1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc sĩ PHẠM DUY, người tình già trên đầu non

Chủ đề trong 'Âm nhạc' bởi trantrunghai80, 22/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. haynoivecuocdoi

    haynoivecuocdoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    2.000
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý,nhưng gượng ép chỉ ở một vài chỗ,như :
    Trong Nguyễn Hữu Loan:
    Ba người anh
    từ chiến trường Đông Bắc
    được tin em gái mất
    trước tin em lấy chồng
    Phạm Duy:
    Ôi một chiều mưa rừng trên chiến trường Đông Bắc
    Ba người anh được tin người em gái thương đau
    Và tin dữ đi mau, rồi tin cưới đi sau.
    Nhưng vẫn coi đây là một bài phổ nhạc hay của PD
    Hòn vọng phu có tráng thôi chứ đâu có bi như truyền thuyết,cuối cùng người chinh phu trờ về đoàn tụ mà
    ..................................
    dường như trong ta,em có điều tuyệt vọng...
     
  2. haynoivecuocdoi

    haynoivecuocdoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    2.000
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý,nhưng gượng ép chỉ ở một vài chỗ,như :
    Trong Nguyễn Hữu Loan:
    Ba người anh
    từ chiến trường Đông Bắc
    được tin em gái mất
    trước tin em lấy chồng
    Phạm Duy:
    Ôi một chiều mưa rừng trên chiến trường Đông Bắc
    Ba người anh được tin người em gái thương đau
    Và tin dữ đi mau, rồi tin cưới đi sau.
    Nhưng vẫn coi đây là một bài phổ nhạc hay của PD
    Hòn vọng phu có tráng thôi chứ đâu có bi như truyền thuyết,cuối cùng người chinh phu trờ về đoàn tụ mà
    ..................................
    dường như trong ta,em có điều tuyệt vọng...
     
  3. duong_chieu_la_rung

    duong_chieu_la_rung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    970
    Đã được thích:
    0

    Tôi lại thấy Trịnh la? ngươ?i viết nhạc tha?nh thơ chứ không pha?i la? ngươ?i phô? thơ mi?nh tha?nh nhạc. Bất cứ sự so sánh na?o cufng khập khiêfng thôi, anh bạn thân mến. Môfi nhạc sif đê?u có phong cách khác nhau va? cufng có tâ?ng lớp thính gia? riêng cu?a mi?nh. Tôi thi? thấy ca? Tha? Như Giọt Mưa lâfn Em Hiê?n Như Masoeur đê?u hay, va? ca? hai đê?u... va?ng ca? (bơ?i chúng vốn thuộc cu?ng một do?ng nhạc ma? !).

    Ta trả lại anh một nửa dòng sông, một nửa đời ta trong mát... Đi qua cơn khát, anh còn giữ không ?...
  4. duong_chieu_la_rung

    duong_chieu_la_rung Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    970
    Đã được thích:
    0

    Tôi lại thấy Trịnh la? ngươ?i viết nhạc tha?nh thơ chứ không pha?i la? ngươ?i phô? thơ mi?nh tha?nh nhạc. Bất cứ sự so sánh na?o cufng khập khiêfng thôi, anh bạn thân mến. Môfi nhạc sif đê?u có phong cách khác nhau va? cufng có tâ?ng lớp thính gia? riêng cu?a mi?nh. Tôi thi? thấy ca? Tha? Như Giọt Mưa lâfn Em Hiê?n Như Masoeur đê?u hay, va? ca? hai đê?u... va?ng ca? (bơ?i chúng vốn thuộc cu?ng một do?ng nhạc ma? !).

    Ta trả lại anh một nửa dòng sông, một nửa đời ta trong mát... Đi qua cơn khát, anh còn giữ không ?...
  5. psychocolate

