1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc cổ điển hỏi gì đáp nấy

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi kankuli, 18/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. yes_Iam_here

    yes_Iam_here Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2004
    Bài viết:
    292
    Đã được thích:
    0
    Về các bản thu mono có 2 loại :
    khoảng thập niên 50 trở về trước, các ca sĩ rất quan tâm đến kĩ thuật hát, (đoi khi là thái quá). Các bạn thu âm để lại cho thấy , hầu nhwu các ca sĩ đều phô diễn tối đa làn hơi, các nốt cao khác thường, nhấn mạnh các cadenza. Có lẽ lí do là hồi đấy hiếm có điều kiện thu âm cả 1 vở opera , bởi vậy chủ yếu là các ca sĩ hát trong phòng thu với piano.Thế nên để lưu giữ giọng ca của mình chỉ có cách là hát , mà hát cho làm sao thật hay, thật biến hoá, khác thường.
    từ thập niên 50 đổ lại (tức là tính lứa ca sĩ sau CTTG thứ 2), lại xảy ra tình trạng các ca sĩ rất thiên về diễn xuất. Có cảm giác như là dàn nhạc chỉ còn là yếu tố đệm cho ca sĩ. Cac ca sĩ đôi khi vì diễn xuất àm làm ảnh hưởng đến chất lượng giọng hát, nhưng bù lại có sức biểu cảm rất cao. Điển hình là Callas.
    khoảng thập niên 70 ,80, hình nhwu k0 còn bản thu mono , tạm thời k0 bàn đến.
    Những đánh giá trên , phần nào cũng hơi thiên kiến, vì bản thân cũng k0 sống trong thời đại đó mà cũng chỉ suy ra từ nhwũng bản thu âm kiếm được.
    Nghe mono hay k0, em nghĩ là cũng tùy đối tượng, thik nghe cái j và nge như thế nào. Tất nhiên nghe mono chất lượng âm thanh dở hơn,nhưng nó vẫn có vẻ cổ kính rất riêng(như Caruso vẫn đc cho là giọng hát có sự cộng hưởng tuyệt vời với máy hát), và điều quan trọng hơn là mình vẫn có thể biết đc các giọng ca huyền thoại cho dù họ đã qua đời hay ngwung biểu diễn. Tất nhiên mỗi người có 1 nghệ sĩ yêu thik riêng, nhưng trên hầu hết các diễn đàn về opera đều thấy nhwũng ca sĩ như Caruso, Ponchele, Gari curci, chaliapine, ruffo,bjoerling,callas... vẫn đuwọc đánh giá cao hơn đây k0 fải là vấn đề họ là nhwũng tượng đài mà về chất lượng (sức biểu cảm kí thuật và âm sắc tự nhiên)của giọng hát. Bởi vì dù sao, khoảng từ thập niên 60 đổ vè truốc là thời kì hoàng kim của opera - khi các thể loại nhạc đại chũng khac còn chưa phát triển.
  2. Apomethe

    Apomethe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    0
    Tối qua xem "The art of Singing", cũng vào được một ít.
  3. Apomethe

    Apomethe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    0
    Tối qua xem "The art of Singing", cũng vào được một ít.
  4. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    hì hì...apomethe nói nghe ham, mà hổng chịu share giùm gì hết trơn. Cảm ơn những thông tin của bạn yes_iam_here. Tui thấy có bộ 4 dĩa Caruso (complete), bật lên nghe rè rè nghe xưa xưa mà hổng ''cảm'' được gì hết trọi.
    Nói vụ diễn với hát, vậy hổng biết hồi xưa trước khi có thu âm hổng biết người ta hát diễn thế nào hén? Nghe nói ông Wagner đóng góp rất quan trọng trong orchestration nên chắc nhạc (hành động)trong opera cũng quan trong lắm hén.
    Cho tl hỏi thêm 1 chuyện là các cốt chuyện opera thường người ta lấy từ đâu (truyền thuyết, thần thoại, tiểu thuyết)? Lời do ai soạn, khi diễn thì ai làm đạo diễn ( cũng như chuyện phục trang, ánh sáng, sân khấu, dàn nhạc, nhạc trưởng...)?
    Cảm ơn.
  5. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    hì hì...apomethe nói nghe ham, mà hổng chịu share giùm gì hết trơn. Cảm ơn những thông tin của bạn yes_iam_here. Tui thấy có bộ 4 dĩa Caruso (complete), bật lên nghe rè rè nghe xưa xưa mà hổng ''cảm'' được gì hết trọi.
    Nói vụ diễn với hát, vậy hổng biết hồi xưa trước khi có thu âm hổng biết người ta hát diễn thế nào hén? Nghe nói ông Wagner đóng góp rất quan trọng trong orchestration nên chắc nhạc (hành động)trong opera cũng quan trong lắm hén.
    Cho tl hỏi thêm 1 chuyện là các cốt chuyện opera thường người ta lấy từ đâu (truyền thuyết, thần thoại, tiểu thuyết)? Lời do ai soạn, khi diễn thì ai làm đạo diễn ( cũng như chuyện phục trang, ánh sáng, sân khấu, dàn nhạc, nhạc trưởng...)?
    Cảm ơn.
  6. Apomethe

