1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc sĩ PHẠM DUY, người tình già trên đầu non

Chủ đề trong 'Âm nhạc' bởi trantrunghai80, 22/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. haynoivecuocdoi

    haynoivecuocdoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/01/2003
    Bài viết:
    2.000
    Đã được thích:
    0
    Cậu nghe nhạc của ông hay là nghe nhân cách của ông
    Nếu mà xét nhạc sĩ phải xét thêm khoảng này khoảng kia như vậy thì đám nhạc sĩ vứt cả
    Người ta chạy nạn mà cũng cho là sai trái à
     
    ............................
    Ph...
    Có những đêm về sáng,đời sao buồn chi mấy cố nhân ơi...
     
  2. xitrum83

    xitrum83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Phạm Duy là người chứ đâu phải ông tiên, hơn nữa nhạc hay thì nghe, không nói tới khía cạnh khác. Nếu được bình chọn nhạc sĩ tiêu biểu cho VN người đầu tiên tôi bầu sẽ là Phạm Duy.
     
     
    Trời ươm nắng, cho mây hồng...
  3. xitrum83

    xitrum83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    401
    Đã được thích:
    0
    Phạm Duy là người chứ đâu phải ông tiên, hơn nữa nhạc hay thì nghe, không nói tới khía cạnh khác. Nếu được bình chọn nhạc sĩ tiêu biểu cho VN người đầu tiên tôi bầu sẽ là Phạm Duy.
     
     
    Trời ươm nắng, cho mây hồng...
  4. vth_

    vth_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Nhạc sĩ Phạm Duy - người viết nhạc trong thế kỷ 20 và toả sáng ở thế kỷ 21
    1.Tôi đã nghe nhạc của ông trước đây mà không biết bài hát đó là do ông sáng tác.
    Bài "Nước mắt mùa thu" :
    Nước mắt mùa Thu khóc cho hạnh phúc
    Mỏng manh
    vụt đến rồi tan tành...
    như trăng thanh

    Bài "Người thợ săn và đàn chim"
    và bài "Vũ nữ thân gầy"
    Đó là 3 bài hát của ông lẫn trong đĩa "Hạ Trắng" của Khánh Ly mà tôi cứ tưởng như đó cũng là do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết. Hồi đó tôi rất thích cả 3 bài này đặc biệt là bài "Nước mắt mùa thu".
    (tiếp bài viết)
    ....là:
    Phạm Duy là những gì còn thiếu của nuớc Việt trong thế kỷ 21: Tự do, và cũng là cái mà chúng ta cần tìm trong thế kỷ 21.
    Tôi cũng nhận ra rằng: bất cứ kẻ nguời Việt nào khao khát tự do mà tự do ấy đạt đuợc trong tình yêu nuớc nồng nàn ấm áp, thì rốt cuộc kẻ ấy sẽ tìm đến với Phạm Duy.
    Và tôi còn cảm nhận rằng, bất cứ ai yêu Phạm Duy tính đến thời điểm này mà tôi biết¸ đều là những nguời đặc biệt, có phần gây khó chịu với nguời khác, hệt như nhạc si Phạm Duy, suốt đời lang thang trên mọi nẻo đuờng để tìm đến tự do chân chính của mình, và vì hai chữ cao quý tự do ấy, ông đã phải bôn ba bao năm tháng xa mãi cố hương mà ông đã nặng lòng yêu dấu.
    Và một điều nữa, bởi những gì ông phấn đấu là những gì quá tốt đẹp và vĩnh hằng mà nhân loại trong lịch sử vẫn hằng huớng tới, âm nhạc và con nguời của ông - một nguời nặng lòng với nuớc Việt trong thế kỷ 20 - sẽ hằng toả sáng ở thế kỷ 21. Và bất cứ ai đã và đang yêu âm nhạc Phạm Duy sẽ là những nguời tạo dựng lên con nguời Việt mới của thế kỷ 21. Và ông sẽ mãi thuộc về dân tộc Việt, mãi là hồn Việt tuời nguyên, đẹp và nồng ấm, sâu nặng nghia tình. Ông là hiện thân của nuớc Việt thế kỷ 20 ở mức độ đầy đủ nhất của ý nghia đó.
    <P> </P>
    <P> </P>
    <P> </P>
    <P>biết làm sao đây</P>
    u?c temely s?a vo 05:09 ngy 15/12/2004
  5. vth_