    psychocolate Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/09/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0
    psycho được biết " Nhạc Vàng " dùng để gọi dòng nhạc của Chế Linh , Tuấn Vũ , Duy Khánh ... , những ca sĩ tiêu biểu của dòng này vào thời chiến họ là thành viên của ban văn nghệ lính cộng hoà. Nhạc vàng hay còn gọi là nhạc uỷ mị, tôi thì quen dùng chữ ?oboléro?, một thời bị cấm hát hò vì sợ làm nhụt ý chí chiến đấu của thanh niên bấy giờ do chất nhạc rên rĩ ỉ ổi. Và nội dung xoay quanh vấn đề tình yêu đôi lứa thắm thiết thể hiện trong những ca từ mật ngọt dễ hiểu. Sau 75 vần còn tiếp tục được truyền bá đến tận bây giờ, ca sĩ mới nổi dòng này hình như là Phi Nhung. Như thủ đô Hà nội yêu quý một số ngừời chuộng nhạc Đỏ để hăm hở chiến đấu bảo vệ tổ quốc thì một số cực kỳ mê say nhạc vàng như là nguồn sống của mình. Hoặc cũng theo tư tưởng mỗi người để phán xét ca khúc nào đấy có tính chất uỷ mị hay không. Thí dụ tôi thấy chất trữ tình mượt mà trong Thà như giọt mưa thì Em hiền như masoeur nghe rất uỷ mị. Vì hai bài này PD đều phổ thơ, tất nhiên giai điệu phụ thuộc vào từ ngữ nên việc tôi thấy Em hiền như masouer ?ovàng? là vì thế. Lấy ca khúc Đường chiều lá rụng PD sáng tác vào những năm 56-57 thì không thể gọi là nhạc Vàng vì xét từ giai điêu mang âm hưởng phương Tây đến những ca từ đẹp như vậy
    Cũng nói thêm, dòng nhạc trước CM tháng 8 45 thì càng không thể gọi là nhạc Vàng, mà nó đã được đặt tên theo đúng nghĩa là ?onhạc tiền chiến? . Mấy năm đầu của Tân nhạc 1938 có thể điểm qua như Thẩm Oánh, Doãn Mẫn, Lê Yên ? như Văn Cao, Phạm Duy cũng mới nổi lên từ năm 1945 khi nền tân nhạc thi nhau đua nở. Đến khi người Nhật lật đổ người Pháp vào tháng 3 năm 1945, tiếng súng đảo chính nổ lên thì Văn Cao với tư cách người chiến sĩ đã sáng tác nên các ca khúc chiến đấu, có lẽ dòng nhạc tiền chiến xem như khép lại từ đó.
    ...............................
    Đối với Trịnh Công Sơn thì nhạc và thơ quyện lấy nhau như thể không cần biểt thơ hoá thành nhạc hay nhạc bật ra tiếng thơ đâu con ngựa hồng à
    Còn phoipha ơi, ở đây chúng ta đang bàn đến chất bi tráng của một tác phẩm âm nhạc chứ đâu phải là lấy đoạn kết của một câu chuyện có hậu. Nghe hết trường ca Hòn vọng phu mà không bạn thấy một chút bi thì thôi nhìn hình tượng Hòn vọng phu cũng đủ thấy bi rồi hehe

    (....) nhận định chủ quan của người viết về một giai đoạn lịch sử đã qua, không có căn cứ chính xác, có thể gây những phản ứng không có lợi cho diễn đàn. Xin phép xoá bỏ - TN. Mong thông cảm
    Được thuongnguyen sửa chữa / chuyển vào 10:36 ngày 25/11/2003
  6. psychocolate

    psychocolate Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/09/2003
    Bài viết:
    618
    Đã được thích:
    0
    psycho được biết " Nhạc Vàng " dùng để gọi dòng nhạc của Chế Linh , Tuấn Vũ , Duy Khánh ... , những ca sĩ tiêu biểu của dòng này vào thời chiến họ là thành viên của ban văn nghệ lính cộng hoà. Nhạc vàng hay còn gọi là nhạc uỷ mị, tôi thì quen dùng chữ ?oboléro?, một thời bị cấm hát hò vì sợ làm nhụt ý chí chiến đấu của thanh niên bấy giờ do chất nhạc rên rĩ ỉ ổi. Và nội dung xoay quanh vấn đề tình yêu đôi lứa thắm thiết thể hiện trong những ca từ mật ngọt dễ hiểu. Sau 75 vần còn tiếp tục được truyền bá đến tận bây giờ, ca sĩ mới nổi dòng này hình như là Phi Nhung. Như thủ đô Hà nội yêu quý một số ngừời chuộng nhạc Đỏ để hăm hở chiến đấu bảo vệ tổ quốc thì một số cực kỳ mê say nhạc vàng như là nguồn sống của mình. Hoặc cũng theo tư tưởng mỗi người để phán xét ca khúc nào đấy có tính chất uỷ mị hay không. Thí dụ tôi thấy chất trữ tình mượt mà trong Thà như giọt mưa thì Em hiền như masoeur nghe rất uỷ mị. Vì hai bài này PD đều phổ thơ, tất nhiên giai điệu phụ thuộc vào từ ngữ nên việc tôi thấy Em hiền như masouer ?ovàng? là vì thế. Lấy ca khúc Đường chiều lá rụng PD sáng tác vào những năm 56-57 thì không thể gọi là nhạc Vàng vì xét từ giai điêu mang âm hưởng phương Tây đến những ca từ đẹp như vậy
    Cũng nói thêm, dòng nhạc trước CM tháng 8 45 thì càng không thể gọi là nhạc Vàng, mà nó đã được đặt tên theo đúng nghĩa là ?onhạc tiền chiến? . Mấy năm đầu của Tân nhạc 1938 có thể điểm qua như Thẩm Oánh, Doãn Mẫn, Lê Yên ? như Văn Cao, Phạm Duy cũng mới nổi lên từ năm 1945 khi nền tân nhạc thi nhau đua nở. Đến khi người Nhật lật đổ người Pháp vào tháng 3 năm 1945, tiếng súng đảo chính nổ lên thì Văn Cao với tư cách người chiến sĩ đã sáng tác nên các ca khúc chiến đấu, có lẽ dòng nhạc tiền chiến xem như khép lại từ đó.
    ...............................
    Đối với Trịnh Công Sơn thì nhạc và thơ quyện lấy nhau như thể không cần biểt thơ hoá thành nhạc hay nhạc bật ra tiếng thơ đâu con ngựa hồng à
    Còn phoipha ơi, ở đây chúng ta đang bàn đến chất bi tráng của một tác phẩm âm nhạc chứ đâu phải là lấy đoạn kết của một câu chuyện có hậu. Nghe hết trường ca Hòn vọng phu mà không bạn thấy một chút bi thì thôi nhìn hình tượng Hòn vọng phu cũng đủ thấy bi rồi hehe

