1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhạc sĩ PHẠM DUY, người tình già trên đầu non

Chủ đề trong 'Âm nhạc' bởi trantrunghai80, 22/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ktd

    ktd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/05/2004
    Bài viết:
    93
    Đã được thích:
    0
    Nick phoipha đã bị khoá nên đi làm từ thiện bằng nick này
    Nghe online
    Download here
    And Clip
  2. RedDevil7

    RedDevil7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2003
    Bài viết:
    1.722
    Đã được thích:
    0
    he he cảm ơn ngưòi anh em nhiều. Tặng bạn 5*

    Không chơi Spam nghen bạn hiền, bài sẽ được xóa sau 48h nữa!
    Được northernstar_2308 sửa chữa / chuyển vào 19:52 ngày 26/10/2004
  3. RedDevil7

    RedDevil7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2003
    Bài viết:
    1.722
    Đã được thích:
    0
    he he cảm ơn ngưòi anh em nhiều. Tặng bạn 5*

    Không chơi Spam nghen bạn hiền, bài sẽ được xóa sau 48h nữa!
    Được northernstar_2308 sửa chữa / chuyển vào 19:52 ngày 26/10/2004
  4. Voldo

    Voldo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/06/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Mới đây có vụ nhạc sĩ không biết sĩ Lê Quang trắng trợn tự nhận mình là tác giả bản dịch Bang Bang của nhạc sĩ Phạm Duy. Không hiểu sao giới nhạc sĩ bây giờ có lắm kẻ vô sỉ đến vậy.
    Một thằng ăn cắp nó còn biết ngượng và lén lút.
    Thế mà thằng cu này ăn cắp rồi đàng hoàng phô bày cho bàn dân thiên hạ biết mà không hề cảm thấy ngượng ngùng. Tởm quá.
  5. Voldo

    Voldo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/06/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Mới đây có vụ nhạc sĩ không biết sĩ Lê Quang trắng trợn tự nhận mình là tác giả bản dịch Bang Bang của nhạc sĩ Phạm Duy. Không hiểu sao giới nhạc sĩ bây giờ có lắm kẻ vô sỉ đến vậy.
    Một thằng ăn cắp nó còn biết ngượng và lén lút.
    Thế mà thằng cu này ăn cắp rồi đàng hoàng phô bày cho bàn dân thiên hạ biết mà không hề cảm thấy ngượng ngùng. Tởm quá.
  6. symphony_no_9

    symphony_no_9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2004
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    dung la ko the so sanh PD voi TCS , vi PD thuoc the he khac , ko duoc ca c ban tre yeu thich nhie62u nhu TCS. Nhung anh huong cua ong voi Tan Nhac Viet Nam co the dua ong len ngoi vi Nhac Si Vi Dai Nhat duoc .
    Cac vi. co'' the hieu y toi neu nghe qua "Truong ca con duong cai quan " & nhung ban tinh ca que huong bat hu cua ong .
    Trong N~ ban nhac ve "Que Huong" co nhung ban an sau vao tam hon nguoi Vie^.t nhu* :
    Em Be'' Que^ :
    Ai bao chan trau la kho
    Chăn trâu sướng lắm chứ
    Ngồi mình trâu, phất ngọn cờ lau
    Và miệng hát nghêu ngao
    Vui thú không quên học đâu
    Nẵm đồi non gió mát
    Cất tiếng theo tiếng lúa đang reo
    Em đánh vần thật mau.
    Chiều vương tiếng diều
    Trên bờ đê vắng (ứ ư ư) xa.
    Ðường về xóm nhà
    Chữ i, chữ (ư ư ư) tờ.
    Ve phan tinh ca que huong , toi khang dinh PD lam duoc nhung dieu ma ko 1 nhac si VN nao co the lam duoc :D . PD lam nhac cho que huong rat nhieu va tât ca deu la kiet tac .
    Chac chan bac "NHÃC TRUONG" chua nghe bai "TI`nh Ca" Va2 Ti`nh hoa`i hu*o*ng " , nen post loi ra truov tien de cac bac thay Pham Duy ko chi la hay o cho pho nhac nguoi khac con biet hat hay ko ma(.c ba''c
    TÌNH HOÀI HƯƠNG
    (Saigon-1952)
    Quê hương tôi, có con sông đào xinh xắn
    Nước tuôn trên đồng vuông vắn
    Lúa thơm cho đủ hai mùa
    Dân trong làng trời về khuya vẳng tiếng lúa đê mê
    Quê hương tôi có con đê dài ngây ngất
    Lúc tan chợ chiều xa tắp
    Bóng nâu trên đường bước dồn
    Lửa bếp nồng, vòm tre non, làn khói ấm hương thôn
    Ai về, về có nhớ, nhớ cô mình chăng
    Tôi về, về tôi nhớ hàm răng cô mình cười ơ ơ ớ...
    Ai về mua lấy miệng cười
    Ðể riêng tôi mua lại mảnh đời, thơ ngây thơ ơ ớ ơ ơ ờ...
    Quê hương ơi ! Bóng đa ôm đàn em bé
    Nắng trưa im lìm trong lá
    Những con trâu lành trên đồi
    Nằm mộng gì ? Chờ nghe tôi thổi khúc sáo chơi vơi
    Quê hương ơi ! Tóc sương mẹ già yêu dấu
    Tiếng ru nỗi niềm thơ ấu
    Cánh tay êm tựa mái đầu
    Ôi bóng hình từ bao lâu còn ghi mãi sắc mầu
    . . . . .
    Tình hoài hương
    Khói lam vương tâm hồn chìm xuống
    Chiều soay hướng
    Sống vui trong mối tình muôn đường
    Tình ngàn phương
    Biết yêu nhau như lòng đại dương
    Người phiêu lãng
    Nước mắt có về miền quê lai láng
    Xa quê hương ! Yêu quê hương !
    TÌNH CA
    (Saigon-1953)
    Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
    Mẹ hiền ru những câu xa vời
    À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
    Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ròng rã buồn vui
    Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
    Tiếng nước tôi ! Tiếng mẹ sinh từ lúc nằm nôi
    Thoắt nghìn năm thành tiếng lòng tôi, nước ơi
    Tôi yêu tiếng ngang trời
    Những câu hò giận hờn không nguôi
    Nhớ nhung hoài mảnh tình xa xôi
    Vững tin vào mộng đẹp ngày mai
    Một yêu câu hát Truyện Kiều
    Lẳng lơ như tiếng sáo diều (ư diều) làng ta
    Và yêu cô gái bên nhà
    Miệng xinh ăn nói thật thà (à à) có duyên...
