1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhận xét về Báo chí Việt Nam hiện đại

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi Rosebaby, 06/01/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Katjusha

    Katjusha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2003
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Chào japonica,
    Tôi rất đồng ý với ý kiến thứ hai mà bạn nêu ra. Báo viết theo tôi chỉ nên phân làm hai thể loại: tin (news story) và bài (feature). Thật không cần thiết khi phân ra quá nhiều thể loại, điều này làm báo chí quá hình thức, phức tạp một cách không cần thiết và gây khó khăn cho người đọc.
    Trong báo chí Việt Nam hiện nay, còn có một thể loại rất đáng lên án là thể loại bài dịch. Đáng tiếc là thể bài này hiện nay có vẻ rất phổ biến trong làng báo Việt Nam.
    Những "nhà báo" chuyên về thể loại bài này là những người có chút ít vốn tiếng nước ngoài. Họ đi lang thang cóp nhặt những bài báo từ báo nước ngoài hoặc trên mạng Internet, sau đó dich sang tiếng Việt, sửa đổi một tí rồi cho tên mình bên dưới, rồi mở ngoặc "(theo thông tấn xã X)", "(theo đài Y)", "(theo trang web Z)" hoặc thậm trí chỉ để tên mình không mà thôi.
    "Thể loại" này không những là lười biếng mà còn vi phạm nghiêm trọng luật bản quyền quốc tế. "Nhà báo trong trường hợp này không hơn gì con vẹt, chỉ đi lải nhải lại những gì người khác đã nói từ trước.
    Tới đây, có thể có người sẽ hỏi "Không lấy tin trên báo nước ngoài chẳng nhẽ lại gửi phóng viên thường trú sang nước người ta mà viết tin?". Xin thưa rằng việc lấy tin của báo nước ngoài, hoặc từ các hãng thông tấn bản thân nó không có gì là sai. Trên thực tế, khoảng 90% tin tức trên đài báo là tin follow-up, tức là có nguồn gốc từ một tin báo đã đăng trước đó. Tuy nhiên, "follow-up" không có nghĩa là sao chép, lược dịch hay tổng hợp lại những cái của người khác mà bản thân mình cũng phải bỏ công vào nghiên cứu chính vấn đề đó nhưng từ một khía cạnh khác mới mẻ hơn. Cụ thể, trong những bài follow-up phải có dấu vết một cuộc phỏng vấn nào đó do chính người viết bài thực hiện. Ví dụ, nếu bạn thực hiện một bài follow-up về một loại xe hơi nổi bật mới ra đời của hãng Honda với nguồn tin từ một báo nước ngoài, trong bài nên có một câu trích dẫn trực tiếp từ cuộc phỏng vấn của bạn với giám đốc Honda Việt Nam về triển vọng của loại xe hơi này ở Việt Nam.
    Ví dụ:
    Theo hãng tin BBC, xe hơi Whateveritis đời 2003 của hãng Honda vừa được Hiệp hội người tiêu dùng Châu Đại Dương bình bầu là xe thể thao được ưa chuộng nhất trong năm.
    Chủ tịch Hiệp hội John Smith nói rằng chiếc xe hơi này được ưu ái nhờ các tính năng an toàn nổi bật của nó.
    "Xe Whateveritis đời 2003 có hệ thống phanh đĩa tối tân và các túi khí cộng với ghế trước tự ngả rất nhạy, bảo vệ tối đa người lái khi có tai nạn xảy ra," ông nói.
    Tổng giám đốc Honda toàn cầu Peter Brown lại cho rằng loại xe này được yêu thích nhờ kiểu dáng thanh lịch và hiện đại.
    "Xe Whateveritis được bán ra thị trường với năm màu sắc rất hợp thời trang, kiểu dáng thanh thoát cộng với cửa nóc độc đáo, rất hợp thị hiếu những người chuộng xe thể thao", ông nói.
    Tuy nhiên, giám đốc Honda Việt Nam Nguyễn Thị X nói rằng loại xe này sẽ không được bán trên thị trường Việt Nam.
    "Xe Whateveritis quá đắt tiền, khả năng tiêu thụ tại Việt Nam là rất thấp", bà nói.
    "Hơn nữa, loại xe này có động cơ sáu kỳ quá mạnh mẽ, tiêu hao nhiều xăng và không phù hợp với điều kiện giao thông ở các thành phố lớn".

    Bài báo trên nếu thiếu đi hai câu quotes cuối cùng sẽ là không chấp nhận được vì nó chứng tỏ người viết chỉ "ngồi mát ăn bát vàng" mà không bỏ công sức gì vào bài báo đó. Nó cũng không mang tới cho người đọc thông tin gì mới mẻ hơn, hoặc là có liên quan đến người đọc hơn, là những gì đã được đăng trước đó.
