1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhận xét về Báo chí Việt Nam hiện đại

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi Rosebaby, 06/01/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Rosebaby

    Rosebaby Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/12/2002
    Bài viết:
    792
    Đã được thích:
    0
    Nhận xét về Báo chí Việt Nam hiện đại

    Lý luận báo chí nước ta vẫn quá nghèo nàn phải không nhỉ? Cho đến bây giờ, vẫn chưa có một Viện nào mang tên Viện nghiên cứu Báo chí ở Việt Nam. Các giáo trình về báo chí truyền do các nhà báo kỳ cựu, do các giảng viên báo chí ở VN viết, vẫn còn sơ sài, chưa có tính thực tiễn cao. Trung tâm KHXH & NV cũng có trình Chính phủ duyệt quyết định thành lập Viện này, nhưng chưa được thủ tướng ký, chắc phải đợi thôi.

    Trong khi chờ đợi, chúng mình cùng vào "lý luận" về báo chí Việt Nam cái nhỉ? Bên box Văn học, có bác Tiviman nói "Tình trạng chung của báo chí VN là suy thoái! Nếu không muốn nói là đang lụi tàn!". Rồi cái "hệ tư tưởng" "Nhà văn nói láo nhà báo nói điêu" cũng vẫn đeo bám ám ảnh các quý vị độc giả từ xưa đến giờ. Những người đã, đang và sẽ gắn bó với nghề này, nói gì đây?

    Và góc nhìn của độc giả đang hàng ngày nhâm nhi cafe buổi sáng và trên tay là tờ nhật báo mới toanh?

     
    Này em bâng khuâng gì thế?Ban mai dậy hát bên thềmHay là... có niềm xao xuyếnAi vừa thắp lửa con tim?
  2. Egoist

    Egoist Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.345
    Đã được thích:
    1
    Hiện chỉ được cái "báo tin". Chức năng "báo động" có lẽ đã hỏng.

    vị tha vị kỉ hai thằng
    cùng chung thân thể nguyên căn tách rời
  3. Egoist

    Egoist Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.345
    Đã được thích:
    1
    Hiện chỉ được cái "báo tin". Chức năng "báo động" có lẽ đã hỏng.

    vị tha vị kỉ hai thằng
    cùng chung thân thể nguyên căn tách rời
  4. lonesome

    lonesome LSVH, 7xSG Moderator

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    7.018
    Đã được thích:
    11
    Nói về báo chí VN mà nêu vấn đề chung chung quá như thế thì cũng khó để bàn luận. Hiện ở VN đã có 4 loại báo: Báo viết - Báo Hình - Báo Tiếng - Báo Điện Tử. Trừ báo Điện Tử mới sinh sau đẻ muộn và chưa phong phú lắm thì 3 loại báo trên cũng còn chia ra nhiều loại báo khác tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của chúng. Các bác có chuyên môn, các bác thử đưa ra 1 đề bài cụ thể hơn để anh em còn ''lý luận'' được chứ.
  5. lonesome

