1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc cổ điển hỏi gì đáp nấy

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi kankuli, 18/10/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. I_like_Chopin

    I_like_Chopin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2005
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Xin chao cac ban!
    Da lau roi khong co dip ghe tham cac thay trong box NCD vi ly do gia dinh. Hom nay minh tinh co co doc mot doan sach cua Đavi Kimbell cuon sach mang tua de The Italian Opera cua Cambridge univ,press 2000. Ong ta noi rang " I no longer belive that there is such a thing as the italian operatic tradion"
    Theo cac ban thi dieu ong ta noi la dung hay sai? va vi sao? xin duoc lang nghe cac y kien cua cac ban.
    Than NHH
  2. minou

    minou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2003
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Kìa, anh Cobeo trả lời I_like_Chopin đi chứ !
    Si Mi Chiamano Minou
    Sinh ra ta là cha mẹ ta, người hiểu ta chỉ có Blanchechatte
  3. giangviennhacvien

    giangviennhacvien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2005
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Mình không biết tiếng Anh, bạn có thể dịch ra tiếng Việt được không? May ra mình có thể trả lời bạn được.
  4. BLOODHUNTER

    BLOODHUNTER Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/04/2002
    Bài viết:
    402
    Đã được thích:
    0
    Dạ em muốn hỏi là có ai biết chỗ nào bán các sách nghiên cứu, lí luận phê bình về nhạc cổ điển ko ?
    Kiểu như sách về lịch sử , trường phái, thể loại.....
    Em ở HN lượn qua mấy hàng sách cũ kiếm thì thấy hiếm như lá mùa thu ý.
    Mong các bác giúp đỡ ! Tiếng Việt hay tiếng Anh đếu ok ! Nhưng vẫn khoái TV hơn vì sợ dính từ chuyên môn.
    Trong trường nhạc viện có bán ko nhỉ ?
    Nếu ai có em thuê đi fo to cũng được.
  5. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Phỏng dịch:
    Tôi không còn tin có chuyện Truyền thống Opera Ý nữa.
    Câu này tỏ ý chê thời nay không còn chịu chơi Opera như
    ngày xưa.
    Câu này chỉ đúng phần nào . Tuy rằng Opera không chiếm
    tỷ lệ cao về đào tạo, huấn luyện, nhân tài, biểu diễn, và kinh
    doanh bằng các môn hát hò ca kịch khác, nhưng vẫn có.
    Trên TV Mỹ, vẫn có các chương trình (không nhiều) ca hát
    của mấy danh ca nam nổi tiếng thế giới, chẳng may lại là
    người Ý mới lạ chứ . Các đĩa CD của mấy chàng này cũng có
    ớ thư viện, có thể mượn về nhà nghe dễ dàng . Những buổi
    biếu diễn của các ca sỹ này, số người thưởng thức lên tới
    hàng vạn. Hình như anh chàng hát hay nhất tên là Luciano
    Pavarotti thì phải. Anh ta to béo lắm, đầu hói, tóc xoăn và đen,
    nấu ăn rất giỏi. Anh ta không hát ca kịch, nhưng lối hát của anh
    ta là kiểu hát Opera . Một bài phổ thông anh ta hát là "O Sole
    Mio" là bài truyền thống Ý rất quen thuộc với người Việt.
    Trích ""O Sole Mio" (an Italian operatic theme), which was written in 1898 by Eduardo Di Capua (1864-1917, music) when
    he was travelling in the Ukraine in 1901, and Giovanni Capurro
    (1859-1920, lyrics). In 1973, documents were presented to the
    Italian court, showing that a certain Mazzucchi was co-author of
    the number." và ""O Sole Mio" was originally recorded by
    Giuseppe Anselmi in 1907"
    Phỏng dịch: bài "O Sole Mio" viết nhạc năm 1898 do Eđuaro Di
    Capua khi ông du lịch Ukraine và Giovani Capuro viết lời . Năm
    1973, đăng ký tại toà ở Ý cho thấy Mazuchi cùng là tác giả . Bài
    hát này đầu tiên được ghi âm bởi giọng hát Giusep Anselmi vào
    năm 1907. Từ nay và về sau, các danh ca Ý vẫn còn hát bài này .
    Tôi không biết Ý có truyền thống Opera mà chỉ biết nó có
    truyền thống về Hát thôi. Khi Mozart (người Đức) viết Opera
    bằng tiếng Đức, thì bị phần đông giới âm nhạc phản đối với
    lý do Opera phải bằng tiếng Ý mới đúng chứ.
    Xin bạn góp ý cho . Tôi dốt lại hay nói leo . Chỉ muốn chúng ta
    mạnh bạo chia sẻ kiến thức mà thôi .
    Sửa những chỗ xuống giòng cho ngay ngắn .
    Được CoDep sửa chữa / chuyển vào 16:57 ngày 28/11/2005
  6. yes_Iam_here