    Tại tờ báo sinh viên nơi tôi thực tập học kỳ vừa rồi, những bài báo nào gửi đăng mà người đọc không đưa ra được dẫn chứng là họ đã thưc hiện phỏng vấn để viết nên (dẫn chứng này bao gồm tên, số điện thoại của người được phỏng vấn và câu dẫn sử dụng trong bài báo) thì sẽ ngay lập tức bị loại từ vòng biên tập đầu tiên. Đáng buồn là ngay trên mặt báo rất nhiều tờ báo ở Việt Nam, những bài như thế này lại nhiều hơn sung rụng.
    Được Katjusha sửa chữa / chuyển vào 17:51 ngày 01/02/2004
  2. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Ý kiỏn cỏằĐa japonica, ngoỏĂI trỏằô nhỏằng 'ỏằ"ng tơnh tôi không 'ỏằ cỏưp lỏĂI, nhặng câng nhiỏằu chi tiỏt thỏƠy rỏng cỏĐn bàn luỏưn 'ỏằf công bỏng hặĂn trong cĂch nhơn nhỏưn. Trặỏằ>c hỏt vỏằ õ?o bĂo chư ta nỏãng tưnh tuyên truyỏằnõ?. Theo tôi 'iỏằu này chỏằ? 'úng 99% 'ỏằ'I nhỏằng tỏằ bĂo ( nói, hơnh, viỏt, 'iỏằ?n tỏằư) còn sỏằ'ng dỏằa vào bao cỏƠp cỏằĐa ngÂn sĂch Nhà nặỏằ>c. Hiỏằ?n nay câng 'Ê khĂ nhiỏằu bĂo vặỏằÊt qua 'ặỏằÊc nguyên nghâa cỏằƠm tỏằô õ?o tuyên truyỏằnõ? thuỏĐn tuẵ 'ỏằf tiỏp cỏưn nhiỏằu hặĂn vỏằ>I hặĂi thỏằY cuỏằTc sỏằ'ng, cung cỏƠp thông tin hiỏằ?u quỏÊ hặĂn cho nhu cỏĐu cỏằĐa bỏĂn 'ỏằcõ?Ư và tỏằ nuôi nhau, nỏằTp 'ặỏằÊc thuỏ cho nhà nặỏằ>c. Nói vỏằ bĂo chưnh trỏằI cĂch viỏt theo lỏằ'I tiỏằfu phỏâm, nên giành 'ặỏằÊc cỏÊm tơnh cỏằĐa 'ỏằ'I tặỏằÊng ngặỏằI lao 'ỏằTng và thanh niên câng không phỏÊI ưt. Theo tôi, mỏằTt 'ỏÊng hay 'a 'ỏÊng không mang lỏĂI hỏằ? quỏÊ õ?o nỏãng tưnh tuyên truyỏằnõ?, mà phặặĂng phĂp chuyỏằfn khỏằ'I thông tin 'ó thành tin tỏằâc nhặ thỏ nào mà thôi. So sĂnh vỏằ cĂch 'ặa tin vỏằ chuyỏn 'i thỏằc và mỏằTt tỏằ bĂo có tỏ** vóc, lặỏằÊng bỏĂn 'ỏằc lỏằ>n thơ khĂc nhau rỏƠt xa. Rà nhỏƠt và gỏĐn 'Ây là dỏằc 'ó là SARS) 'ang hoành hành ỏằY Viỏằ?t Nam, nhỏằng chưnh sĂch cỏằĐa Nhà nặỏằ>c nhỏm 'ỏằ'I phó vỏằ>I 'ặỏằÊc 'ỏĂI dỏằn. Hay chỏng hỏĂn nhặ chuyỏằ?n õ?o cặĂm tạõ? trên Tuỏằ.I Trỏằ; làm luỏưt ỏằY bỏằ hỏằ" Hoàn Kiỏm trên Lao ĐỏằTng; loỏĂt bài vỏằ õ?o Tỏưp 'oàn tỏằTI phỏĂm Nfm Camõ? trên Thanh Niên. Không riêng gơ ỏằY Viỏằ?t Nam mà kỏằf cỏÊ cĂc nặỏằ>c phặặĂng TÂy, nặĂi bĂo chư 'ặỏằÊc coi là õ?o quyỏằn lỏằc thỏằâ 4õ? sau hành phĂp, tặ phĂp, lỏưp phĂp, không mỏằTt tỏằ bĂo nào không phỏằƠc vỏằƠ cho quyỏằn và lỏằÊI ưch cỏằĐa mỏằTt tỏưp 'oàn, mỏằTt thỏ lỏằc kinh tỏ, chưnh trỏằp Ăo phỏằƠc vỏằƠ cho quyỏằn 'ặỏằÊc thông tin cỏằĐa công chúng ( thặỏằng 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng nhặ mỏằTt vâ khư làm 'ỏằ'I trỏằng vỏằ>I nhà cỏ** quyỏằn). Có cÂu õ?o fn cặĂm chúa, múa tỏằ'I ngàyõ? mà.