    vth_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Nhạc sĩ Phạm Duy - người viết nhạc trong thế kỷ 20 và toả sáng ở thế kỷ 21
    1.Tôi đã nghe nhạc của ông trước đây mà không biết bài hát đó là do ông sáng tác.
    Bài "Nước mắt mùa thu" :
    Nước mắt mùa Thu khóc cho hạnh phúc
    Mỏng manh
    vụt đến rồi tan tành...
    như trăng thanh

    Bài "Người thợ săn và đàn chim"
    và bài "Vũ nữ thân gầy"
    Đó là 3 bài hát của ông lẫn trong đĩa "Hạ Trắng" của Khánh Ly mà tôi cứ tưởng như đó cũng là do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết. Hồi đó tôi rất thích cả 3 bài này đặc biệt là bài "Nước mắt mùa thu".
    (tiếp bài viết)
    ....là:
    Phạm Duy là những gì còn thiếu của nuớc Việt trong thế kỷ 21: Tự do, và cũng là cái mà chúng ta cần tìm trong thế kỷ 21.
    Tôi cũng nhận ra rằng: bất cứ kẻ nguời Việt nào khao khát tự do mà tự do ấy đạt đuợc trong tình yêu nuớc nồng nàn ấm áp, thì rốt cuộc kẻ ấy sẽ tìm đến với Phạm Duy.
    Và tôi còn cảm nhận rằng, bất cứ ai yêu Phạm Duy tính đến thời điểm này mà tôi biết¸ đều là những nguời đặc biệt, có phần gây khó chịu với nguời khác, hệt như nhạc si Phạm Duy, suốt đời lang thang trên mọi nẻo đuờng để tìm đến tự do chân chính của mình, và vì hai chữ cao quý tự do ấy, ông đã phải bôn ba bao năm tháng xa mãi cố hương mà ông đã nặng lòng yêu dấu.
    Và một điều nữa, bởi những gì ông phấn đấu là những gì quá tốt đẹp và vĩnh hằng mà nhân loại trong lịch sử vẫn hằng huớng tới, âm nhạc và con nguời của ông - một nguời nặng lòng với nuớc Việt trong thế kỷ 20 - sẽ hằng toả sáng ở thế kỷ 21. Và bất cứ ai đã và đang yêu âm nhạc Phạm Duy sẽ là những nguời tạo dựng lên con nguời Việt mới của thế kỷ 21. Và ông sẽ mãi thuộc về dân tộc Việt, mãi là hồn Việt tuời nguyên, đẹp và nồng ấm, sâu nặng nghia tình. Ông là hiện thân của nuớc Việt thế kỷ 20 ở mức độ đầy đủ nhất của ý nghia đó.
    <P> </P>
    <P> </P>
    <P> </P>
    <P>biết làm sao đây</P>
    u?c temely s?a vo 05:09 ngy 15/12/2004
  6. vth_