    lonesome LSVH, 7xSG Moderator

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    7.018
    Đã được thích:
    11
    Nói về báo chí VN mà nêu vấn đề chung chung quá như thế thì cũng khó để bàn luận. Hiện ở VN đã có 4 loại báo: Báo viết - Báo Hình - Báo Tiếng - Báo Điện Tử. Trừ báo Điện Tử mới sinh sau đẻ muộn và chưa phong phú lắm thì 3 loại báo trên cũng còn chia ra nhiều loại báo khác tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của chúng. Các bác có chuyên môn, các bác thử đưa ra 1 đề bài cụ thể hơn để anh em còn ''lý luận'' được chứ.
  6. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Lẽ ra mở một topic mới, nhưng thấy bạn Egoist viết một câu ngắn hàm súc nên tôi cũng có chút ý kiến. Có phải báo chí ( Việt nam) bây giờ ít tính dự báo mà mang tính thông báo nhiều hay không ? Có đấy và hiện tượng này làm nhức nhối không ít người làm báo và gây bực bội cho bạn đọc. Tri thức người đọc ngày càng cao thì việc chỉ được " nhận" một chiều những gì các nhà báo "cho" thật khó chấp nhận. " Nhiều thông báo, ít dự báo" làm tôi nhớ đến vụ dịch cúm gà đang xảy ra khá nghiêm trọng ở Việt Nam hiện nay. Báo chí đứng đâu khi dịch cúm gà đã xảy ra ít nhất trước đây 6 tháng tại Tam Dương ( Vĩnh Phúc), Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ( Hà Tây)... làm chết hàng nghìn con gà ... Và từ đây dịch đã lan tràn vào phía Nam. Có phải đây là thời điểm nhạy cảm khi thời điểm SEA games đang đến gần, nên mọi thông tin nhạy cảm, liên quan đến an ninh thực phẩm đều được " cân nhắc". Để đến nay nhiều nông dân đang khóc khi vốn liếng giành dụm bao nhiêu năm bõn hoá tro bụi, quan trọng trước những ngày Tết Nguyên đán không còn xa. Rồi còn tránh gọi dịch gà hiện nay với cái tên " cúm gà" dù rằng virus tìm thấy trên các mẫu vật ( gà chết) huộc typ H5, tìm thấy ở cúm gà Hong Kong. Còn nhớ cách đây một năm dịch SARS hoành hành dữ dội ở Trung Quốc có một nguyên nhân lớn là do thông tin bưng bít, không cập nhật. Ở đây có hai mặt của một vấn đề: Nếu thông tin ngay lập tức và dự báo tính nguy hiểm của nó thì sẽ ảnh huởng rất lớn đến du lịch vốn là một khoảng thu không nhỏ của kinh tế Trung Quốc, nhưng ngược lại thì lại đe doạ lợi ích của công chúng. Và chuyện cúm gà, nếu thông tin cách đây 6 tháng thì SEA games 22sẽ ra sao ? Vậy các nhà báo chọn phương thức thông tin nào ? Không hề dễ như viết câu: " được cái " báo tin" chứ chức năng " báo động " đã hỏng
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 15:56 ngày 10/01/2004
  7. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Lẽ ra mở một topic mới, nhưng thấy bạn Egoist viết một câu ngắn hàm súc nên tôi cũng có chút ý kiến. Có phải báo chí ( Việt nam) bây giờ ít tính dự báo mà mang tính thông báo nhiều hay không ? Có đấy và hiện tượng này làm nhức nhối không ít người làm báo và gây bực bội cho bạn đọc. Tri thức người đọc ngày càng cao thì việc chỉ được " nhận" một chiều những gì các nhà báo "cho" thật khó chấp nhận. " Nhiều thông báo, ít dự báo" làm tôi nhớ đến vụ dịch cúm gà đang xảy ra khá nghiêm trọng ở Việt Nam hiện nay. Báo chí đứng đâu khi dịch cúm gà đã xảy ra ít nhất trước đây 6 tháng tại Tam Dương ( Vĩnh Phúc), Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ( Hà Tây)... làm chết hàng nghìn con gà ... Và từ đây dịch đã lan tràn vào phía Nam. Có phải đây là thời điểm nhạy cảm khi thời điểm SEA games đang đến gần, nên mọi thông tin nhạy cảm, liên quan đến an ninh thực phẩm đều được " cân nhắc". Để đến nay nhiều nông dân đang khóc khi vốn liếng giành dụm bao nhiêu năm bõn hoá tro bụi, quan trọng trước những ngày Tết Nguyên đán không còn xa. Rồi còn tránh gọi dịch gà hiện nay với cái tên " cúm gà" dù rằng virus tìm thấy trên các mẫu vật ( gà chết) huộc typ H5, tìm thấy ở cúm gà Hong Kong. Còn nhớ cách đây một năm dịch SARS hoành hành dữ dội ở Trung Quốc có một nguyên nhân lớn là do thông tin bưng bít, không cập nhật. Ở đây có hai mặt của một vấn đề: Nếu thông tin ngay lập tức và dự báo tính nguy hiểm của nó thì sẽ ảnh huởng rất lớn đến du lịch vốn là một khoảng thu không nhỏ của kinh tế Trung Quốc, nhưng ngược lại thì lại đe doạ lợi ích của công chúng. Và chuyện cúm gà, nếu thông tin cách đây 6 tháng thì SEA games 22sẽ ra sao ? Vậy các nhà báo chọn phương thức thông tin nào ? Không hề dễ như viết câu: " được cái " báo tin" chứ chức năng " báo động " đã hỏng
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 15:56 ngày 10/01/2004
  8. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    Báo chí Việt Nam lâu nay bị " nhiễm" nhiều bệnh mà tạm thời chưa có phương thuốc nào hữu hiệu.
    Chẳng hạn:
    - Bệnh " tự do sáo ngôn" của những người kém tài nhưng sính chữ.
    - Bệnh " tâm suy tầm thoái" của một số người " tham quyền cố vị".
    - Bệnh " treo dọc công lí " của những vị dùng bút quẹt vào tường cho toè đi trước khi đâm mấy thằng gian.
    - Bệnh " đóng cửa đốt nhà " của những tiền bối sợ hậu duệ giỏi hơn mình.
    - Bệnh " Quét nhà ra rác" của những phóng viên chẳng biết làm gì ngoài chuyện buôn lê.
    - V.v...
    Đã là bệnh thì phải tìm ra nguyên nhân của bệnh. Tìm ra nguyên nhân rồi tất sẽ có phương thuốc chữa.
    Ngặt thay, dân ta có " bệnh" , lại cũng bệnh, là: " Sống trên thuốc chết vùi trên thuốc". Đó là cái nghĩa lí của nền y học nước nhà đã được khẳng định. Tôi chỉ xin mượn lời.
    Nói như vậy, hóa ra hết chuyện để bàn sao?
    Không!
    Quý vị là những người làm báo, trên tay cầm cuốn tạp chí cùng tên là " Người làm báo" - một tạp chí lí luận báo chí có thể nói tạm đầy đủ về mọi mặt cho những người cầm bút, nếu biết tích lọc nghiêm túc những kiến thưc trong đó. Vậy mà, đâu đó trên những trang viết xuất hiện trên nhiều tờ báo vẫn sai ( về ý tưởng, về câu chữ, về luật định ...), đến đây ta thấy xuất hiện thêm một bệnh khác, đó là " Bệnh gấp sách khi cầm bút"
    Nếu " Vạch lá tìm sâu" thì vô hình chung người post bài này cũng đang "nhiễm bệnh", nhưng không làm như thế thì lại mắc bệnh nặng hơn là " có mắt như mù"
    Cho nên, xin phép được làm " Lão lang vườn" kê ra vài bệnh, để mọi người có Tài, Tâm thực sự bốc thuốc cho toa, rồi "lí luận" cho đủ mùi đủ vị.
    Bút nghiên, đao kiếm hai tay múa. Văn, võ toàn song vẫn đói dài !
  9. Quan_Di_Ngo