    Còn bĂo chư Viỏằ?t nam hiỏằ?n nay có hiỏằ?n 'ỏĂI hay không ? Theo tôi, nghâ vỏưy e rỏng tỏằ ty quĂ chfng. CĂc bài giỏÊng cỏằĐa chuyên gia Thuỏằà Điỏằfn thơ hay, nhặng Lao ĐỏằTng, Tuỏằ.I Trỏằ, Thanh Niên, NgặỏằI Lao ĐỏằTng câng 'Ê làm. KhĂc chfng hiỏằ?n nay bĂo chư nặỏằ>c ngoài viỏt bài ngỏn gỏằn, xúc tưch hặĂn, còn cĂc nhà bĂo VN ta cỏằâ cà kê, de ngỏằ-ng, chặĂi trò chỏằ nghâa. Phóng sỏằ cỏằĐa hỏằ thặỏằng chỏằ? có 700 tỏằô, nhặng ta thơ tỏằô 1500-2000. Nhặng PV nào mà viỏt PS nhặ thiên hỏĂ là bỏằc ngoài cĂc thiỏt bỏằc 'Ây có kâm, nhặng nay 'ặỏằÊc cỏưp nhỏưt nhanh và tỏằ ra không chỏằI giỏằ.u: bĂo chư bÂy giỏằ là bĂo nhĂt ( tỏằâc là bĂt nhĂo) 'ó.
  3. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Ý kiỏn cỏằĐa japonica, ngoỏĂI trỏằô nhỏằng 'ỏằ"ng tơnh tôi không 'ỏằ cỏưp lỏĂI, nhặng câng nhiỏằu chi tiỏt thỏƠy rỏng cỏĐn bàn luỏưn 'ỏằf công bỏng hặĂn trong cĂch nhơn nhỏưn. Trặỏằ>c hỏt vỏằ õ?o bĂo chư ta nỏãng tưnh tuyên truyỏằnõ?. Theo tôi 'iỏằu này chỏằ? 'úng 99% 'ỏằ'I nhỏằng tỏằ bĂo ( nói, hơnh, viỏt, 'iỏằ?n tỏằư) còn sỏằ'ng dỏằa vào bao cỏƠp cỏằĐa ngÂn sĂch Nhà nặỏằ>c. Hiỏằ?n nay câng 'Ê khĂ nhiỏằu bĂo vặỏằÊt qua 'ặỏằÊc nguyên nghâa cỏằƠm tỏằô õ?o tuyên truyỏằnõ? thuỏĐn tuẵ 'ỏằf tiỏp cỏưn nhiỏằu hặĂn vỏằ>I hặĂi thỏằY cuỏằTc sỏằ'ng, cung cỏƠp thông tin hiỏằ?u quỏÊ hặĂn cho nhu cỏĐu cỏằĐa bỏĂn 'ỏằcõ?Ư và tỏằ nuôi nhau, nỏằTp 'ặỏằÊc thuỏ cho nhà nặỏằ>c. Nói vỏằ bĂo chưnh trỏằI cĂch viỏt theo lỏằ'I tiỏằfu phỏâm, nên giành 'ặỏằÊc cỏÊm tơnh cỏằĐa 'ỏằ'I tặỏằÊng ngặỏằI lao 'ỏằTng và thanh niên câng không phỏÊI ưt. Theo tôi, mỏằTt 'ỏÊng hay 'a 'ỏÊng không mang lỏĂI hỏằ? quỏÊ õ?o nỏãng tưnh tuyên truyỏằnõ?, mà phặặĂng phĂp chuyỏằfn khỏằ'I thông tin 'ó thành tin tỏằâc nhặ thỏ nào mà thôi. So sĂnh vỏằ cĂch 'ặa tin vỏằ chuyỏn 'i thỏằc và mỏằTt tỏằ bĂo có tỏ** vóc, lặỏằÊng bỏĂn 'ỏằc lỏằ>n thơ khĂc nhau rỏƠt xa. Rà nhỏƠt và gỏĐn 'Ây là dỏằc 'ó là SARS) 'ang hoành hành ỏằY Viỏằ?t Nam, nhỏằng chưnh sĂch cỏằĐa Nhà nặỏằ>c nhỏm 'ỏằ'I phó vỏằ>I 'ặỏằÊc 'ỏĂI dỏằn. Hay chỏng hỏĂn nhặ chuyỏằ?n õ?o cặĂm tạõ? trên Tuỏằ.I Trỏằ; làm luỏưt ỏằY bỏằ hỏằ" Hoàn Kiỏm trên Lao ĐỏằTng; loỏĂt bài vỏằ õ?o Tỏưp 'oàn tỏằTI phỏĂm Nfm Camõ? trên Thanh Niên. Không riêng gơ ỏằY Viỏằ?t Nam mà kỏằf cỏÊ cĂc nặỏằ>c phặặĂng TÂy, nặĂi bĂo chư 'ặỏằÊc coi là õ?o quyỏằn lỏằc thỏằâ 4õ? sau hành phĂp, tặ phĂp, lỏưp phĂp, không mỏằTt tỏằ bĂo nào không phỏằƠc vỏằƠ cho quyỏằn và lỏằÊI ưch cỏằĐa mỏằTt tỏưp 'oàn, mỏằTt thỏ lỏằc kinh tỏ, chưnh trỏằp Ăo phỏằƠc vỏằƠ cho quyỏằn 'ặỏằÊc thông tin cỏằĐa công chúng ( thặỏằng 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng nhặ mỏằTt vâ khư làm 'ỏằ'I trỏằng vỏằ>I nhà cỏ** quyỏằn). Có cÂu õ?o fn cặĂm chúa, múa tỏằ'I ngàyõ? mà.