    yes_Iam_here Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/08/2004
    Bài viết:
    292
    Đã được thích:
    0
    Phỏng dịch:
    Tôi không còn tin có chuyện Truyền thống Opera Ý nữa.
    Câu này tỏ ý chê thời nay không còn chịu chơi Opera như
    ngày xưa.
    Câu này chỉ đúng phần nào . Tuy rằng Opera không chiếm
    tỷ lệ cao về đào tạo, huấn luyện, nhân tài, biểu diễn, và kinh
    doanh bằng các môn hát hò ca kịch khác, nhưng vẫn có.
    Trên TV Mỹ, vẫn có các chương trình (không nhiều) ca hát
    của mấy danh ca nam nổi tiếng thế giới, chẳng may lại là
    người Ý mới lạ chứ . Các đĩa CD của mấy chàng này cũng có
    ớ thư viện, có thể mượn về nhà nghe dễ dàng . Những buổi
    biếu diễn của các ca sỹ này, số người thưởng thức lên tới
    hàng vạn. Hình như anh chàng hát hay nhất tên là Luciano
    Pavarotti thì phải. Anh ta to béo lắm, đầu hói, tóc xoăn và đen,
    nấu ăn rất giỏi. Anh ta không hát ca kịch, nhưng lối hát của anh
    ta là kiểu hát Opera . Một bài phổ thông anh ta hát là "O Sole
    Mio" là bài truyền thống Ý rất quen thuộc với người Việt.
    Trích ""O Sole Mio" (an Italian operatic theme), which was written in 1898 by Eduardo Di Capua (1864-1917, music) when
    he was travelling in the Ukraine in 1901, and Giovanni Capurro
    (1859-1920, lyrics). In 1973, documents were presented to the
    Italian court, showing that a certain Mazzucchi was co-author of
    the number." và ""O Sole Mio" was originally recorded by
    Giuseppe Anselmi in 1907"
    Phỏng dịch: bài "O Sole Mio" viết nhạc năm 1898 do Eđuaro Di
    Capua khi ông du lịch Ukraine và Giovani Capuro viết lời . Năm
    1973, đăng ký tại toà ở Ý cho thấy Mazuchi cùng là tác giả . Bài
    hát này đầu tiên được ghi âm bởi giọng hát Giusep Anselmi vào
    năm 1907. Từ nay và về sau, các danh ca Ý vẫn còn hát bài này .
    Tôi không biết Ý có truyền thống Opera mà chỉ biết nó có
    truyền thống về Hát thôi. Khi Mozart (người Đức) viết Opera
    bằng tiếng Đức, thì bị phần đông giới âm nhạc phản đối với
    lý do Opera phải bằng tiếng Ý mới đúng chứ.
    Xin bạn góp ý cho . Tôi dốt lại hay nói leo . Chỉ muốn chúng ta
    mạnh bạo chia sẻ kiến thức mà thôi .
    Sửa những chỗ xuống giòng cho ngay ngắn .
    Được CoDep sửa chữa / chuyển vào 16:57 ngày 28/11/2005
    [/QUOTE]
    hix em k0 hiểu câu này lắm, uhm , lúc đầu lại cứ nghĩ là " Tôi k0 tin có điều j` (tuyệt vời) như opera truyền thống Ý". uhm sorry vì em vốn dốt Tiếng Anh. Cũng vì thế mà cũng k0 dám lanh chanh trả lời.
    Cơ mà đó là ý kiến người ta, hiểu đúng sai thế nào , em k0 rõ, còn riêng em thì mê opera Ý nhất.
    Uhm , nhưng bây h , bác codep giải thik rồi (bác ở Mỹ chắc là tiếng Anh fải tốt rồi), vây theo như cái câu đấy thì có vẻ dành cho opera Ý thì phải, chắc tại hiện nay ít xuất hiện các tác giả, tác phẩm opera Ý xuất sắc, khai thác nghệ thuật thanh nhạc Ý truyền thống.
    Em chỉ có vài bổ sung, sửa chữa nho nhỏ thui.
    Uhm có 1 bài viết về pava trước đây (by cobeo) rùi, Pava thực ra 1 ca sĩ opera thực sự, từng biểu diễn ở các nhà hát opera danh tiếng thế giới Met, la scala,... Tuy nhiên về cuối sự nghiệp ông hát concert nhiều, phần nhiều trong số đó mang tính thương mại,quảng bá or từ thiện,... đa phần là các romance Ý truyền thống.