    Tôi yêu đất nước tôi, nằm phơi phới bên bờ biển xanh
    Ruộng đồng vun sóng ra Thái Bình
    Nhìn trùng dương hát câu no lành
    Ðất nước tôi ! Dẫy Trường Sơn ẩn bóng hoàng hôn
    Ðất miền Tây chờ sức người vươn, đất ơi
    Ðất nước tôi ! Núi rừng cao miền Bắc lửa thiêng
    Lúa miền Nam chờ gió mùa lên, lúa ơi
    Tôi yêu những sông trường
    Biết ái tình ở dòng sông Hương
    Sống no đầy là nhờ Cửu Long
    Máu sông Hồng đỏ vì chờ mong
    Người yêu thế giới mịt mùng (*)
    Cùng tôi ôm ấp ruộng đồng (ừ đồng) Việt Nam
    Làm sao chắp cánh chim ngàn
    Nhìn Trung Nam Bắc kết hàng (à hàng) mến nhau
    Tôi yêu bác nông phu, đội sương nắng bên bờ ruộng sâu
    Vài ngàn năm đứng trên đất nghèo
    Mình đồng da sắt không phai mầu
    Tấm áo nâu ! Những mẹ quê chỉ biết cần lao
    Những trẻ quê bạn với đàn trâu, áo ơi
    Tấm áo nâu ! Rướn mình đi từ cõi rừng cao
    Dắt dìu nhau vào đến Cà Mâu, áo ơi
    Tôi yêu biết bao người
    Lý, Lê, Trần... và còn ai nữa
    Những anh hùng của thời xa xưa
    Những anh hùng của một ngày mai
    Vì yêu, yêu nước, yêu nòi
    Ngày Xuân tôi hát nên bài (ư bài) tình ca
    Ruộng xanh tươi tốt quê nhà
    Lòng tôi đã nở như là (ừ là) đoá hoa...
    bac che Pham Duy viet nhac cho bon nguy (mac du dan chung sai be''t ) the bac co hieu Nguy la sao ko ? Neu Nguy la nhung nguoi ko yeu nuoc thi viec gi ho phai do mo hoi xuong mau ra gianh lay que huong cho minh
  7. symphony_no_9

    symphony_no_9 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2004
    Bài viết:
    5
    Đã được thích:
    0
    dung la ko the so sanh PD voi TCS , vi PD thuoc the he khac , ko duoc ca c ban tre yeu thich nhie62u nhu TCS. Nhung anh huong cua ong voi Tan Nhac Viet Nam co the dua ong len ngoi vi Nhac Si Vi Dai Nhat duoc .
    Cac vi. co'' the hieu y toi neu nghe qua "Truong ca con duong cai quan " & nhung ban tinh ca que huong bat hu cua ong .
    Trong N~ ban nhac ve "Que Huong" co nhung ban an sau vao tam hon nguoi Vie^.t nhu* :
    Em Be'' Que^ :
    Ai bao chan trau la kho
    Chăn trâu sướng lắm chứ
    Ngồi mình trâu, phất ngọn cờ lau
    Và miệng hát nghêu ngao
    Vui thú không quên học đâu
    Nẵm đồi non gió mát
    Cất tiếng theo tiếng lúa đang reo
    Em đánh vần thật mau.
    Chiều vương tiếng diều
    Trên bờ đê vắng (ứ ư ư) xa.
    Ðường về xóm nhà
    Chữ i, chữ (ư ư ư) tờ.
    Ve phan tinh ca que huong , toi khang dinh PD lam duoc nhung dieu ma ko 1 nhac si VN nao co the lam duoc :D . PD lam nhac cho que huong rat nhieu va tât ca deu la kiet tac .
    Chac chan bac "NHÃC TRUONG" chua nghe bai "TI`nh Ca" Va2 Ti`nh hoa`i hu*o*ng " , nen post loi ra truov tien de cac bac thay Pham Duy ko chi la hay o cho pho nhac nguoi khac con biet hat hay ko ma(.c ba''c
    TÌNH HOÀI HƯƠNG
    (Saigon-1952)
    Quê hương tôi, có con sông đào xinh xắn
    Nước tuôn trên đồng vuông vắn
    Lúa thơm cho đủ hai mùa
    Dân trong làng trời về khuya vẳng tiếng lúa đê mê
    Quê hương tôi có con đê dài ngây ngất
    Lúc tan chợ chiều xa tắp
    Bóng nâu trên đường bước dồn
    Lửa bếp nồng, vòm tre non, làn khói ấm hương thôn
    Ai về, về có nhớ, nhớ cô mình chăng
    Tôi về, về tôi nhớ hàm răng cô mình cười ơ ơ ớ...
    Ai về mua lấy miệng cười
    Ðể riêng tôi mua lại mảnh đời, thơ ngây thơ ơ ớ ơ ơ ờ...
    Quê hương ơi ! Bóng đa ôm đàn em bé
    Nắng trưa im lìm trong lá
    Những con trâu lành trên đồi
    Nằm mộng gì ? Chờ nghe tôi thổi khúc sáo chơi vơi
    Quê hương ơi ! Tóc sương mẹ già yêu dấu
    Tiếng ru nỗi niềm thơ ấu
    Cánh tay êm tựa mái đầu
    Ôi bóng hình từ bao lâu còn ghi mãi sắc mầu
    . . . . .
    Tình hoài hương
    Khói lam vương tâm hồn chìm xuống
    Chiều soay hướng
    Sống vui trong mối tình muôn đường
    Tình ngàn phương
    Biết yêu nhau như lòng đại dương
    Người phiêu lãng
    Nước mắt có về miền quê lai láng
    Xa quê hương ! Yêu quê hương !
    TÌNH CA
    (Saigon-1953)
    Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời, người ơi
    Mẹ hiền ru những câu xa vời
    À à ơi ! Tiếng ru muôn đời
    Tiếng nước tôi ! Bốn ngàn năm ròng rã buồn vui
    Khóc cười theo mệnh nước nổi trôi, nước ơi
    Tiếng nước tôi ! Tiếng mẹ sinh từ lúc nằm nôi
    Thoắt nghìn năm thành tiếng lòng tôi, nước ơi
    Tôi yêu tiếng ngang trời
    Những câu hò giận hờn không nguôi
    Nhớ nhung hoài mảnh tình xa xôi
    Vững tin vào mộng đẹp ngày mai
    Một yêu câu hát Truyện Kiều
    Lẳng lơ như tiếng sáo diều (ư diều) làng ta
    Và yêu cô gái bên nhà
    Miệng xinh ăn nói thật thà (à à) có duyên...