    Còn bĂo chư Viỏằ?t nam hiỏằ?n nay có hiỏằ?n 'ỏĂI hay không ? Theo tôi, nghâ vỏưy e rỏng tỏằ ty quĂ chfng. CĂc bài giỏÊng cỏằĐa chuyên gia Thuỏằà Điỏằfn thơ hay, nhặng Lao ĐỏằTng, Tuỏằ.I Trỏằ, Thanh Niên, NgặỏằI Lao ĐỏằTng câng 'Ê làm. KhĂc chfng hiỏằ?n nay bĂo chư nặỏằ>c ngoài viỏt bài ngỏn gỏằn, xúc tưch hặĂn, còn cĂc nhà bĂo VN ta cỏằâ cà kê, de ngỏằ-ng, chặĂi trò chỏằ nghâa. Phóng sỏằ cỏằĐa hỏằ thặỏằng chỏằ? có 700 tỏằô, nhặng ta thơ tỏằô 1500-2000. Nhặng PV nào mà viỏt PS nhặ thiên hỏĂ là bỏằc ngoài cĂc thiỏt bỏằc 'Ây có kâm, nhặng nay 'ặỏằÊc cỏưp nhỏưt nhanh và tỏằ ra không chỏằI giỏằ.u: bĂo chư bÂy giỏằ là bĂo nhĂt ( tỏằâc là bĂt nhĂo) 'ó.
  4. japonica

    japonica Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    210
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ chẳng phải là tự ti đâu mà đó là sự yếu kém thực sự. bạn nêu các ví dụ về Lao Động, Thanh Niên và Tủôi trẻ Thành phố HCM thì than ôi đó chỉ là rất ít trong số các tờ báo đang tồn tại đầy rẫy tại Việt Nam. Và bí mật thú vị là các tờ báo tương đối hiện đại này đều đã theo học các lớp đào tạo ngắn hạn tại Thuỵ Điển hoặc theo học phương pháp Thuỵ Điển từ phóng viên đến tổng biên tập. còn những tờ còn lại thì vẫn còn nhiều thiếu sót lắm.
    Ví dụ điển hình thế này: chúng tôi có tập hợp một số lượng báo ngày ra sau trận chung kết bóng đá nam Việt Nam ?" Thái Lan vừa qua để phân tích về cách thức xử lý thông tin của báo chí VN. (Ko nói đến các tờ báo Thể Thao vì đó là lĩnh vực của họ rồi nên thông tin được khai thác tối đa) Số còn lại trừ tờ Thanh Niên là khá tốt, còn lại tất cả đều hoặc phản ánh những thứ ko đầu ko cuối, hoặc đưa ra những trích dẫn dài dòng linh tinh và ko cần thiết. Kinh dị nhất là tờ Tiền Phong khi để nguyên mảng đề tài này vào trang 2 chuyên mục THỜI SỰ và KO CÓ LÂY MỘT CÁI ẢNH NÀO. Lạy chúa, một trang báo thể thao mà ko có lấy một cái ảnh, cả khổ báo gồm nhiều hàng cột chi chít chữ chạy (chủ yếu là chữ thường, ko có mấy tít lớn và tít phụ). Nhìn về bố cục là ko thể chấp nhận được, đi vào nội dung cũng chẳng có gì hấp dẫn, nhất là các bài viết phản ánh ko khí sau trận đấu thì hoàn toàn là các mảng vụn vặt xen kẽ giữa cảm xúc bâng khuâng của tác giả và tả cảnh (chủ yếu là khí trời và lòng đường). Ko hề có ý kiến trích dẫn có giá trị.
