1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc lý căn bản, tổng quát về nốt nhạc, giai điệu, cung nhạc.....

Chủ đề trong 'Âm nhạc' bởi hanh114212, 02/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tranthanhphuong1212

    tranthanhphuong1212 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2005
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Sao bac lại bảo là không ai quan tâm ,em vẫn âm thần đọc bài của bác đấy chứ bởi vì khi khong thể diễn tả được bằng lời thì là lúc âm nhạc lên tiếng .
  2. masterall1211

    masterall1211 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/08/2006
    Bài viết:
    2.054
    Đã được thích:
    1
    Để làm cho mọi người chưa biết nhạc lý hiểu được nhạc lý theo mình ít nhất cần phải có những điều kiện sau:
    1. Người muốn biết nhạc lý phải thực sự say mê âm nhạc.
    2. Phải có thầy giỏi, truyền đạt có phương pháp sư phạm và thực sự tâm huyết.
    3. Bắt buộc phải có minh hoạ và sự luyện tập. Lấy ví dụ rất đơn giản: Bạn dạy người ta về 6 nốt nhạc: Do Re Mi Fa Sol La Si thì ít nhất bạn phải có 1 khuông nhạc chứa đủ các nốt ấy chỉ ra cho họ hiểu. Bạn cũng sẽ phải giảng giải cho họ rằng các nốt ấy có thể thăng hoặc giáng, chỉ ra cho họ Do khác ĐỒ hoặc ĐỐ...như thế nào...Như bài của bạn gì đó viết ở trang 1, mình đọc bài ấy thì hiểu hoàn toàn, nhưng vì mình đã học qua nhạc lý và hiểu nhạc lý. Chứ người mà chưa hề học qua thì dù có ngồi mạng suốt ngày để cảm thụ cái lý thuyết ấy cũng vô ích thôi, có phải không nào?
    ..........
    vài lời góp ý như vậy, rất mong các bạn lưu tâm và làm cho topic này có nhiều người theo dõi hơn để cung cấp kiến thức vô cùng cần thiết về nhạc lý cho các bạn chưa biết. Nếu có thể, mình sẽ góp 1 tay.

  3. masterall1211

    masterall1211 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/08/2006
    Bài viết:
    2.054
    Đã được thích:
    1
    Như những lý thuyết này chẳng hạn. Bạn cần phải minh hoạ thì người đọc mới nhớ được. Nhớ ngày xưa mình học nhạc, chỉ tính riêng 6 nốt DO RE MI FA SOL LA SI và 6 dây buông (trên guitar là MI LA RE SOL SI MI) thôi mình đã lẫn lộn hết. Học cả tháng vẫn còn nhầm, nhưng từ khi cầm đàn và chơi đàn (nghĩa là được thực hành) thì cái lý thuyết ấy tự ngấm vào đầu không thể lẫn nữa. Bạn cứ viết đi, mình sẽ cố gắng minh hoạ cho các bài viết của bạn. OK?
  4. cockcock

    cockcock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2005
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    0
    Bác nào biết web nào cung cấp các bản nhạc (sheet) của các bài hát nhạc trẻ, nhạc trữ tình, chỉ giúp em với.
  5. onggiadaukho6569

    onggiadaukho6569 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2006
    Bài viết:
    2.182
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
  6. Fleur-de-Lys

    Fleur-de-Lys Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2002
    Bài viết:
    1.307
    Đã được thích:
    2
    Cũng hoan nghênh topic này, chỉ xin đóng góp một chỉnh sửa nho nhỏ cho tên những nhạc sĩ mà chủ topic đã viết:
    Morarts = Mozart
    Bettleven = Bethoven
    Strykobsly = Tchaikovsky
    Chúc topic thành công
  7. TuanVuPhuongHoang

    TuanVuPhuongHoang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/06/2006
    Bài viết:
    136
    Đã được thích:
    0
    Ludwig van Beethoven là tên đầy đủ
  8. Fleur-de-Lys

    Fleur-de-Lys Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2002
    Bài viết:
    1.307
    Đã được thích:
    2
  9. deny_me

    deny_me Ma Xó

    Tham gia ngày:
    07/03/2003
    Bài viết:
    7.776
    Đã được thích:
    0
    đúng là thưởng thức một bản nhạc cần có trước hết một cái tai tốt và một tâm hồn nhạy cảm. Nhưng với nhạc thính phòng giao hưởng tôi hoàn toàn đồng ý với ý kiến của bạn, đi sâu vào nhạc lý thì hơi rắc rối nhưng quả là sẽ thú vị hơn rất nhiều Hôm vào nhà hát lớn nghe nhạc thính phòng, tôi ko hiểu được ý nghĩa của các trường đoạn, chỉ có được cái thú nhìn các nghệ sĩ say sưa chơi nhạc . Thế mới chán chứ.
    Ngày xưa ở nhà tôi học được ít oorgan, thầy dạy các nốt nhạc, nhịp ( 2/4, 3/4, 3/8) để nhìn vào bản nhạc có thể phá nhạc được nhưng tất nhiên ở mức độ dễ dàng. Thầy bảo thà ko biết chút gì, thầy dạy có khi còn khá, chứ biết chơi ko đúng cách là hỏng hết. Lên hn thế là bỏ bẵng chẳng còn tiếp tục theo nữa nhưng vẫn thưởng thức âm nhạc theo tai và cảm nhận của bản thân. Tôi thích nghe piano nhưng cũng thích guitar. Hôm đi nghe guitar thấy anh chơi đàn phân tích chút về bài nhạc, nhịp nhanh, chậm của tiếng đàn như tiếng bước chân người hành khất đi trong đêm nặng nhọc.. hay lắm.
    Cơ mà nếu sờ đến guitar để so dây, tìm chơi đúng nốt nhạc fức tạp, khó vào hơn là trên oorgan, tôi cũng cảm thấy lẫn lộn hết cả, ko tập chơi được.
    Ai đó giới thiệu giúp tôi các hình thức (form) của tác phẩm đi. Ví dụ trong tác phẩm "Fr Elise" được viết theo hình thức rondo. Nghĩa là sau khi hết phần giai điệu đầu tiên (A) tiếp theo là phát triển (B), sau khi hết (B) thì (A) lại được lặp lại, sau đó lại là phần phát triển (C) khác....(v.v tuỳ theo ý đồ của tác giả). Kết thúc thì (A) lại được nhắc lại. Bản nhạc "Fr Elise" được viết ở giọng La thứ nghĩa là giọng không có dấu gì ở đầu dòng nhạc và gần như giọng Đô trưởng ( hay còn gọi là giọng Đô). Về cơ bản có 15 giọng khác nhau, đó là từ không có dấu gì ở đầu dòng nhạc đến 7 dấu thăng (#) hoặc dấu giáng (b).
    Có điều kiện thế này tìm hiểu thêm có ích
    Được deny_me sửa chữa / chuyển vào 16:41 ngày 23/01/2007

Chia sẻ trang này