    Tôi yêu đất nước tôi, nằm phơi phới bên bờ biển xanh
    Ruộng đồng vun sóng ra Thái Bình
    Nhìn trùng dương hát câu no lành
    Ðất nước tôi ! Dẫy Trường Sơn ẩn bóng hoàng hôn
    Ðất miền Tây chờ sức người vươn, đất ơi
    Ðất nước tôi ! Núi rừng cao miền Bắc lửa thiêng
    Lúa miền Nam chờ gió mùa lên, lúa ơi
    Tôi yêu những sông trường
    Biết ái tình ở dòng sông Hương
    Sống no đầy là nhờ Cửu Long
    Máu sông Hồng đỏ vì chờ mong
    Người yêu thế giới mịt mùng (*)
    Cùng tôi ôm ấp ruộng đồng (ừ đồng) Việt Nam
    Làm sao chắp cánh chim ngàn
    Nhìn Trung Nam Bắc kết hàng (à hàng) mến nhau
    Tôi yêu bác nông phu, đội sương nắng bên bờ ruộng sâu
    Vài ngàn năm đứng trên đất nghèo
    Mình đồng da sắt không phai mầu
    Tấm áo nâu ! Những mẹ quê chỉ biết cần lao
    Những trẻ quê bạn với đàn trâu, áo ơi
    Tấm áo nâu ! Rướn mình đi từ cõi rừng cao
    Dắt dìu nhau vào đến Cà Mâu, áo ơi
    Tôi yêu biết bao người
    Lý, Lê, Trần... và còn ai nữa
    Những anh hùng của thời xa xưa
    Những anh hùng của một ngày mai
    Vì yêu, yêu nước, yêu nòi
    Ngày Xuân tôi hát nên bài (ư bài) tình ca
    Ruộng xanh tươi tốt quê nhà
    Lòng tôi đã nở như là (ừ là) đoá hoa...
    bac che Pham Duy viet nhac cho bon nguy (mac du dan chung sai be''t ) the bac co hieu Nguy la sao ko ? Neu Nguy la nhung nguoi ko yeu nuoc thi viec gi ho phai do mo hoi xuong mau ra gianh lay que huong cho minh
  8. Voldo

    Voldo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/06/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Âm nhạc Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển đã có nhiều mốc son quan trọng gắn với tên tuổi nhiều nhạc sĩ danh tiếng. Tuy nhiên nếu để chọn ra ba cái tên để đặt vào vị trí 1-2-3 của âm nhạc Việt Nam, tôi xin chọn lấy ba người:
    No 3.Trịnh Công Sơn
    Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng 2 năm 1939 tại Lạc Giao (cao nguyên miền Trung Việt Nam).
    Ông lớn lên ở Huế, tốt nghiệp tú tài ban Triết tại Chasseloup Laubat, Sài Gòn.
    Trịnh Công Sơn tự học nhạc, b¡t đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm đầu tay Ướt Mi (NXB An Phú in năm 1959). Cho đến nay, nhạc sĩ đã sáng tác hơn 600 tác phẩm, có thể được phân loại dưới 3 đề mục lớn: Tình Yêu -- Quê Hương -- Thân Phận.
    Quan niệm sáng tác: "Tôi chỉ là 1 tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những giấc mơ đời hư ảo..."
    Nhận xét của nhạc sĩ Văn Cao: "Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu vết của âm nhạc cổ điển theo cấu trúc bác học phương Tây. Sơn viết hồn nhiên như thể cảm xúc nhạc thơ tự nó trào ra. Nói như nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người bạn già của tôi, "Trịnh Công Sơn viết dễ như lấy chữ từ trong túi ra". Cái quyến rũ của nhạc Trịnh Công Sơn có lẽ là ở chính ở chỗ đó, ở chỗ không định tạo ra một trường phái nào, một triết học nào, mà vẫn thấm vào lòng người như suối tưới. Với những lời, ý đẹp và độc đáo đến bất ngờ hôn phối cùng một kết cấu đặc biệt như một hình thức của dân ca hầu như không thay đổi, Trịnh Công Sơn đã chinh phục hàng triệu con tim, không chỉ ở trong nước, mà ở cả ngoài biên giới nữa..."
    Nhạc sĩ đã qua đời lúc 12g45 ngày 1 tháng 4 năm 2001 tại SàiGòn.
    Một chất giọng bàng bạc phiền muộn vô thường qua từng sáng tác, Trịnh Công Sơn đã tạo một dấu ấn không thể phai mờ trong lòng người yêu nhạc. Tuy nhiên nhạc của ông có phần đơn điệu về melody. Lời ca thỉ quả thật hay nhưng hay về tiểu tiết mà không hay về tổng thể. Vị trí thứ 3 cho ông không hề làm mất đi giá trị của Trịnh
    No 2.Văn Cao
    Tên thật là Nguyễn Văn Cao, gốc người Nam Định, sinh ngày 15-11-1923, tại Lạch Tray, Hải Phòng. Vì nhà nghèo nên học tới lớp Bảy thì nghỉ học, xin làm sở bưu điện.
    Vào năm 1939 (16 tuổi) ông sáng tác bài ?oBuồn Tàn Thu?. Năm 1940, ông sáng tác bản ?oThiên Thai?, sau khi du ngoạn một chuyến ở Nam về. Bản Thiên Thai là một giấc mơ của người nghệ sĩ vào chốn an bình, mà người Việt khó đạt được trong hoàn cảnh đất nước bị đô hộ. Năm 1941, ông gặp Phạm Duy, Phạm Duy đã khuyên ông lên Hà Nội sống đời nghệ sĩ. Trong thời gian này ông sáng tác nhiều nhạc phẩm danh tiếng như ?oTrương Chi?, ?oThu cô liêu?, ?oBến Xuân?, ?oSuối Mơ?.
    Vì mối giây liên hệ Gia đình căm thù Pháp nên Văn Cao đã theo ********* dưới sự hướng dẫn và tuyên truyền của Vũ Quí.Vũ Quí đã nhờ Văn Cao soạn một bản nhạc quân hành cho trường quân sự *********, nên Văn Cao đã cho ra đời bản ?oTiến quân Ca?, vào năm 1944.
