bên cạnh đó thì còn có những hãng lớn nào nữa nhỉ?
    3) Đối với một nhạc sỹ trình diễn, Tao_lao nghĩ là nếu biết quá trình học nhạc, trình diễn, cách diễn dịch và tiếp cận tác phẩm của họ thì sẽ rất lợi ích khi nghe họ trình bày. Nếu mọi người có thể xây dựng được một chuyên mục về các performers như đã làm với các composers, thì thật đáng hoan nghênh (nhất là với newbie như Tao_lao).
    4) Các dàn nhạc thì Tao_lao thường nghe dàn nhạc giao hưởng Crzech and Slovakia. Thỉnh thoảng thì có nghe dàn nhạc những người ái nhạc Berlin, hay Boston (Mỹ). Nhưng không biết là 2 dàn nhạc đầu so với mấy dàn nhạc sau thế nào?
    Rất mong nhận được câu trả lời của mọi người. Cảm ơn.
    Được tao_lao sửa chữa / chuyển vào 01:30 ngày 22/10/2004
  3. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    2) Một hãng mà Tao_lao biết là sản xuất khá nhiều băng đĩa nhạc cổ điển là Naxos. Theo trang web của họ thì họ cung cấp khoảng 5000 đĩa nhạc.
    www.naxos.com
    Ngoài ra thì còn thấy có Sony Classic không biết cái này so với cái trên thế nào nhỉ? Bên cạnh đó thì còn có những hãng lớn nào nữa nhỉ?
    3) Đối với một nhạc sỹ trình diễn, Tao_lao nghĩ là nếu biết quá trình học nhạc, trình diễn, cách diễn dịch và tiếp cận tác phẩm của họ thì sẽ rất lợi ích khi nghe họ trình bày. Nếu mọi người có thể xây dựng được một chuyên mục về các performers như đã làm với các composers, thì thật đáng hoan nghênh (nhất là với newbie như Tao_lao).
    4) Các dàn nhạc thì Tao_lao thường nghe dàn nhạc giao hưởng Crzech and Slovakia. Thỉnh thoảng thì có nghe dàn nhạc những người ái nhạc Berlin, hay Boston (Mỹ). Nhưng không biết là 2 dàn nhạc đầu so với mấy dàn nhạc sau thế nào?
    Rất mong nhận được câu trả lời của mọi người. Cảm ơn.
    Được tao_lao sửa chữa / chuyển vào 01:30 ngày 22/10/2004
  4. PaulLennon

    PaulLennon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.235
    Đã được thích:
    0
    Đúng thế! cung mi giáng trưởng là giọng mi giáng trưởng, gọi thế nào cũng được. Có thể gọi là tông mi giáng trưởng(tons, tiếng Pháp dịch ra tiếng Việt là "cung"). Cung mi giáng trưởng hay giọng Mi giáng trưởng thì nốt mi giáng là chủ âm(bậc 1), bản nhạc chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi chủ âm này, mọi hợp âm thuộc bản nhạc này đều có xu hướng bị hút về hợp âm Mi giáng trưởng. Chính vì vậy, để xuôi tai đa số các bản nhạc kết thúc ở nốt chủ âm. Ví dụ một bản nhạc viết ở cung Đô trưởng thì nốt kết thúc bản nhạc là nốt đô. Dựa vào tính chất đó người ta thường kết hợ việc nhìn số dấu thăng giáng ở đầu khoá sol và xem nốt cuối cùng của bản nhạc để xác định bản nhạc này viết ở cung nào.
    Được PaulLennon sửa chữa / chuyển vào 02:24 ngày 22/10/2004
  5. PaulLennon