    Chúng tôi cũng có trao đổi về chuyện tại sao báo chí Việt Nam lại lắm chữ đến thế. Cuối cùng dẫn tới các kết luận sau:
    Thứ nhất, ở Việt Nam trình độ dân trí còn kém, nhu cầu thông tin bằng văn tự cao. một đặc điểm lớn là người Việt rất mê? văn học nên các thể loại phóng sự, ký ít nhiều có yếu tố nghệ thuật rất được ưa chuộng. Mà ký và phóng sự thì khó mà ngắn được, có bài phải kéo ra vài ba số thì chịu ko thể khai thác theo kiểu trích dẫn, box thông tin? Vậy là về đặc điểm công chúng - yếu tố quyết định tới hình thức và nội dung báo đã hạn chế khả năng hiện đại hoá tờ báo.
    THứ hai, kinh tế nước ta đa phần còn nghèo và vì nghèo nên hình thành hệ tư tưởng mang tính truyền thống: người Việt Nam bỏ vài nghìn ra mua báo thì THÍCH ĐỌC CHỮ HƠN LÀ XEM HÌNH ẢNH VÀ BẢNG SỐ LIỆU. Những tờ báo ít chữ và nhiều thông tin phụ khiến nhiều người cảm thấy là hơi PHÍ khi mua để rồi chỉ đọc các bảng biểu như thế. Báo cấp trung ương chưa nhiều, đối tượng độc giả tại các thành phố lớn cũng ít nên thay đổi mang tính cách mạng đó khó được chấp nhận, chỉ có thể áp dụng ở một vài tờ dành cho thanh niên hiện đại có tiếp cận cách tư duy mới.
    Thứ ba và quan trọng hơn cả là LỐI TƯ DUY CỦA ÔNG TỔNG BIÊN TẬP. Nếu phóng viên được trang bị cách làm báo hiện đại nhưng bác tổng biên lại chủ trương cách làm báo cũ kỹ lạc hậu nọ thì muốn đổi mới cũng đành bó tay. Đó cũng là lý do vì sao Thanh Niên, Lao động lại hiện đại như thế vì toàn bộ cơ cấu toà soạn đều được học cách làm báo mới hiệu quả. Thay đổi là phải đồng bộ từ trên xuống dưới. điều này trong thời điểm này khó khăn lắm.
    Tóm lại, với 3 lý do kể trên thì có thể kết luận là tình hình báo chí Việt Nam (nãy giờ tôi chỉ toàn nói về báo in) vẫn ko thể hy vọng sẽ làm một bước đột phá trong tương lai gần. phải đợi thêm khoảng 20-30 năm nữa khi đội ngũ làm báo mới thay thế hẳn lớp người cũ thì mới có thể có tư duy mới hoàn toàn. Và phải đợi cho trình độ dân trí cao hơn, điều này chắc cũng mất ít nhất là 10 năm nữa.
    đành cố gắng chờ đợi và tin tưởng vậy. :D


    Nothing's gonna change my world
  5. japonica

    japonica Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/05/2002
    Bài viết:
    210
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ chẳng phải là tự ti đâu mà đó là sự yếu kém thực sự. bạn nêu các ví dụ về Lao Động, Thanh Niên và Tủôi trẻ Thành phố HCM thì than ôi đó chỉ là rất ít trong số các tờ báo đang tồn tại đầy rẫy tại Việt Nam. Và bí mật thú vị là các tờ báo tương đối hiện đại này đều đã theo học các lớp đào tạo ngắn hạn tại Thuỵ Điển hoặc theo học phương pháp Thuỵ Điển từ phóng viên đến tổng biên tập. còn những tờ còn lại thì vẫn còn nhiều thiếu sót lắm.