    Vào cuối Xuân năm 1945, Văn Cao đã có mặt trực tiếp tham dự vụ ám sát nổi tiếng, đó là vụ giết ông Đỗ Đức Phin tại Hải Phòng, bị ********* kết án là Việt Gian thân Nhật. Sau vụ ám sát, Văn Cao tạm lánh một thời gian để tránh mật thám Pháp và Nhật theo dõi. Sau này khi biết nạn nhân Đ.Đ.P là một nhà hoạt động yêu nước, thì Văn Cao lại ân hận và chỉ hoạt động cầm chừng cho ********* thôi.
    Trong cuộc biểu tình cướp chính quyền của ********* ngày 19-8-1945 tại Hà Nội, Văn Cao đánh nhịp cho đoàn Thanh Niên Xung Phong hát bài "Tiến Quân ca" của ông trước nhà hát lớn. Về sau bài này được chọn là bản quốc ca của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VN.
    Sau khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1946, Văn Cao được lệnh lên chiến khu Việt Bắc và tại đây ông viết bản trường Ca "Sông Lô" năm 1947, và gia nhập đảng CS Đông Dương năm 1948. Năm 1949 ông được lệnh viê''t bản lãnh tụ ca, nhưng bản này ít được nhắc đến (kể cả phía CS).
    Sau hiệp định Genève 1954, Văn Cao hồi cư về Hà Nội, làm việc cho Đài Phát Thanh, nhưng rất ít sáng tác. Một nghệ sĩ tài danh, say mê âm nhạc và sống với âm nhạc từ thuở nhỏ mà phải giữ mình không sáng tác thật là một khổ tâm khó nói.
    Theo lời tác giả Nguyễn Thụy Kha, năm 1955, Văn Cao đã quyết định cầm bút lại sau 10 năm vắng tiếng (từ sau bài ?ongoại ô mùa đông sáng tác vào năm 1945?). Qua bài thơ ?oAnh có nghe không? đăng trong ?oGiai phẩm mùa Xuân?, phát hành tháng 2-1956, người ta nhận thấy thơ của Văn Cao có lời lẻ rất buồn và chán nản.
    Đặc san Giai Phẩm và báo Nhân Văn, là 2 tờ báo ở Hà Nội theo chủ trương đòi hỏi tự do báo chí và tư tưởng. Đặc san Giai Phẩm ra được 5 số, số đầu Giai Phẩm Xuân (tháng 2, 1956), đến số thứ 6 đang in thì bị tịch thu và bị đình bản vào giữa tháng 12-1956.
    Như những văn nghệ sĩ có bài đóng góp cho hai tờ báo Nhân Văn Giai Phẩm, Văn Cao bị kỷ luật, phải tham dự khoá học tập chính trị vào năm 1958
    Dầu rất ít sáng tác vào gần cuối đời ông, người nghệ sĩ tài hoa này cũng cho ra một bản nhạc vào cuối năm 1975, đó là bài ?oMùa Xuân đầu tiên?, một bản hát rất nhẹ nhàng, êm đềm và rất tình người. Nhưng bản nhạc cũng bị phê bình là không đi đúng đường lối của Đảng, không phục vụ cho Cách Mạng, vì thế bản nhạc mới phát hành đã bị tịch thu. Tuy thế, các chương trình Việt Ngữ tại Moscow vẫn cho trình bày bài hát, nên bài hát đã không bị vào lãng quên.
    Văn Cao còn là một họa sĩ. Ông đã dùng nghệ thuật này để nói lên tâm tư của ông mà không ai có thể đem ra phê bình chỉ trích gì được vì những bức họa của ông không được bày bán và lưu hành.
    Văn Cao qua đời vào ngày 10-7-1995
    (Theo tài liệu của Trần Gia Phụng)
    Là tác giả của Quốc Ca VN, âm hưởng sáng tác hoành tráng nhưng tiếc thay giai đoạn sau của cuộc đời ông nhiều trắc trở nên sức sáng tạo bị giảm sút. Tuy nhiên ở gầm trời Vn này, ông chỉ xếp sau một người mà thôi..............
    1.Phạm Duy
    Giọt mưa trên lá
    Nước mắt mẹ già
    Lã chã đầm đìa
    Trên xác con lạnh giá
    Giọt mưa trên lá
    Nước mắt mặn mà
    Thiếu nữ mừng vì
    Tan chiến tranh chồng về . . . . . . .
    Đó là lời ca của một ca nhân trong buổi trình diễn tại Institut Francais ở Saigon vào đêm 28 tháng 11 năm 1974, một người mà người Pháp trong Institut này đã gọi là thi nhân của ca khúc Việt Nam (le poète de la chanson vietnamienne). Nhưng đối với dân chúng Việt Nam thì Phạm Duy còn là một trong những người, từ cuối thập niên 30, đã thành lập một nền nhạc mới thường được gọi là Tân Nhạc (nouvelle musique).
    Trong khi các người khác đi theo xu hướng nhạc Âu Tây thì Phạm Duy chủ trương nhạc Việt Nam loại mới phải khởi nguồn từ nhạc dân ca cổ truyền, và suốt trong 50 năm qua, trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, Phạm Duy đã sáng tác khoảng trên dưới 1,000 ca khúc, nói lên niềm vui, nỗi buồn, vinh quang, tủi nhục... của người Việt trong một thời kỳ sôi động nhất của lịch sử.
    Phạm Duy xuất thân từ một gia đình văn nghiệp. Cha là Phạm Duy Tốn thường được xem như nhà văn xã hội đầu tiên của nền Văn Học Mới ra đi hồi đầu thế kỷ. Tác phẩm của Cụ Tốn được đưa vào học trình Trung Học, đăng trong các sách giáo khoa ví dụ những bài Sống Chết Mặc Bay, Một Cảnh Thương Tâm... Anh là Phạm Duy Khiêm, Giáo Sư Thạc Sĩ, Cựu Đại Sứ Việt Nam tại Pháp Quốc, văn sĩ Pháp văn, tác giả những cuốn Légendes Des Terres Sereines, Nam Et Sylvie, De Hanoi à Lacourtine...
    Phạm Duy sinh tại Hà Nội năm 1921, theo học các Trưng Trung Học Thăng Long, Cao Đẳng Mỹ Thuật, Kỹ Nghệ Thực Hành, tự học nhạc và đi huấn nghệ tại Pháp trong 2 năm 1954-1955, học trò của Robert Lopez và bàng thính viên tại Institut de Musicologie, Paris...