    vth_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    3. Nguời Việt ?oViệt? nhất
    Phạm Duy là người gắn bó máu thịt với cội nguồn âm nhạc dân tộc cổ truyền. Bản thân ông sinh ra và lớn lên ở cái nôi văn hoá ngàn đời là vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ (ông sinh năm 1921 tại Hà Nội), sau đó trong cuộc đời mình ông đã đi qua và sống ở khắp mọi miền đất nước. Và khởi đầu hành trình âm nhạc của ông là từ cội nguồn văn hoá dân tộc: là dân ca.
    Theo những gì nông cạn và vốn nghe ít ỏi của nguời viết bài này, trong khi nhạc sĩ có tới một di sản lên tới 1000 tác phẩm (thống kê chưa chính thức), thì tôi mới vừa tiếp xúc với âm nhạc Phạm Duy chưa lâu. Nhưng tôi đã thấy bất ngờ hoàn toàn ở nhạc của ông: có rất nhiều chất giai điệu của dân ca quan họ và âm huởng dân ca Bắc Bộ trong những bài hát Phạm Duy, có thể kể ra ngay một ví dụ là bài: "Đưa em tìm động hoa vàng" gần gũi một cách kỳ lạ với bài "Ngồi tựa mạn thuyền" của dân ca quan họ Bắc Ninh.
    Chỉ có nguời nhạc sĩ nào yêu nuớc và yêu những giá trị âm nhạc cổ truyền dân tộc của cha ông ta từ ngàn xưa để lại đến nát lòng thì mới viết nên đuợc những nét nhạc như của ông. Nhạc của ông rất Việt, Việt trong nét nhạc cũng như trong từng hơi thở ông. Ông không quan tâm đến bất cứ thứ gì trên đời, có lẽ thế, ngoài hai chữ nuớc Việt thân yêu cùng với tình yêu âm nhạc là những điều luôn đau đáu trong tim ông. Nuớc Việt của ông trải qua một thế kỷ đau thương và nhọc nhằn, nhưng lại là mảnh đất mà con nguời không đuợc nói lên tiếng nói thật của lòng mình.
    4. Nguời nhạc sĩ kiệt xuất
    Nhạc si Phạm Duy đã sáng tác 1000 tác phẩm, một số luợng đồ sộ và vô cùng phong phú. Trong đó, ca khúc là chủ yếu đuợc chia thành nhiều loại, và bên cạnh đó ông còn sáng tác nhiều thể loại khác: Trường ca, Tổ khúc, âm nhạc phong cảnh...
    Cho đến hôm nay, chúng ta đã có thể khẳng định Phạm Duy là nhạc sĩ lớn nhất của nuớc Việt trong thế kỷ 20. Ông cùng với Trịnh Công Sơn và Văn Cao tạo thành ba đỉnh núi bất tử của nhạc Việt của thế kỷ này và đó là âm nhạc của chúng ta sẽ nghe trong thế kỷ 21.
    Các ca khúc Phạm Duy đuợc chia ra nhiều giai đoạn sáng tác theo lịch sử cuộc đời ông:
    Phạm Duy đã chia sự nghiệp của mình ra nhiều giai đoạn :
    * Khởi đi từ dân ca, phản ánh người dân Việt Nam trong thời đấu tranh giành độc lập rồi tới trường ca là liên khúc của nhiều bài dân ca, nói lên cái vĩ đại của dân tộc Việt.
    * Sau đó là tâm ca, những bài ca thức tỉnh lương tâm, phản đối bạo lực và lòng phi nhân.
    * Tới đạo ca, mang tính chất thiền ca, là những bài hát đi tìm sự thật.
    * Rồi tới tục ca, những bài hát tiếu lâm nói thẳng vào cuộc đi đầy rẫy ngụy thiện.
    * Tới bé ca, nữ ca và bình ca là những khúc hoan ca.
    Ngoài ra, còn những tình khúc mà suốt 50 năm qua, trải qua nhiều thế hệ, hầu hết đôi tình nhân Việt Nam nào cũng đều hát tới và sẽ nhớ mãi.
    Theo chiều dài lịch sử nhạc sĩ chia các sáng tác của mình thành 31 chương như sau:
    1. Giai đoạn 1943 - 1945
    2. Nhạc trong thời kháng chiến
    3. Dân Ca Mới
    4. Nhạc Tình Giữa Mùa Kháng Chiến
    5. Tình Ca Quê Hương
    6. Dân Ca Phát Triển
    7. Nhạc Tình
    8. Thương Ca Chiến Trường
    9. Tình Cảm Thiên Nhiên
    10. Tiếp Tục Lữ Hành
    11. Trường Ca (hai trường ca Con Đường Cái Quan và Mẹ Việt Nam)
    12. Phục Hồi Dân Ca
    13. Tâm Ca
    14. Huyền Sử Ca
    15. Hát Vào Đời
    16. Đạo Ca
    17. Tục Ca
    18. Nữ Ca
    19. Bình Ca
    20. Mùa Xuân Cuối Cùng Trên Đất Nước
    21. Trên Đường Tị nạn (phần 1)
    22. Trên Đường Tị Nạn (phần 2)
    23. Trên Đường Tị Nạn (phần 3)
    24. Ngục Ca
    25. Tổ Ca: Bầy Chim Bỏ Xứ
    26. Rong Ca: Người Tình Già Trên Đầu Non
    27. Thiền Ca hay Hát Trên Đường Về
    28. Trường Ca Hàn Mặc Tử
    29. Truyện Kiều và Tôi (Vài lời về nhạc phẩm cuối đời)
    30. Phụ Lục: Nhục Tình Ca
    31. Nhạc Cảnh.
    Điều này có vẻ như ông tự cao về mình. Nhưng không hẳn như vậy, bởi ông quá yêu những năm tháng mà đời mình đã trải qua. Bạn hãy tuởng tuợng nhạc si PHạm Duy như 1 vị Chúa Jesus trong cuộc đời mình đã tạo ra rất nhiều tạo vật sống trên thế gian, và đến cuối đời, truớc khi rời dương thế, ông tổng kết lại, xem ?othế giới mà mình tạo ra" mỉm cuời lần cuối với chúng - những tác phẩm mà ông đã nặng lòng sinh ra chúng cho cuộc đời.
    Tham khảo: dactrung.com
     