    Như mọi người đã biết, opera sinh ra từ Ý, ngôn ngữ Ý cũng có nhiều thuận lợi cho việc ca hát (cấu thành từ 5 nguyên âm cơ bản, thường 1 từ kết thúc bằng nguyên âm, ít biến âm,... ) Và người dân Ý cũng rất yêu thik bộ môn nghệ thuật này cũng như coi đó là niềm tự hào của họ. Chính bởi vậy ,ngay từ thời Mozart mặc dù đã có các tác gỉa (Gluck, Purcel,...) viết opera bằng các thứ tiếng khác, nhưng nhiều người vẫn thich ngeh opera bằng tiếng Ý hơn.
    vài bổ sung nho nhỏ.
  7. giangviennhacvien

    giangviennhacvien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2005
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Trong thời buổi toàn cầu hoá này làm gì còn cái gọi là truyền thống nữa!
  8. toocky

    toocky Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/11/2002
    Bài viết:
    116
    Đã được thích:
    0
    tách câu nói này ra khỏi một quyển sách như thế thì rất khó nắm bắt được ý của tác giả. Toocky nghĩ ông ấy sẽ chứng minh và bảo vệ luận điểm của mình trong quyển sách đó, tin hay không là quyền của mỗi người.
    Riếng tớ không biết nhiều về opera. Về mặt các nhạc cụ khác mà nói, người ta vẫn nhắc đến các School of Piano Playing, Violin Playing, các tra***ion như French, German, Russian, hay ngay cả từ những nghệ sĩ - giáo viên nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn như là Schnabel, Neuhaus, Joachim...
    Theo cá nhân tớ cũng không nghĩ là có những tra***ion này, chúng tồn tại là vì yêu cầu của chính âm nhạc: Vd: Về piano, French tra***ion là đánh nhanh, gọn, rõ, nhẹ, nhưng đó là do yêu cầu của chính French Music: Ravel, Debussy... German Tra***ion và Russian tra***ion nặng hơn, mạnh hơn, cũng do đặc điểm âm nhạc tiêu biểu như của Rachmaninov, Beethoven. Bất cứ nghệ sĩ thực sự nào cũng có thể thể hiện được các tác phẩm này theo đúng style mà không cần phải đến tận pháp, đức, hay Nga để học đàn. Một lý do thứ hai cho sự tồn tại của tra***ion là tính "bắt chước" của rất đông các nhạc công, sự bắt chước này với toocky là khó chấp nhận nhất. Nếu đi nghe học sinh chơi mà nhận ra thầy giáo thì quả là một thất bại, mỗi nghệ sĩ đều phải tìm ra cái riêng của chính mình. Horowitz khi dạy đàn không mấy khi đánh ví dụ, cũng chính bởi vì sợ sự bắt chước này. Nghệ thuật đẹp là ở chỗ đấy. Mỗi tác phẩm thành công là sự kết hợp hoàn hảo giữa tác giả, tác phẩm và nghệ sĩ biểu diễn. Nếu việc biểu diễn lại giống nhau đến mức có thể nhận ra tra***ion thì thật đáng buồn.
    Về Opera Italia, tôi nghĩ cũng chẳng có gì gọi là tra***ion, lý do nêu trên, có chăng là theo yêu cầu của chính âm nhạc mà thôi, người ta không thể hát theo kiểu Italian Opera vào Janacék được
  9. Apomethe

    Apomethe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    0
    Mình nghĩ cái này đâu có nói về phong cách biểu diễn đâu, mà nói về phong cách sáng tác chứ toocky. Chắc David Kimbell chỉ muốn nói ông thích nghe Opera của Ý nhất thôi, tại theo minh câu này dịch là: "Tôi không còn tin có thứ như Opera Ý truyền thống nữa" (cũng có thể mình dịch sai). I_Like_Chopin có thể quote lại đoạn đấy trong quyển sách được không?
    Mình không nghĩ là học đàn ở đâu cũng thế, mỗi nơi đều có phong cách riêng, có thể thấy rõ nếu nghe các nghệ sĩ chơi cùng một bản nhạc. Nghe trường phái Nga thì chắc chắn thấy mạnh mẽ và máu hơn khi nghe trường phái ẻo lả của Pháp hay của Châu Á. Mỗi trường phái đều có cái hay riêng cho nên không thể so sánh là cái nào hay hơn cả. Nhưng một điều mà ai cũng thấy là trường phái violin và piano của Nga hiện đang chiếm vị trí số 1 trong nền âm nhạc cổ điển hiện nay. Các legend hầu như đều xuất thân từ trường phái của Nga
  10. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Bạn dịch thế cũng đúng, nhưng ý ngầm trong câu thì khác.
    Cũng khó biết ý nghĩa đúng của câu này.
    Chắc là phải đọc cả một quãng dài mới hiểu được ý người viết.

Chia sẻ trang này