    Khởi sự đi nhạc của mình là một ca sĩ trong gánh hát Đức Huy, đi hát lưu động từ Bắc qua Trung vào Nam trong những năm 1943-1945. Là người đầu tiên hát nhạc cải cách trên đài Radio Indochine ở Sàigòn vào năm 1944, mỗi tuần, trình bày 2 lần.
    Rồi trở thành cán bộ văn nghệ trong cuộc Kháng Chiến chống Pháp và
    là một trong những người thành công nhất trong những người soạn nhạc lúc đó.
    Kết duyên với ca sĩ Thái Hằng và là người đã đóng góp vào sự thành lập của ban hợp ca nổi danh trong thập niên 50 là ban Thăng Long, thành phần của ban này là anh em ruột của Thái Hằng. Vào giữa thập niên 60, các con của Phạm Duy, Thái Hằng cũng theo nghề nhạc và trở nên những ca nhạc sĩ trong loại nhạc trẻ và đã tự thành lập một ban nhạc combo gọi là The Dreamers. Duy Quang và Thái Hiền là hai giọng ca sáng giá trong 2o năm qua. Duy Cường thì được coi như một arrangeur có hạng. Những người con của Phạm Duy đã mở phòng thu thanh và nhà ấn hành sách nhạc, băng nhạc là Dream Studio và PDC Musical Productions.
    Phạm Duy đã chia sự nghiệp của mình ra nhiều giai đoạn :
    * Khởi đi từ dân ca, phản ánh người dân Việt Nam trong thời đấu tranh giành độc lập rồi tới trường ca là liên khúc của nhiều bài dân ca, nói lên cái vĩ đại của dân tộc Việt.
    * Sau đó là tâm ca, những bài ca thức tỉnh lương tâm, phản đối bạo lực và lòng phi nhân.
    * Tới đạo ca, mang tính chất thiền ca, là những bài hát đi tìm sự thật.
    * Rồi tới tục ca, những bài hát tiếu lâm nói thẳng vào cuộc đi đầy rẫy ngụy thiện.
    * Tới bé ca, nữ ca và bình ca là những khúc hoan ca.
    Ngoài ra, còn những tình khúc mà suốt 50 năm qua, trải qua nhiều thế hệ, hầu hết đôi tình nhân Việt Nam nào cũng đều hát tới và sẽ nhớ mãi.
    Ngoài việc viết nhạc và đi hát rong, Phạm Duy còn là tác giả của nhiều sách và bài báo chuyên về khảo cứu nhạc Việt, sau khi ông đã làm Giáo Sư về Khoa Nhạc Ngữ tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Saigon.Cuốn Đặc Khảo Về Dân Nhạc Việt Nam tức Musics of Viet Nam đã được ấn hành bằng Việt ngữ và Anh ngữ. Loạt bài về Lược Sử Năm Mươi Năm Tân Nhạc Việt Nam đang được đăng trên một số báo.Cuốn sách Đường Về Dân Ca đã được xuất bản năm 1990 do nxb Xuân Thu ấn hành.
    Sau biến cố tháng Tư năm 1975, Phạm Duy và gia đình di cư qua Hoa Kỳ, cư ngụ tại Thành phố Giữa Đàng (MIDWAY CITY) gần Los Angeles.
    Người ca sĩ này vẫn tiếp tục hành nghề hát rong và trong 25 năm qua, ông đã thường xuyên có mặt tại hầu hết các cộng đồng Việt Nam trên khắp thế giới, đ hát những bài thuộc loại mới mà ông vừa soạn ra từ 75 là :
    * tỵ nạn ca
    * ngục ca và
    * hoàng cầm ca.
    Phạm Duy đã thực hiện những cuốn băng hồi tưởng trong đó có hát lên và nói vào từng loại ca mà ông đã soạn ra trong nửa thế kỷ qua. Ông cũng đang viết 4 tập Hồi Ký chia ra các thời kỳ là : thời thơ ấu-vào đời, thời cách mạng kháng chiến, thời phân ly và thời hải ngoại.
    Rồi sau khi đã dành quá nửa đi mình cho nhạc đơn điệu, từ 1988, với sự cộng tác của Duy Cường, ông bước qua giai đoạn nhạc đa điệu (polyphonique).
    Những tác phẩm có tính chất đại nhạc tuần tự ra đời, hoặc là những nhạc phẩm hoàn toàn mới hoặc là những nhạc phẩm đơn điệu cũ nay được phóng tác thành nhạc đa điệu như: Người Tình Già Trên Đầu Non, Hát Cho Năm 2000, Bầy Chim Bỏ Xứ, Đạo Khúc Thiền Ca, Trường Ca Hàn Mặc Tử, Con Đường Cái Quan Nhạc Hòa Tấu, Mẹ Việt Nam Nhạc Hòa Tấu ...
    Là người đầu tiên đem nhạc Việt Nam vào compact disc, Phạm Duy cũng là người đầu tiên đem nhạc mình vào CD-ROM là bản trường ca Con Đường Cái Quan Multimedia.
    Tác phẩm nghệ thuật mới nhất của ông là Minh Hoạ Kiều Phần II (đĩa compact disc thứ hai trong bộ 4 đĩa) vừa hoàn thành vào tháng 12/2001.
    Các nhạc phẩm được thính giả yêu thích qua nhiều thế hệ:
    Bên cầu biên giới
    Bên ni bên nớ
    Chuyện tình buồn
    Áo anh sứt chỉ đường tà
    Cô Bắc Kỳ nho nhỏ
    Cây đàn bỏ quên
    Còn chút gì để nhớ
    Con quỳ lạy Chúa trên trời
    Việt Nam
    Cành hoa trắng
    Bà mẹ Gio Linh
    Tình ca
    Con đường tình ta đi
    Hai năm tình lận đận
    Ngậm ngùi
    Đưa em tìm động hoa vàng
    Em hiền như ma soeur
    Còn gì nữa đâu
    Thà như giọt mưa
    Dạ lai hương
    Giết người trong mộng
    Ngày Xưa Hoàng Thị
    Kỷ Niệm
    Chiều về trên sông
    Em lễ chùa này
    Kỷ Vật Cho Em
    Yêu Là Chết Ở Trong Lòng
    Mùa thu Paris
    Nghìn trùng xa cách
    ... và còn nhiều nhiều nữa ...
