1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhận thiết kế bảng mạch điện tử tại Hà Nội

Chủ đề trong 'Gia sư - luyện thi' bởi nowayback03, 25/11/2013.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nowayback03

    nowayback03 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/05/2012
    Bài viết:
    1.046
    Đã được thích:
    0
    Nhận thiết kế bảng mạch điện tử tại Hà Nội, Tp HCM chuyên nghiệp. Chúng tôi là đội ngũ kỹ sư đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế mạch điện tử. Vui lòng liên hệ với chúng tôi

    + Thiết kế phần cứng:
    - Thiết kế bo mạch dùng cho mục đích thí nghiệm.
    - Thiết kế mạch ứng dụng trong công nghiệp, dân dụng, đảm bảo cho độ bền và chống nhiễu tốt. Bảo hành 100%
    - Các loại mạch tương tự, mạch số, sử dụng IC, chíp vi xử lí 89c51, pic,avr
    - Mạch giao tiếp với máy tính PC, GSM, thẻ nhớ SD.
    - Mạch hiển thị LED, LCD text, LCD Graphic
    - Mạch điều khiển từ xa bằng: hồng ngoại (có thể sử dụng chiếc điều khiển của tivi để điều khiển), radio, gsm - tin nhắn điện thoại.
    - Thiết kế tủ điều khiển, tủ động lực: sử dụng các thành phần điện như khởi động từ, role, aptomat, biến tần,,, điều khiển động cơ DC, AC, Servor và các thiết bị khác, ứng dụng trong hệ thống máy móc tự động hóa - dây chuyền sản xuất.

    + Phần mềm khi tìm nơi thiết kế bảng mạch điện tử tại Hà Nội:
    - Gia công phần mềm nhúng, PIC C Compiler, Keil C, CodeVision AVR
    - Lập trình phần mềm giao tiếp giữa người với máy tính, phần mềm để giám sát và điều khiển thiết bị thông qua máy tính, thu thập thông tin và lưu trữ thông tin theo thời gian thực.
    Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều và cường độ biến thiên theo thời gian. Dòng điện xoay chiều thường được tạo ra từ các máy phát điện xoay chiều hoặc được biến đổi từ nguồn điện một chiều bởi một mạch điện tử thường gọi là bộ nghịch lưu dùng các Thyristor. Trước đây, dòng điện xoay chiều thường được gọi là "dòng Galvanic".

    Lĩnh vực thống kê

    Sở hữu trí tuệ

    Cơ quan có thẩm quyền quyết định

    Cục Sở hữu trí tuệ

    Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC

    Cục Sở hữu trí tuệ

    Cách thức thực hiện

    Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Giao dịch điện tử (sau khi có quy định về chữ ký điện tử)

    Thời hạn giải quyết

    Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn; Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ; Cấp Giấy chứng nhận: 03 tháng kể từ ngày công bố đơn.

    Đối tượng thực hiện

    Tất cả

    TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí

    - Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng

    - Lệ phí công bố đơn: 120.000 đồng

    - Lệ phí cấp giấy chứng nhận: 120.000 đồng

    - Lệ phí đăng bạ: 120.000 đồng

    Kết quả của việc thực hiện TTHC

    Giấy chứng nhận Quyết định hành chính

    Các bước

    - Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

    - Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không.

    - Trong trường hợp đơn đáp ứng các yêu cầu của đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ gửi cho người nộp đơn thông báo chấp nhận đơn, đồng thời nêu rõ đối tượng nêu trong đơn có khả năng được cấp Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí;

    - Trong trường hợp đơn không hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ gửi cho người nộp đơn Thông báo từ chối chấp nhận đơn

    - Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.

    Thành phần hồ sơ

    Số bộ hồ sơ: 01 bộ

    - Tờ khai (theo mẫu);

    - Bộ ảnh chụp hoặc bộ bản vẽ thiết kế bố trí (04 bộ);

    - Mẫu mạch tích hợp được sản xuất theo thiết kế (04 mẫu);

    - Bản mô tả mạch tích hợp;

    - Chứng từ nộp phí, lệ phí.

    Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai

    Tờ khai đăng ký Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

    Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC

    1. Tổ chức, cá nhân đáp ứng các điều kiện sau có quyền đăng ký thiết kế bố trí:

    - Tác giả tạo ra thiết kế bố trí bằng công sức và chi phí của mình;

    - Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác và thoả thuận đó không trái với quy định của pháp luật;

    - Trường hợp nhiều tổ chức, cá nhân cùng nhau tạo ra hoặc đầu tư để tạo ra thiết kế bố trí thì các tổ chức, cá nhân đó đều có quyền đăng ký và quyền đăng ký đó chỉ được thực hiện nếu tất cả các tổ chức, cá nhân đó đồng ý;

    - Trường hợp thiết kế bố trí được tạo ra do sử dụng cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh phi từ ngân sách nhà nước:

    + Trường hợp thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở Nhà nước đầu tư toàn bộ kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật, quyền đăng ký thiết kế bố trí thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước được giao quyền chủ đầu tư có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký thiết kế bố trí trong bảng mạch điện tử;

    + Trường hợp thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở Nhà nước góp vốn (kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật), một phần quyền đăng ký thiết kế bố trí tương ứng với tỷ lệ góp vốn thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước là chủ phần vốn đầu tư của Nhà nước có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện phần quyền đăng ký thiết kế bố trí;

    + Trường hợp thiết kế bố trí được tạo ra trên cơ sở hợp tác nghiên cứu - phát triển giữa tổ chức, cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân khác, nếu trong thoả thuận hợp tác nghiên cứu - phát triển không có quy định khác thì một phần quyền đăng ký thiết kế bố trí tương ứng với tỷ lệ đóng góp của tổ chức, cơ quan nhà nước trong việc hợp tác đó, thuộc về Nhà nước. Tổ chức, cơ quan nhà nước tham gia hợp tác nghiên cứu - phát triển có trách nhiệm đại diện Nhà nước thực hiện quyền đăng ký thiết kế bố trí.