    Quan_Di_Ngo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2003
    Bài viết:
    1.528
    Đã được thích:
    4
    Báo chí Việt Nam lâu nay bị " nhiễm" nhiều bệnh mà tạm thời chưa có phương thuốc nào hữu hiệu.
    Chẳng hạn:
    - Bệnh " tự do sáo ngôn" của những người kém tài nhưng sính chữ.
    - Bệnh " tâm suy tầm thoái" của một số người " tham quyền cố vị".
    - Bệnh " treo dọc công lí " của những vị dùng bút quẹt vào tường cho toè đi trước khi đâm mấy thằng gian.
    - Bệnh " đóng cửa đốt nhà " của những tiền bối sợ hậu duệ giỏi hơn mình.
    - Bệnh " Quét nhà ra rác" của những phóng viên chẳng biết làm gì ngoài chuyện buôn lê.
    - V.v...
    Đã là bệnh thì phải tìm ra nguyên nhân của bệnh. Tìm ra nguyên nhân rồi tất sẽ có phương thuốc chữa.
    Ngặt thay, dân ta có " bệnh" , lại cũng bệnh, là: " Sống trên thuốc chết vùi trên thuốc". Đó là cái nghĩa lí của nền y học nước nhà đã được khẳng định. Tôi chỉ xin mượn lời.
    Nói như vậy, hóa ra hết chuyện để bàn sao?
    Không!
    Quý vị là những người làm báo, trên tay cầm cuốn tạp chí cùng tên là " Người làm báo" - một tạp chí lí luận báo chí có thể nói tạm đầy đủ về mọi mặt cho những người cầm bút, nếu biết tích lọc nghiêm túc những kiến thưc trong đó. Vậy mà, đâu đó trên những trang viết xuất hiện trên nhiều tờ báo vẫn sai ( về ý tưởng, về câu chữ, về luật định ...), đến đây ta thấy xuất hiện thêm một bệnh khác, đó là " Bệnh gấp sách khi cầm bút"
    Nếu " Vạch lá tìm sâu" thì vô hình chung người post bài này cũng đang "nhiễm bệnh", nhưng không làm như thế thì lại mắc bệnh nặng hơn là " có mắt như mù"
    Cho nên, xin phép được làm " Lão lang vườn" kê ra vài bệnh, để mọi người có Tài, Tâm thực sự bốc thuốc cho toa, rồi "lí luận" cho đủ mùi đủ vị.
    Bút nghiên, đao kiếm hai tay múa. Văn, võ toàn song vẫn đói dài !
  10. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Ai lại chỉ dẫn các nhà báo chuyên nghiệp học theo " Người làm báo" kia chứ ? Tạp chí này tui nghĩ đã đã theo T.M.Hạnh rồi chứ. Học theo Tạp chí NLB đúng là còn tệ hơn cả là " trò" thằng dại. Còn sách nào hay hơn không ? Có thể so sánh tạp chí này như...
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 21:13 ngày 13/01/2004
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 21:39 ngày 13/01/2004

Chia sẻ trang này