    Với sức sáng tạo khủng khiếp và dấu ấn đặt ở nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, xin trao cho Phạm Duy chiếc vòng nguyệt quế!
  9. Voldo

    Voldo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/06/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Âm nhạc Việt Nam trong quá trình hình thành và phát triển đã có nhiều mốc son quan trọng gắn với tên tuổi nhiều nhạc sĩ danh tiếng. Tuy nhiên nếu để chọn ra ba cái tên để đặt vào vị trí 1-2-3 của âm nhạc Việt Nam, tôi xin chọn lấy ba người:
    No 3.Trịnh Công Sơn
    Trịnh Công Sơn sinh ngày 28 tháng 2 năm 1939 tại Lạc Giao (cao nguyên miền Trung Việt Nam).
    Ông lớn lên ở Huế, tốt nghiệp tú tài ban Triết tại Chasseloup Laubat, Sài Gòn.
    Trịnh Công Sơn tự học nhạc, b¡t đầu sáng tác năm 1958 với tác phẩm đầu tay Ướt Mi (NXB An Phú in năm 1959). Cho đến nay, nhạc sĩ đã sáng tác hơn 600 tác phẩm, có thể được phân loại dưới 3 đề mục lớn: Tình Yêu -- Quê Hương -- Thân Phận.
    Quan niệm sáng tác: "Tôi chỉ là 1 tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những giấc mơ đời hư ảo..."
    Nhận xét của nhạc sĩ Văn Cao: "Trong âm nhạc của Sơn, ta không thấy dấu vết của âm nhạc cổ điển theo cấu trúc bác học phương Tây. Sơn viết hồn nhiên như thể cảm xúc nhạc thơ tự nó trào ra. Nói như nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người bạn già của tôi, "Trịnh Công Sơn viết dễ như lấy chữ từ trong túi ra". Cái quyến rũ của nhạc Trịnh Công Sơn có lẽ là ở chính ở chỗ đó, ở chỗ không định tạo ra một trường phái nào, một triết học nào, mà vẫn thấm vào lòng người như suối tưới. Với những lời, ý đẹp và độc đáo đến bất ngờ hôn phối cùng một kết cấu đặc biệt như một hình thức của dân ca hầu như không thay đổi, Trịnh Công Sơn đã chinh phục hàng triệu con tim, không chỉ ở trong nước, mà ở cả ngoài biên giới nữa..."
    Nhạc sĩ đã qua đời lúc 12g45 ngày 1 tháng 4 năm 2001 tại SàiGòn.
    Một chất giọng bàng bạc phiền muộn vô thường qua từng sáng tác, Trịnh Công Sơn đã tạo một dấu ấn không thể phai mờ trong lòng người yêu nhạc. Tuy nhiên nhạc của ông có phần đơn điệu về melody. Lời ca thỉ quả thật hay nhưng hay về tiểu tiết mà không hay về tổng thể. Vị trí thứ 3 cho ông không hề làm mất đi giá trị của Trịnh
    No 2.Văn Cao
    Tên thật là Nguyễn Văn Cao, gốc người Nam Định, sinh ngày 15-11-1923, tại Lạch Tray, Hải Phòng. Vì nhà nghèo nên học tới lớp Bảy thì nghỉ học, xin làm sở bưu điện.
    Vào năm 1939 (16 tuổi) ông sáng tác bài ?oBuồn Tàn Thu?. Năm 1940, ông sáng tác bản ?oThiên Thai?, sau khi du ngoạn một chuyến ở Nam về. Bản Thiên Thai là một giấc mơ của người nghệ sĩ vào chốn an bình, mà người Việt khó đạt được trong hoàn cảnh đất nước bị đô hộ. Năm 1941, ông gặp Phạm Duy, Phạm Duy đã khuyên ông lên Hà Nội sống đời nghệ sĩ. Trong thời gian này ông sáng tác nhiều nhạc phẩm danh tiếng như ?oTrương Chi?, ?oThu cô liêu?, ?oBến Xuân?, ?oSuối Mơ?.
    Vì mối giây liên hệ Gia đình căm thù Pháp nên Văn Cao đã theo ********* dưới sự hướng dẫn và tuyên truyền của Vũ Quí.Vũ Quí đã nhờ Văn Cao soạn một bản nhạc quân hành cho trường quân sự *********, nên Văn Cao đã cho ra đời bản ?oTiến quân Ca?, vào năm 1944.
    Vào cuối Xuân năm 1945, Văn Cao đã có mặt trực tiếp tham dự vụ ám sát nổi tiếng, đó là vụ giết ông Đỗ Đức Phin tại Hải Phòng, bị ********* kết án là Việt Gian thân Nhật. Sau vụ ám sát, Văn Cao tạm lánh một thời gian để tránh mật thám Pháp và Nhật theo dõi. Sau này khi biết nạn nhân Đ.Đ.P là một nhà hoạt động yêu nước, thì Văn Cao lại ân hận và chỉ hoạt động cầm chừng cho ********* thôi.
    Trong cuộc biểu tình cướp chính quyền của ********* ngày 19-8-1945 tại Hà Nội, Văn Cao đánh nhịp cho đoàn Thanh Niên Xung Phong hát bài "Tiến Quân ca" của ông trước nhà hát lớn. Về sau bài này được chọn là bản quốc ca của Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa VN.
    Sau khi chiến tranh bùng nổ vào năm 1946, Văn Cao được lệnh lên chiến khu Việt Bắc và tại đây ông viết bản trường Ca "Sông Lô" năm 1947, và gia nhập đảng CS Đông Dương năm 1948. Năm 1949 ông được lệnh viê''t bản lãnh tụ ca, nhưng bản này ít được nhắc đến (kể cả phía CS).
    Sau hiệp định Genève 1954, Văn Cao hồi cư về Hà Nội, làm việc cho Đài Phát Thanh, nhưng rất ít sáng tác. Một nghệ sĩ tài danh, say mê âm nhạc và sống với âm nhạc từ thuở nhỏ mà phải giữ mình không sáng tác thật là một khổ tâm khó nói.
    Theo lời tác giả Nguyễn Thụy Kha, năm 1955, Văn Cao đã quyết định cầm bút lại sau 10 năm vắng tiếng (từ sau bài ?ongoại ô mùa đông sáng tác vào năm 1945?). Qua bài thơ ?oAnh có nghe không? đăng trong ?oGiai phẩm mùa Xuân?, phát hành tháng 2-1956, người ta nhận thấy thơ của Văn Cao có lời lẻ rất buồn và chán nản.