    Apomethe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    0
    "The Art of Singing" là đĩa DVD mà. Ngoài ra còn có "The Art of Violin", "The Art of Piano" và "The Art of Conducting" (mình còn thiếu đĩa piano). Nội dung của một vở opera thì cũng như kịch bản của một vở kịch bình thường: có thể lấy từ dân gian truyền thuyết, từ một truyện có thực, do chính tác giả viết hoặc thậm chí có thể lấy từ chính vở opera khác ("Đám cưới Figarô" của Mozart nội dung được lấy từ "Người thợ cạo thành Sevile" của Rossini).
    Tao_lao nên nghe theo lời khuyên của cobeo là làm quen với các đĩa highlight trước hoặc các đoạn aria (nghe các aria nổi tiếng là cách rất tốt để tiếp cận đến opera) để có thể quen dần với opera. Ban đầu mà nghe cả vở opera e rằng hơi khó vào, trong trường hợp không thấy hay thì cũng đừng nên cố chỉ khổ bản thân mình thôi.
    Mình không nghe nhiều opera (hầu như không nghe) nên hiểu biết vẫn còn nhiều hạn chế, chỉ góp ý một chút với bạn Tao_lao nếu bạn muốn làm quen với thể loại này.
    "Miss Saigon" cũng là Musical có phải không?
  7. Apomethe

    Apomethe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    0
    "The Art of Singing" là đĩa DVD mà. Ngoài ra còn có "The Art of Violin", "The Art of Piano" và "The Art of Conducting" (mình còn thiếu đĩa piano). Nội dung của một vở opera thì cũng như kịch bản của một vở kịch bình thường: có thể lấy từ dân gian truyền thuyết, từ một truyện có thực, do chính tác giả viết hoặc thậm chí có thể lấy từ chính vở opera khác ("Đám cưới Figarô" của Mozart nội dung được lấy từ "Người thợ cạo thành Sevile" của Rossini).
    Tao_lao nên nghe theo lời khuyên của cobeo là làm quen với các đĩa highlight trước hoặc các đoạn aria (nghe các aria nổi tiếng là cách rất tốt để tiếp cận đến opera) để có thể quen dần với opera. Ban đầu mà nghe cả vở opera e rằng hơi khó vào, trong trường hợp không thấy hay thì cũng đừng nên cố chỉ khổ bản thân mình thôi.
    Mình không nghe nhiều opera (hầu như không nghe) nên hiểu biết vẫn còn nhiều hạn chế, chỉ góp ý một chút với bạn Tao_lao nếu bạn muốn làm quen với thể loại này.
    "Miss Saigon" cũng là Musical có phải không?
  8. cobeo

    cobeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Chỗ này có lẽ Apomethe nhầm. "Đám cưới Figarro" của Mozart không phải lấy cảm hứng từ "Thợ cạo thành Seville" của Rosini. Vở "Thợ cạo thành Seville" ra đời năm 1816 trong khi Mozart mất năm 1791.
    Cả 2 vở Opera trên đều bắt nguồn từ kịch của nhà viết kịch người Pháp Pierre-Augustin Caron de Beaumarchais(1732-1799). Chùm hài kịch này có 3 phần. Phần 1 "Thợ cạo thành Seville", phần 2 "Đám cưới Figarro" và phần 3 không được dựng thành Opera.
    Nội dung của các vở Opera chủ yếu bắt nguồn từ văn học. Có thể kể đến La Traviata (Trà hoa nữ của Dumas con); Carmen (Carmen của Morimee). Eugene Onegin; Ruslan Lyudmilla; Pique Dame; Boris Godunov (từ những tác phẩm của Pushkin); Otello; Falstaff; Macbeth; Romeo & Juliette(Shakespeare) ...
    Còn "Miss Saigon" thì đích thị là Musical rồi.
  9. cobeo

    cobeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/08/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Chỗ này có lẽ Apomethe nhầm. "Đám cưới Figarro" của Mozart không phải lấy cảm hứng từ "Thợ cạo thành Seville" của Rosini. Vở "Thợ cạo thành Seville" ra đời năm 1816 trong khi Mozart mất năm 1791.
    Cả 2 vở Opera trên đều bắt nguồn từ kịch của nhà viết kịch người Pháp Pierre-Augustin Caron de Beaumarchais(1732-1799). Chùm hài kịch này có 3 phần. Phần 1 "Thợ cạo thành Seville", phần 2 "Đám cưới Figarro" và phần 3 không được dựng thành Opera.
    Nội dung của các vở Opera chủ yếu bắt nguồn từ văn học. Có thể kể đến La Traviata (Trà hoa nữ của Dumas con); Carmen (Carmen của Morimee). Eugene Onegin; Ruslan Lyudmilla; Pique Dame; Boris Godunov (từ những tác phẩm của Pushkin); Otello; Falstaff; Macbeth; Romeo & Juliette(Shakespeare) ...
    Còn "Miss Saigon" thì đích thị là Musical rồi.
  10. Tao_lao

    Tao_lao Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    2.152
    Đã được thích:
    1
    Bữa nay tl lụm được 1 quyển opera mà trong đó đề cấp đến 2 chuyện thú vị. Thứ 1, opera trong tiếng Latin là chữ số nhiều của chữ mà chắc ai biết nhạc cổ điển cũng biết là opus (nghĩa là work). Có thể suy diễn ra Opera là tác phẩm của nhiều người gồm nhà soạn nhạc, nhạc trưởng, phục trang, sân khấu....Thứ 2 là 1 vở opera được viết nhạc trước rồi điền lời hay được làm ngược lại? Hình như là cả 2, nhưng cách 1 có lẽ được tán đồng nhiều hơn. Nếu bạn nào có biết thêm về vấn đề này thi xin chỉ bảo thêm. Cảm ơn.

Chia sẻ trang này