    Ví dụ điển hình thế này: chúng tôi có tập hợp một số lượng báo ngày ra sau trận chung kết bóng đá nam Việt Nam ?" Thái Lan vừa qua để phân tích về cách thức xử lý thông tin của báo chí VN. (Ko nói đến các tờ báo Thể Thao vì đó là lĩnh vực của họ rồi nên thông tin được khai thác tối đa) Số còn lại trừ tờ Thanh Niên là khá tốt, còn lại tất cả đều hoặc phản ánh những thứ ko đầu ko cuối, hoặc đưa ra những trích dẫn dài dòng linh tinh và ko cần thiết. Kinh dị nhất là tờ Tiền Phong khi để nguyên mảng đề tài này vào trang 2 chuyên mục THỜI SỰ và KO CÓ LÂY MỘT CÁI ẢNH NÀO. Lạy chúa, một trang báo thể thao mà ko có lấy một cái ảnh, cả khổ báo gồm nhiều hàng cột chi chít chữ chạy (chủ yếu là chữ thường, ko có mấy tít lớn và tít phụ). Nhìn về bố cục là ko thể chấp nhận được, đi vào nội dung cũng chẳng có gì hấp dẫn, nhất là các bài viết phản ánh ko khí sau trận đấu thì hoàn toàn là các mảng vụn vặt xen kẽ giữa cảm xúc bâng khuâng của tác giả và tả cảnh (chủ yếu là khí trời và lòng đường). Ko hề có ý kiến trích dẫn có giá trị.
    Chúng tôi cũng có trao đổi về chuyện tại sao báo chí Việt Nam lại lắm chữ đến thế. Cuối cùng dẫn tới các kết luận sau:
    Thứ nhất, ở Việt Nam trình độ dân trí còn kém, nhu cầu thông tin bằng văn tự cao. một đặc điểm lớn là người Việt rất mê? văn học nên các thể loại phóng sự, ký ít nhiều có yếu tố nghệ thuật rất được ưa chuộng. Mà ký và phóng sự thì khó mà ngắn được, có bài phải kéo ra vài ba số thì chịu ko thể khai thác theo kiểu trích dẫn, box thông tin? Vậy là về đặc điểm công chúng - yếu tố quyết định tới hình thức và nội dung báo đã hạn chế khả năng hiện đại hoá tờ báo.
    THứ hai, kinh tế nước ta đa phần còn nghèo và vì nghèo nên hình thành hệ tư tưởng mang tính truyền thống: người Việt Nam bỏ vài nghìn ra mua báo thì THÍCH ĐỌC CHỮ HƠN LÀ XEM HÌNH ẢNH VÀ BẢNG SỐ LIỆU. Những tờ báo ít chữ và nhiều thông tin phụ khiến nhiều người cảm thấy là hơi PHÍ khi mua để rồi chỉ đọc các bảng biểu như thế. Báo cấp trung ương chưa nhiều, đối tượng độc giả tại các thành phố lớn cũng ít nên thay đổi mang tính cách mạng đó khó được chấp nhận, chỉ có thể áp dụng ở một vài tờ dành cho thanh niên hiện đại có tiếp cận cách tư duy mới.
    Thứ ba và quan trọng hơn cả là LỐI TƯ DUY CỦA ÔNG TỔNG BIÊN TẬP. Nếu phóng viên được trang bị cách làm báo hiện đại nhưng bác tổng biên lại chủ trương cách làm báo cũ kỹ lạc hậu nọ thì muốn đổi mới cũng đành bó tay. Đó cũng là lý do vì sao Thanh Niên, Lao động lại hiện đại như thế vì toàn bộ cơ cấu toà soạn đều được học cách làm báo mới hiệu quả. Thay đổi là phải đồng bộ từ trên xuống dưới. điều này trong thời điểm này khó khăn lắm.
    Tóm lại, với 3 lý do kể trên thì có thể kết luận là tình hình báo chí Việt Nam (nãy giờ tôi chỉ toàn nói về báo in) vẫn ko thể hy vọng sẽ làm một bước đột phá trong tương lai gần. phải đợi thêm khoảng 20-30 năm nữa khi đội ngũ làm báo mới thay thế hẳn lớp người cũ thì mới có thể có tư duy mới hoàn toàn. Và phải đợi cho trình độ dân trí cao hơn, điều này chắc cũng mất ít nhất là 10 năm nữa.
    đành cố gắng chờ đợi và tin tưởng vậy. :D


    Nothing's gonna change my world
  6. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Toi nghi rang cac bac deu la nhung nguoi tam huyet voi bao chi Viet Nam. Chung ta can phai nhin van de theo nhieu chieu de huong toi giai quyet van de. Tuy nhien, toi thay hinh nhu cac bac chua phai la nguoi "trong chan" nen chua ro "con ran" no nhu the nao. Toi thay nhieu sinh vien bao chi moi ra truong cung ham ho va soi noi lam. Nhung thu that, cu di lam mot thoi gian, va cham thuc te roi moi thay rang "tuong no la the nhung khong phai the". Nhieu nguoi noi gioi lam nhung khi di lam roi thi viet mot cai tin cung khong xong. The day! Kien thuc thi lo mo, mat bang van hoa thi khap khenh, tham chi viet con sai chinh ta va ngu phap nua.