    (....) nhận định chủ quan của người viết về một giai đoạn lịch sử đã qua, không có căn cứ chính xác, có thể gây những phản ứng không có lợi cho diễn đàn. Xin phép xoá bỏ - TN. Mong thông cảm
    Được thuongnguyen sửa chữa / chuyển vào 10:36 ngày 25/11/2003
  7. decembersouls

    decembersouls Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2003
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    0
    không xem mấy trang trước, chỉ coi trang này nên đọc thấy gì mà nhạc vàng, nhạc đỏ... tức cười ghê, làm gì có nhạc có mầu sắc hè, thế còn nhạc đen (black music của dân da đen) thì sao? phân biệt nhạc có mầu là có ý đồ rõ ràng, tự thân âm nhạc đếch có màu, đó chỉ là tâm trạng của người đang nghe, thích hay không thích, Duy Khánh có gì mà chê đối với người thích nó? cũng giống như nói với người mê ca sĩ Như Quỳnh và mấy bài nhạc cô ta hát là : tại sao cô hát bài rứa? sao không hát nhạc Trịnh công sơn?
    Where are you tonight?...
    oh Silent Sky!
    I'm still burning in your flames...
  8. decembersouls

    decembersouls Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/11/2003
    Bài viết:
    81
    Đã được thích:
    0
    không xem mấy trang trước, chỉ coi trang này nên đọc thấy gì mà nhạc vàng, nhạc đỏ... tức cười ghê, làm gì có nhạc có mầu sắc hè, thế còn nhạc đen (black music của dân da đen) thì sao? phân biệt nhạc có mầu là có ý đồ rõ ràng, tự thân âm nhạc đếch có màu, đó chỉ là tâm trạng của người đang nghe, thích hay không thích, Duy Khánh có gì mà chê đối với người thích nó? cũng giống như nói với người mê ca sĩ Như Quỳnh và mấy bài nhạc cô ta hát là : tại sao cô hát bài rứa? sao không hát nhạc Trịnh công sơn?
    Where are you tonight?...
    oh Silent Sky!
    I'm still burning in your flames...
  9. lifeispink_rite

    lifeispink_rite Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2003
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Híc , trước giờ cứ tưởng đây là bài của TCS . Mà rõ ràng họ ghi rành rành : Khánh Ly - Trịnh Công Sơn mà
    Còn bài " Còn gì nữa đâu mà sầu nhớ nhau ...mối thương đau ngày nao ngăn bước qua cầu ... " của TCS hay PD vậy ?
  10. lifeispink_rite

    lifeispink_rite Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2003
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Híc , trước giờ cứ tưởng đây là bài của TCS . Mà rõ ràng họ ghi rành rành : Khánh Ly - Trịnh Công Sơn mà
    Còn bài " Còn gì nữa đâu mà sầu nhớ nhau ...mối thương đau ngày nao ngăn bước qua cầu ... " của TCS hay PD vậy ?

Chia sẻ trang này