    Đặc san Giai Phẩm và báo Nhân Văn, là 2 tờ báo ở Hà Nội theo chủ trương đòi hỏi tự do báo chí và tư tưởng. Đặc san Giai Phẩm ra được 5 số, số đầu Giai Phẩm Xuân (tháng 2, 1956), đến số thứ 6 đang in thì bị tịch thu và bị đình bản vào giữa tháng 12-1956.
    Như những văn nghệ sĩ có bài đóng góp cho hai tờ báo Nhân Văn Giai Phẩm, Văn Cao bị kỷ luật, phải tham dự khoá học tập chính trị vào năm 1958
    Dầu rất ít sáng tác vào gần cuối đời ông, người nghệ sĩ tài hoa này cũng cho ra một bản nhạc vào cuối năm 1975, đó là bài ?oMùa Xuân đầu tiên?, một bản hát rất nhẹ nhàng, êm đềm và rất tình người. Nhưng bản nhạc cũng bị phê bình là không đi đúng đường lối của Đảng, không phục vụ cho Cách Mạng, vì thế bản nhạc mới phát hành đã bị tịch thu. Tuy thế, các chương trình Việt Ngữ tại Moscow vẫn cho trình bày bài hát, nên bài hát đã không bị vào lãng quên.
    Văn Cao còn là một họa sĩ. Ông đã dùng nghệ thuật này để nói lên tâm tư của ông mà không ai có thể đem ra phê bình chỉ trích gì được vì những bức họa của ông không được bày bán và lưu hành.
    Văn Cao qua đời vào ngày 10-7-1995
    (Theo tài liệu của Trần Gia Phụng)
    Là tác giả của Quốc Ca VN, âm hưởng sáng tác hoành tráng nhưng tiếc thay giai đoạn sau của cuộc đời ông nhiều trắc trở nên sức sáng tạo bị giảm sút. Tuy nhiên ở gầm trời Vn này, ông chỉ xếp sau một người mà thôi..............
    1.Phạm Duy
    Giọt mưa trên lá
    Nước mắt mẹ già
    Lã chã đầm đìa
    Trên xác con lạnh giá
    Giọt mưa trên lá
    Nước mắt mặn mà
    Thiếu nữ mừng vì
    Tan chiến tranh chồng về . . . . . . .
    Đó là lời ca của một ca nhân trong buổi trình diễn tại Institut Francais ở Saigon vào đêm 28 tháng 11 năm 1974, một người mà người Pháp trong Institut này đã gọi là thi nhân của ca khúc Việt Nam (le poète de la chanson vietnamienne). Nhưng đối với dân chúng Việt Nam thì Phạm Duy còn là một trong những người, từ cuối thập niên 30, đã thành lập một nền nhạc mới thường được gọi là Tân Nhạc (nouvelle musique).
    Trong khi các người khác đi theo xu hướng nhạc Âu Tây thì Phạm Duy chủ trương nhạc Việt Nam loại mới phải khởi nguồn từ nhạc dân ca cổ truyền, và suốt trong 50 năm qua, trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, Phạm Duy đã sáng tác khoảng trên dưới 1,000 ca khúc, nói lên niềm vui, nỗi buồn, vinh quang, tủi nhục... của người Việt trong một thời kỳ sôi động nhất của lịch sử.
    Phạm Duy xuất thân từ một gia đình văn nghiệp. Cha là Phạm Duy Tốn thường được xem như nhà văn xã hội đầu tiên của nền Văn Học Mới ra đi hồi đầu thế kỷ. Tác phẩm của Cụ Tốn được đưa vào học trình Trung Học, đăng trong các sách giáo khoa ví dụ những bài Sống Chết Mặc Bay, Một Cảnh Thương Tâm... Anh là Phạm Duy Khiêm, Giáo Sư Thạc Sĩ, Cựu Đại Sứ Việt Nam tại Pháp Quốc, văn sĩ Pháp văn, tác giả những cuốn Légendes Des Terres Sereines, Nam Et Sylvie, De Hanoi à Lacourtine...
    Phạm Duy sinh tại Hà Nội năm 1921, theo học các Trưng Trung Học Thăng Long, Cao Đẳng Mỹ Thuật, Kỹ Nghệ Thực Hành, tự học nhạc và đi huấn nghệ tại Pháp trong 2 năm 1954-1955, học trò của Robert Lopez và bàng thính viên tại Institut de Musicologie, Paris...
    Khởi sự đi nhạc của mình là một ca sĩ trong gánh hát Đức Huy, đi hát lưu động từ Bắc qua Trung vào Nam trong những năm 1943-1945. Là người đầu tiên hát nhạc cải cách trên đài Radio Indochine ở Sàigòn vào năm 1944, mỗi tuần, trình bày 2 lần.
    Rồi trở thành cán bộ văn nghệ trong cuộc Kháng Chiến chống Pháp và
    là một trong những người thành công nhất trong những người soạn nhạc lúc đó.
    Kết duyên với ca sĩ Thái Hằng và là người đã đóng góp vào sự thành lập của ban hợp ca nổi danh trong thập niên 50 là ban Thăng Long, thành phần của ban này là anh em ruột của Thái Hằng. Vào giữa thập niên 60, các con của Phạm Duy, Thái Hằng cũng theo nghề nhạc và trở nên những ca nhạc sĩ trong loại nhạc trẻ và đã tự thành lập một ban nhạc combo gọi là The Dreamers. Duy Quang và Thái Hiền là hai giọng ca sáng giá trong 2o năm qua. Duy Cường thì được coi như một arrangeur có hạng. Những người con của Phạm Duy đã mở phòng thu thanh và nhà ấn hành sách nhạc, băng nhạc là Dream Studio và PDC Musical Productions.
    Phạm Duy đã chia sự nghiệp của mình ra nhiều giai đoạn :
    * Khởi đi từ dân ca, phản ánh người dân Việt Nam trong thời đấu tranh giành độc lập rồi tới trường ca là liên khúc của nhiều bài dân ca, nói lên cái vĩ đại của dân tộc Việt.
    * Sau đó là tâm ca, những bài ca thức tỉnh lương tâm, phản đối bạo lực và lòng phi nhân.
    * Tới đạo ca, mang tính chất thiền ca, là những bài hát đi tìm sự thật.
    * Rồi tới tục ca, những bài hát tiếu lâm nói thẳng vào cuộc đi đầy rẫy ngụy thiện.