     
     
    biết làm sao đây
  7. vth_

    vth_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    3. Nguời Việt ?oViệt? nhất
    Phạm Duy là người gắn bó máu thịt với cội nguồn âm nhạc dân tộc cổ truyền. Bản thân ông sinh ra và lớn lên ở cái nôi văn hoá ngàn đời là vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ (ông sinh năm 1921 tại Hà Nội), sau đó trong cuộc đời mình ông đã đi qua và sống ở khắp mọi miền đất nước. Và khởi đầu hành trình âm nhạc của ông là từ cội nguồn văn hoá dân tộc: là dân ca.
    Theo những gì nông cạn và vốn nghe ít ỏi của nguời viết bài này, trong khi nhạc sĩ có tới một di sản lên tới 1000 tác phẩm (thống kê chưa chính thức), thì tôi mới vừa tiếp xúc với âm nhạc Phạm Duy chưa lâu. Nhưng tôi đã thấy bất ngờ hoàn toàn ở nhạc của ông: có rất nhiều chất giai điệu của dân ca quan họ và âm huởng dân ca Bắc Bộ trong những bài hát Phạm Duy, có thể kể ra ngay một ví dụ là bài: "Đưa em tìm động hoa vàng" gần gũi một cách kỳ lạ với bài "Ngồi tựa mạn thuyền" của dân ca quan họ Bắc Ninh.
    Chỉ có nguời nhạc sĩ nào yêu nuớc và yêu những giá trị âm nhạc cổ truyền dân tộc của cha ông ta từ ngàn xưa để lại đến nát lòng thì mới viết nên đuợc những nét nhạc như của ông. Nhạc của ông rất Việt, Việt trong nét nhạc cũng như trong từng hơi thở ông. Ông không quan tâm đến bất cứ thứ gì trên đời, có lẽ thế, ngoài hai chữ nuớc Việt thân yêu cùng với tình yêu âm nhạc là những điều luôn đau đáu trong tim ông. Nuớc Việt của ông trải qua một thế kỷ đau thương và nhọc nhằn, nhưng lại là mảnh đất mà con nguời không đuợc nói lên tiếng nói thật của lòng mình.
    4. Nguời nhạc sĩ kiệt xuất
    Nhạc si Phạm Duy đã sáng tác 1000 tác phẩm, một số luợng đồ sộ và vô cùng phong phú. Trong đó, ca khúc là chủ yếu đuợc chia thành nhiều loại, và bên cạnh đó ông còn sáng tác nhiều thể loại khác: Trường ca, Tổ khúc, âm nhạc phong cảnh...
    Cho đến hôm nay, chúng ta đã có thể khẳng định Phạm Duy là nhạc sĩ lớn nhất của nuớc Việt trong thế kỷ 20. Ông cùng với Trịnh Công Sơn và Văn Cao tạo thành ba đỉnh núi bất tử của nhạc Việt của thế kỷ này và đó là âm nhạc của chúng ta sẽ nghe trong thế kỷ 21.
    Các ca khúc Phạm Duy đuợc chia ra nhiều giai đoạn sáng tác theo lịch sử cuộc đời ông:
    Phạm Duy đã chia sự nghiệp của mình ra nhiều giai đoạn :
    * Khởi đi từ dân ca, phản ánh người dân Việt Nam trong thời đấu tranh giành độc lập rồi tới trường ca là liên khúc của nhiều bài dân ca, nói lên cái vĩ đại của dân tộc Việt.
    * Sau đó là tâm ca, những bài ca thức tỉnh lương tâm, phản đối bạo lực và lòng phi nhân.
    * Tới đạo ca, mang tính chất thiền ca, là những bài hát đi tìm sự thật.
    * Rồi tới tục ca, những bài hát tiếu lâm nói thẳng vào cuộc đi đầy rẫy ngụy thiện.
    * Tới bé ca, nữ ca và bình ca là những khúc hoan ca.
    Ngoài ra, còn những tình khúc mà suốt 50 năm qua, trải qua nhiều thế hệ, hầu hết đôi tình nhân Việt Nam nào cũng đều hát tới và sẽ nhớ mãi.
    Theo chiều dài lịch sử nhạc sĩ chia các sáng tác của mình thành 31 chương như sau:
    1. Giai đoạn 1943 - 1945
    2. Nhạc trong thời kháng chiến
    3. Dân Ca Mới
    4. Nhạc Tình Giữa Mùa Kháng Chiến
    5. Tình Ca Quê Hương
    6. Dân Ca Phát Triển
    7. Nhạc Tình
    8. Thương Ca Chiến Trường
    9. Tình Cảm Thiên Nhiên
    10. Tiếp Tục Lữ Hành
    11. Trường Ca (hai trường ca Con Đường Cái Quan và Mẹ Việt Nam)
    12. Phục Hồi Dân Ca
    13. Tâm Ca
    14. Huyền Sử Ca
    15. Hát Vào Đời
    16. Đạo Ca
    17. Tục Ca
    18. Nữ Ca
    19. Bình Ca
    20. Mùa Xuân Cuối Cùng Trên Đất Nước
    21. Trên Đường Tị nạn (phần 1)
    22. Trên Đường Tị Nạn (phần 2)
    23. Trên Đường Tị Nạn (phần 3)
    24. Ngục Ca
    25. Tổ Ca: Bầy Chim Bỏ Xứ
    26. Rong Ca: Người Tình Già Trên Đầu Non
    27. Thiền Ca hay Hát Trên Đường Về
    28. Trường Ca Hàn Mặc Tử
    29. Truyện Kiều và Tôi (Vài lời về nhạc phẩm cuối đời)
    30. Phụ Lục: Nhục Tình Ca
    31. Nhạc Cảnh.
    Điều này có vẻ như ông tự cao về mình. Nhưng không hẳn như vậy, bởi ông quá yêu những năm tháng mà đời mình đã trải qua. Bạn hãy tuởng tuợng nhạc si PHạm Duy như 1 vị Chúa Jesus trong cuộc đời mình đã tạo ra rất nhiều tạo vật sống trên thế gian, và đến cuối đời, truớc khi rời dương thế, ông tổng kết lại, xem ?othế giới mà mình tạo ra" mỉm cuời lần cuối với chúng - những tác phẩm mà ông đã nặng lòng sinh ra chúng cho cuộc đời.
    Tham khảo: dactrung.com
     
     
     