    2. Điều kiện bảo hộ đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp:

    - Có tính nguyên gốc;

    - Có tính mới thương mại.

    Tại lễ khai giảng khóa đào tạo thiết kế vi mạch, ông Phạm Kim Sơn, Giám đốc Sở TT-TT Đà Nẵng, cho rằng: “Để ngành công nghiệp CNTT phát triển mạnh, không thể không phát triển công nghiệp vi mạch điện tử, một sản phẩm cơ bản và thiết yếu của ngành công nghiệp CNTT, có vai trò thành phần then chốt trong hầu hết các sản phẩm công nghệ cao như máy tính, thiết bị điều khiển, đồ điện tử gia dụng, trang thiết bị y tế …”. Do đó 25 học viên đầu tiên nói trên sẽ là nguồn nhân lực nòng cốt của thiết kế vi mạch trong tương lai ở thành phố này. Trung tâm Nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch ICDREC (Đại học Quốc gia TPHCM) và Công ty cổ phần Người Đồng Hành chịu trách nhiệm chính trong việc đào tạo nói trên, đây cũng chính là một phần của sự lan tỏa từ chương trình phát triển vi mạch của TPHCM. Ông Ngô Đức Hoàng, Giám đốc ICDREC, khẳng định: Sau đào tạo thiết kế mạch điện tử, nếu Đà Nẵng không có nhu cầu khai thác, sử dụng các học viên nói trên thì ICDREC sẵn sàng nhận và việc làm thì khỏi phải lo...



    Các học viên lớp thiết kế vi mạch đầu tiên tại Đà Nẵng trong ngày khai giảng.

    Sự khẳng định đầu ra mạnh mẽ như vậy có lý do của nó. Riêng tại TPHCM, đã có hơn chục công ty đang đầu tư vào lĩnh vực thiết kế và sản xuất vi mạch như Applied Micro, Arrived Technology... có nhu cầu nhân lực khá lớn. Hơn nữa thiết kế vi mạch mang lại giá trị gia tăng rất cao. Điều này khá rõ với tính toán của ông Ngô Đức Chí, Tổng Giám đốc Công ty Global Cybersoft: Hiện cứ một chuyên viên làm phần mềm Việt Nam mang lại khoảng 1.500 - 2.000 USD/tháng, nhân viên xuất sắc thì kiếm được cho Việt Nam 3.000 USD/tháng. Thế nhưng với chuyên viên thiết kế vi mạch thì dễ dàng kiếm được 3.000 - 6.000 USD/tháng, chuyên viên giỏi có thể kiếm được 10.000 USD/tháng. Như vậy theo cách tính này, nếu chỉ làm phần mềm thuần túy và để đem lại doanh thu cho Việt Nam 1 tỷ USD, cả nước cần phải có khoảng 500.000 chuyên viên phần mềm, nhưng thiết kế vi mạch chỉ cần 200.000 chuyên viên…

    Không thấm vào đâu so với thực tế thiết kế bảng mạch điện tử thuê

    Chương trình nghiên cứu, đào tạo và xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020, cho thấy các con số choáng ngợp: Bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho khoảng 500 lãnh đạo chủ chốt của các dự án sản xuất sản phẩm công nghệ cao, 10.000 kỹ sư và những người làm công tác nghiên cứu…

    Trong những con số nói trên, riêng với nhân lực thiết kế vi mạch đã là một bài toán. Hiện tại TPHCM, mỗi năm ICDREC đào tạo tầm 105 người cho ngành này, trong đó chọn ra 5 người để tiếp tục đào tạo các kỹ năng mềm phục vụ cho quản lý. Tính ra từ năm 2013 đến 2020, đào tạo được 700 kỹ sư thiết kế vi mạch và 35 quản lý. Cũng cần nói thêm, từ sự lan tỏa của chương trình vi mạch TPHCM, TPHCM và Đà Nẵng có mối liên kết với nhau trong đào tạo vi mạch nên ICDREC đã hướng đến kế hoạch đào tạo gần 300 kỹ sư thiết kế vi mạch tại Đà Nẵng trong giai đoạn trên.

    Theo ông Ngô Đức Hoàng, tính chung TPHCM và Đà Nẵng, từ nay đến năm 2020 sẽ có trên 1.000 nhân lực cho vi mạch, nhưng con số này chẳng thấm vào đâu so với nhu cầu thực tế. Hiện nhu cầu sử dụng nhân lực vi mạch của các công ty có mặt tại TPHCM tăng cao, như Renesas cần 200 người/năm, Esilicon 100 người/năm, Applied Micro 100 người/năm… Tính ra mỗi năm, các công ty này cần tìm 1.000 kỹ sư vi mạch; trong khi đó lộ trình đào tạo của ICDREC từ năm 2013 đến 2020 chỉ được trên dưới 1.000 kỹ sư vi mạch. “Một sự thiếu hụt trầm trọng trong thời gian tới”, ông Hoàng khẳng định như vậy.

    Cũng cần nói thêm, trong đào tạo nhân lực vi mạch, các trường đại học đang đứng “ngoài cuộc chơi” vì thực tế ICDREC đã liên kết với một số trường bằng những chương trình cụ thể nhưng kết quả không như mong đợi vì các trường chưa thực sự quan tâm.

Chia sẻ trang này