    * Tới bé ca, nữ ca và bình ca là những khúc hoan ca.
    Ngoài ra, còn những tình khúc mà suốt 50 năm qua, trải qua nhiều thế hệ, hầu hết đôi tình nhân Việt Nam nào cũng đều hát tới và sẽ nhớ mãi.
    Ngoài việc viết nhạc và đi hát rong, Phạm Duy còn là tác giả của nhiều sách và bài báo chuyên về khảo cứu nhạc Việt, sau khi ông đã làm Giáo Sư về Khoa Nhạc Ngữ tại Trường Quốc Gia Âm Nhạc Saigon.Cuốn Đặc Khảo Về Dân Nhạc Việt Nam tức Musics of Viet Nam đã được ấn hành bằng Việt ngữ và Anh ngữ. Loạt bài về Lược Sử Năm Mươi Năm Tân Nhạc Việt Nam đang được đăng trên một số báo.Cuốn sách Đường Về Dân Ca đã được xuất bản năm 1990 do nxb Xuân Thu ấn hành.
    Sau biến cố tháng Tư năm 1975, Phạm Duy và gia đình di cư qua Hoa Kỳ, cư ngụ tại Thành phố Giữa Đàng (MIDWAY CITY) gần Los Angeles.
    Người ca sĩ này vẫn tiếp tục hành nghề hát rong và trong 25 năm qua, ông đã thường xuyên có mặt tại hầu hết các cộng đồng Việt Nam trên khắp thế giới, đ hát những bài thuộc loại mới mà ông vừa soạn ra từ 75 là :
    * tỵ nạn ca
    * ngục ca và
    * hoàng cầm ca.
    Phạm Duy đã thực hiện những cuốn băng hồi tưởng trong đó có hát lên và nói vào từng loại ca mà ông đã soạn ra trong nửa thế kỷ qua. Ông cũng đang viết 4 tập Hồi Ký chia ra các thời kỳ là : thời thơ ấu-vào đời, thời cách mạng kháng chiến, thời phân ly và thời hải ngoại.
    Rồi sau khi đã dành quá nửa đi mình cho nhạc đơn điệu, từ 1988, với sự cộng tác của Duy Cường, ông bước qua giai đoạn nhạc đa điệu (polyphonique).
    Những tác phẩm có tính chất đại nhạc tuần tự ra đời, hoặc là những nhạc phẩm hoàn toàn mới hoặc là những nhạc phẩm đơn điệu cũ nay được phóng tác thành nhạc đa điệu như: Người Tình Già Trên Đầu Non, Hát Cho Năm 2000, Bầy Chim Bỏ Xứ, Đạo Khúc Thiền Ca, Trường Ca Hàn Mặc Tử, Con Đường Cái Quan Nhạc Hòa Tấu, Mẹ Việt Nam Nhạc Hòa Tấu ...
    Là người đầu tiên đem nhạc Việt Nam vào compact disc, Phạm Duy cũng là người đầu tiên đem nhạc mình vào CD-ROM là bản trường ca Con Đường Cái Quan Multimedia.
    Tác phẩm nghệ thuật mới nhất của ông là Minh Hoạ Kiều Phần II (đĩa compact disc thứ hai trong bộ 4 đĩa) vừa hoàn thành vào tháng 12/2001.
    Các nhạc phẩm được thính giả yêu thích qua nhiều thế hệ:
    Bên cầu biên giới
    Bên ni bên nớ
    Chuyện tình buồn
    Áo anh sứt chỉ đường tà
    Cô Bắc Kỳ nho nhỏ
    Cây đàn bỏ quên
    Còn chút gì để nhớ
    Con quỳ lạy Chúa trên trời
    Việt Nam
    Cành hoa trắng
    Bà mẹ Gio Linh
    Tình ca
    Con đường tình ta đi
    Hai năm tình lận đận
    Ngậm ngùi
    Đưa em tìm động hoa vàng
    Em hiền như ma soeur
    Còn gì nữa đâu
    Thà như giọt mưa
    Dạ lai hương
    Giết người trong mộng
    Ngày Xưa Hoàng Thị
    Kỷ Niệm
    Chiều về trên sông
    Em lễ chùa này
    Kỷ Vật Cho Em
    Yêu Là Chết Ở Trong Lòng
    Mùa thu Paris
    Nghìn trùng xa cách
    ... và còn nhiều nhiều nữa ...
    Với sức sáng tạo khủng khiếp và dấu ấn đặt ở nhiều thể loại âm nhạc khác nhau, xin trao cho Phạm Duy chiếc vòng nguyệt quế!
  10. Voldo

    Voldo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/06/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Kỷ Vật Cho Em
    Sáng tác: Phạm Duy.
    Thơ/lời: Linh Phương.
    Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại
    Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về.
    Anh trở lại có thể bằng chiến thắng Pleime,
    Hay Đức Cơ, Đồng Xoài, Bình Giã,
    Anh trở về anh trở về hàng cây nghiêng ngả
    Anh trở về, có khi là hòm gỗ cài hoa,
    Anh trở về trên chiếc băng ca
    Trên trực thăng sơn màu tang trắng.
    Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại
    Xin trả lời xin trả lời mai mốt anh về.
    Anh trở về chiều hoang trốn nắng
    Poncho buồn liệm kín hồn anh
    Anh trở về bờ tóc em xanh
    Chít khăn sô lên đầu vội vã..Em ơi!
    Em hỏi anh. Em hỏi anh bao giờ trở lại
    Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về
    Anh trở lại với kỷ vật viên đạn đồng đen
    Em sang sông cho làm kỷ niệm
    Anh trở về anh trở về trên đôi nạng gỗ
    Anh trở về, anh trở về bại tướng cụt chân .
    Em một chiều dạo phố mùa Xuân,
    Bên nguời yêu tật nguyền chai đá.
    Em hỏi anh, em hỏi anh bao giờ trở lại
    Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về
    Anh trở về nhìn nhau xa lạ
    Anhh trở về dang dở đời em
    Ta nhìn nhau ánh mắt chưa quen
    Cố quên đi một lần trăn trối...Em ơi!
    Em hỏi anh em hỏi anh bao giờ trở lại
    Xin trả lời, xin trả lời mai mốt anh về.....
    Mõi lần nghe bài này thấy rùng mình vì nó hay quá. Bạn nào có link load bài này không? Cho xin cái! Elvis Phương hát ý!

Chia sẻ trang này