    biết làm sao đây
  8. Temely

    Temely Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2001
    Bài viết:
    1.295
    Đã được thích:
    4
    Xin các bác tí, có 3 điều Tem cần phải nói :
    - Ở đây chú trọng về sự nghiệp âm nhạc của các nhạc sĩ, xin hạn chế bàn về nhân cách từng người (chỉ hạn chế thôi). Vì nếu bàn sâu thêm, thì các nhạc sĩ nước ngoài, hoặc các nhạc sĩ Việt cận đại, ít người nào được vẹn toàn.
    - Ở đây cũng không bàn đến chính trị, nên xin được hiểu 2 từ "tự do" mà bác Vth_ nói đến trong bài viết số 2 là phong cách phóng khóang trong sáng tác của Phạm Duy, chiêm nghiệm từ cuộc sống và thể hiện qua sự ngẫu hứng và đa dạng trong sự nghiệp âm nhạc của ông. Xin đừng bàn sâu xa thêm.
    - Ở đây đã có 1 topic về Phạm Duy : [topic]180409[/topic] , nên vài ngày nữa, xin được phép ghép topic này chung vào đó.
    Hoặc có thể mở ra 1 topic mới để chuyển tất cả vào chung và khóa topic kia, vì 1 lý do gì đó không hiểu rõ, những trang đầu của topic [topic]180409[/topic] không còn vào được.
    Vậy nhé. Chúc các bác vui vẻ cuối tuần !

    Cảm ơn hoa đã vì ta nở
    Thế giới vui, từ mỗi lẻ loi

    Được temely sửa chữa / chuyển vào 01:18 ngày 21/03/2004
  9. Temely

    Temely Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2001
    Bài viết:
    1.295
    Đã được thích:
    4
    Xin các bác tí, có 3 điều Tem cần phải nói :
    - Ở đây chú trọng về sự nghiệp âm nhạc của các nhạc sĩ, xin hạn chế bàn về nhân cách từng người (chỉ hạn chế thôi). Vì nếu bàn sâu thêm, thì các nhạc sĩ nước ngoài, hoặc các nhạc sĩ Việt cận đại, ít người nào được vẹn toàn.
    - Ở đây cũng không bàn đến chính trị, nên xin được hiểu 2 từ "tự do" mà bác Vth_ nói đến trong bài viết số 2 là phong cách phóng khóang trong sáng tác của Phạm Duy, chiêm nghiệm từ cuộc sống và thể hiện qua sự ngẫu hứng và đa dạng trong sự nghiệp âm nhạc của ông. Xin đừng bàn sâu xa thêm.
    - Ở đây đã có 1 topic về Phạm Duy : [topic]180409[/topic] , nên vài ngày nữa, xin được phép ghép topic này chung vào đó.
    Hoặc có thể mở ra 1 topic mới để chuyển tất cả vào chung và khóa topic kia, vì 1 lý do gì đó không hiểu rõ, những trang đầu của topic [topic]180409[/topic] không còn vào được.
    Vậy nhé. Chúc các bác vui vẻ cuối tuần !

    Cảm ơn hoa đã vì ta nở
    Thế giới vui, từ mỗi lẻ loi

    Được temely sửa chữa / chuyển vào 01:18 ngày 21/03/2004
  10. Temely

    Temely Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/08/2001
    Bài viết:
    1.295
    Đã được thích:
    4
    Hihì, và dưới đây là vài giòng tem viết lầu rồi về NS Phạm Duy :
    Theo tôi, NS Phạm Duy là nhạc sĩ đa dạng và phong phú nhất VN, vào thời của ông, gần như loại nhạc nào ông cũng đều thử qua. Nếu kể về số lượng nhạc, rất có thể PD cũng là nhạc sĩ có số lượng tác phẩm nhiều nhất VN.
    Từ Bình Ca, Phản Chiến ca đến Chiến Ca, Quân Ca, Kháng Chiến Ca; từ Tâm ca, Tâm Phẫn Ca đến Tình Ca; từ Đạo Ca, Thiền Ca đến Tục Ca; từ Dân Ca đến Nhạc trẻ; từ Nhạc Cảnh đến Trường Ca, từ nhạc "thính phòng" đến nhạc "vỉa hè", từ nhạc "trí tuệ" đến bình dân....v.v.....
    Cũng bởi sự đa dạng đó, mà gần như bất cứ ai, yêu chuông loại nhạc nào, cũng có thể tìm thấy vài bài nhạc của PD mà họ thích. Nhưng đồng thời cũng thấy có vài bài của PD mà họ...không thích.
    Người nghệ sĩ có vai trò khác.
    Cảm ơn hoa đã vì ta nở
    Thế giới vui, từ mỗi lẻ loi

Chia sẻ trang này