    PaulLennon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/07/2002
    Bài viết:
    1.235
    Đã được thích:
    0
    Đúng thế! cung mi giáng trưởng là giọng mi giáng trưởng, gọi thế nào cũng được. Có thể gọi là tông mi giáng trưởng(tons, tiếng Pháp dịch ra tiếng Việt là "cung"). Cung mi giáng trưởng hay giọng Mi giáng trưởng thì nốt mi giáng là chủ âm(bậc 1), bản nhạc chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi chủ âm này, mọi hợp âm thuộc bản nhạc này đều có xu hướng bị hút về hợp âm Mi giáng trưởng. Chính vì vậy, để xuôi tai đa số các bản nhạc kết thúc ở nốt chủ âm. Ví dụ một bản nhạc viết ở cung Đô trưởng thì nốt kết thúc bản nhạc là nốt đô. Dựa vào tính chất đó người ta thường kết hợ việc nhìn số dấu thăng giáng ở đầu khoá sol và xem nốt cuối cùng của bản nhạc để xác định bản nhạc này viết ở cung nào.
    Được PaulLennon sửa chữa / chuyển vào 02:24 ngày 22/10/2004
  6. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    Tao_lao vừa mới làm một cái exercice nho nhỏ về số nhạc sỹ, post lên để mọi người tham khảo. Nguồn là từ trang composer database, cách làm cut and paste tên nhạc sỹ theo timeline rồi đếm số dòng. Kết quả như thế này (ước lược):
    1) Số nhạc sỹ sinh từ 1900-nay:990
    2) Số nhạc sỹ sinh từ 1800-1900:675
    3)Số nhạc sỹ sinh từ 1600-1800:225
    4)Số nhạc sỹ sinh từ 1400-1600:135
    5) Số nhạc sỹ sinh trước 1400: 20 ( chắc chắn là thiếu rất nhiều)
    Có thể thấy số nhạc sỹ thế kỷ 20 chiếm tuyệt đại đa số, kế đến là thời Lãng mạn (1820-1900), còn thời Trung Cổ thì chiếm không đáng kể.
  7. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    Tao_lao vừa mới làm một cái exercice nho nhỏ về số nhạc sỹ, post lên để mọi người tham khảo. Nguồn là từ trang composer database, cách làm cut and paste tên nhạc sỹ theo timeline rồi đếm số dòng. Kết quả như thế này (ước lược):
    1) Số nhạc sỹ sinh từ 1900-nay:990
    2) Số nhạc sỹ sinh từ 1800-1900:675
    3)Số nhạc sỹ sinh từ 1600-1800:225
    4)Số nhạc sỹ sinh từ 1400-1600:135
    5) Số nhạc sỹ sinh trước 1400: 20 ( chắc chắn là thiếu rất nhiều)
    Có thể thấy số nhạc sỹ thế kỷ 20 chiếm tuyệt đại đa số, kế đến là thời Lãng mạn (1820-1900), còn thời Trung Cổ thì chiếm không đáng kể.
  8. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Bạn Tao_lao,
    Naxos là "hàng chợ". Sony thì có khá hơn. Mấy hãng đĩa nhạc cổ điển hàng đầu là Deutsche Gramophone, Decca, RCA rồi đến EMI, BMG, Philips, Sony Classic. Giàn nhạc cổ điển hàng đầu có, chẳng hạn Berliner Philharmoniker, Wiener Philharmoniker, Royal Philharmonic Orchestra Mấy giàn nhạc giao hưởng Czech, Slovakia, Hungary, Slovenia mà Naxos hay cộng tác thì chỉ thuộc lại "tầm tầm" thôi.
  9. altus

    altus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2003
    Bài viết:
    1.503
    Đã được thích:
    1
    Bạn Tao_lao,
    Naxos là "hàng chợ". Sony thì có khá hơn. Mấy hãng đĩa nhạc cổ điển hàng đầu là Deutsche Gramophone, Decca, RCA rồi đến EMI, BMG, Philips, Sony Classic. Giàn nhạc cổ điển hàng đầu có, chẳng hạn Berliner Philharmoniker, Wiener Philharmoniker, Royal Philharmonic Orchestra Mấy giàn nhạc giao hưởng Czech, Slovakia, Hungary, Slovenia mà Naxos hay cộng tác thì chỉ thuộc lại "tầm tầm" thôi.
  10. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    Cảm ơn bạn Altus.
    Tao_lao muốn hỏi thêm về mấy cuộc thi biểu diễn nhạc cổ điển. Những cuộc thi nào được xem là uy tín nhất, và Việt Nam mình có những ai đã đạt giải cao trong những cuộc thi đó? Cảm ơn.

Chia sẻ trang này