    Toi nghi la cac bac nen dan than, lam bao mot thoi gian se thay can phai bo sung that nhieu kien thuc ve bao chi Viet Nam
    Chó hư
  7. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Toi nghi rang cac bac deu la nhung nguoi tam huyet voi bao chi Viet Nam. Chung ta can phai nhin van de theo nhieu chieu de huong toi giai quyet van de. Tuy nhien, toi thay hinh nhu cac bac chua phai la nguoi "trong chan" nen chua ro "con ran" no nhu the nao. Toi thay nhieu sinh vien bao chi moi ra truong cung ham ho va soi noi lam. Nhung thu that, cu di lam mot thoi gian, va cham thuc te roi moi thay rang "tuong no la the nhung khong phai the". Nhieu nguoi noi gioi lam nhung khi di lam roi thi viet mot cai tin cung khong xong. The day! Kien thuc thi lo mo, mat bang van hoa thi khap khenh, tham chi viet con sai chinh ta va ngu phap nua.
    Toi nghi la cac bac nen dan than, lam bao mot thoi gian se thay can phai bo sung that nhieu kien thuc ve bao chi Viet Nam
    Chó hư
  8. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Có thế chứ, các cao nhân cứ ẩn nhẫn mãi, để chúng em cứ chày cối một mình nghĩ cũng tủi, đôi lúc lại mang tiếng độc thoại, chiếm diễn đàn, nói giỏi hơn ...viết tin... hàhàhà, mà cái gì đã là một thì lại sinh ra thói độc đoán, quân phiệt, mất dân chủ... Bác khuyên chúng em nên dấn thân, theo nhiều hướng, thì cũng phải chỉ rõ bằng phương tiện gì, theo con đường nào... và kiến thức báo chí Việt Nam cụ thể ra làm sao ? bảo chúng em phải thế này, thế kia mà không nói rõ e rằng bác lại giông giống mấy em sinh viên báo chí mới ra trường mất ( tức là nói giỏi mà viết một cái tin không xong).
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 21:10 ngày 05/02/2004
  9. chimainhat

    chimainhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Có thế chứ, các cao nhân cứ ẩn nhẫn mãi, để chúng em cứ chày cối một mình nghĩ cũng tủi, đôi lúc lại mang tiếng độc thoại, chiếm diễn đàn, nói giỏi hơn ...viết tin... hàhàhà, mà cái gì đã là một thì lại sinh ra thói độc đoán, quân phiệt, mất dân chủ... Bác khuyên chúng em nên dấn thân, theo nhiều hướng, thì cũng phải chỉ rõ bằng phương tiện gì, theo con đường nào... và kiến thức báo chí Việt Nam cụ thể ra làm sao ? bảo chúng em phải thế này, thế kia mà không nói rõ e rằng bác lại giông giống mấy em sinh viên báo chí mới ra trường mất ( tức là nói giỏi mà viết một cái tin không xong).
    Được chimainhat sửa chữa / chuyển vào 21:10 ngày 05/02/2004
  10. media_literacy

    media_literacy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/02/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Sau rất nhiều những lời phê phán khá xác đáng về báo chí Việt Nam ở trên, nay tôi muốn chúng ta cùng bàn làm thế nào cải thiện báo chí Việt Nam.
    Bạn meongoansister có viết đại ý là chúng ta có vẻ đang phê phán nhiều hơn là tìm cách giải quyết. Có lẽ đúng là như vậy, nhưng mong meongoansister hiểu cho là ngay bản thân tôi cũng nhiều khi muốn phê phán thật nhiều về báo chí Việt Nam. Đó là nói để cho mình cảm thấy đỡ bức bôí, khó chịu trong lòng, để khỏi bị stress mà "ra đi sớm" thôi chứ cũng chưa nghĩ đến làm một cái gì để thay đổi cả.
    Nhưng cũng đã đến lúc những người tâm huyết với báo chí Việt Nam bàn nên làm gì để làm cho nó tốt hơn lên.
    Theo tôi những ngưòi làm báo trẻ hiện nay đều được trang bị kiến thức cơ bản khá tốt về kỹ năng báo chí hiện đại. Họ đều hiểu thế nào là tam giác ngược, thế nào là ngắn gọn súc tích trong văn phong báo chí. Các lớp bồi dưỡng cho phóng viên (PV) trẻ của các tổ chức báo chí quốc tế của Thuỵ Điển, Pháp hay Đức đều được mở hàng năm và việc xin học các lớp đó là khá dễ dàng.
    Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân của tôi thì khá nhiều PV trẻ (và không ít những người được coi là kì cựu) vẫn thiếu cách diễn đạt đơn giản, logic và súc tích. Có lẽ một phần do cách suy nghĩ của người Á Đông là rườm rà.
    Nhưng quan trọng là chúng ta không được dạy những kỹ năng như vậy ở trường phổ thông và cả đại học. Tôi đã đọc nhiều bài viết có ý tưởng rất hay nhưng đáng tiếc khi viết ra thành bài viết thì lủng củng, và đa phần là rất dài dòng khi lập vấn đề. Với tốc độ của cuộc sống hiện tại thì chả có mấy người đọc có thể đọc mấy trăm chữ mới biết được bài báo nó nói về cái gì.
    Vậy theo tôi thay đổi cách tư duy của người làm báo là quan trọng nhất.
    Vấn đề tiếp theo là như bạn japonica có nói: "...quan trọng hơn cả là LỐI TƯ DUY CỦA ÔNG TỔNG BIÊN TẬP. Nếu phóng viên được trang bị cách làm báo hiện đại nhưng bác tổng biên lại chủ trương cách làm báo cũ kỹ lạc hậu nọ thì muốn đổi mới cũng đành bó tay... Thay đổi là phải đồng bộ từ trên xuống dưới. điều này trong thời điểm này khó khăn lắm."
    Tôi cũng đồng ý rằng quả là khó khăn khi mà ông tổng biên tâp (TBT) của tờ báo lạc hậu thì ngươi PV khó mà phát huy sự sáng tạo của mình. Tờ báo của tôi thuộc thông tấn xã Viêt Nam với đa phần là các PV trẻ và chúng tôi đều muốn cho tờ báo hiện đại hơn. Tuy vậy, ông TBT của tôi thì còn sợ rất nhiều thứ (ví dụ ban tư tưởng trung ương chẳng hạn) và điều này khiến ông luôn có tư tưởng an toàn cho tờ báo. Có nghĩa là mọi thứ được viết luôn ở mức độ an toàn không có ai khiển trách được. Có rất nhiều vấn đề ông không muốn chúng tôi cover, ví dụ như là vấn đề lộn xộn trong việc tổ chức du lịch của Việt Nam hay vấn đề vệ sinh an toàn thưc phẩm, vì ông sợ bài viết sẽ làm ngươi đọc nước ngoài sợ không dám đến du lịch Việt Nam, làm ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền. Chúng tôi (PV trẻ) đã họp nhau lại và quyết định thuyết phục TBT. Sau nhiêu lần thuyết phục chúng tôi cũng thành công.
    Ở đây, tôi chỉ muốn nói là chúng ta không nên vì ngại ngùng hay sợ bị trù dập mà không dám nói lên ý kiến của mình. Ông TBT họ có những lo toan riêng của họ về địa vị xã hội, chức vụ, nên tâm lý an toàn của họ là dễ hiểu.
    Nhưng những PV trẻ thì chẳng có gi để mất cả, nếu thực sự có khả năng chúng ta có thể xin việc ở các báo khác. Kinh nghiệm ở báo tôi cho thấy, sau sự việc đó ông TBT tôn trọng những PV trẻ hơn rất nhiều và sẵn sàng lắng nghe họ hơn.
    Việc luôn tạo một sức ép nhất định cho việc "đổi mới" của tờ báo là cần thiết, không phải vì những thứ lý tưởng cao đẹp viển vông mà thực sự là giúp tờ báo có chất lượng hơn, uy tín hơn, có nhiều độc giả hơn và nhiều tiền hơn cho cả bản thân PV.
    Nếu cứ thở dài rồi ngồi chờ một sự thay đổi từ trên xuống dưới thì tôi e rằng những PV trẻ tuổi đầy nhiệt huyết sẽ lại trở thành những "công chức" làm báo mà thôi.
    Chúng ta, những người trẻ tuổi, hãy tự mình tạo ra thay đổi đó.
    Cuối cùng, tôi nghĩ rằng cần phải có một sự giáo dục cho người đọc về những kiến thức nhất định về báo chí và truyền thông, nhằm giúp họ phát triển cách suy nghĩ phê phán khi tiếp nhận thông tin từ báo chí, thay vì chỉ thụ động tiếp nhận thông tin như hiên nay.
    Việc cung cấp kiến thức truyền thông cho người đọc sẽ giúp họ tương tác nhiều hơn với người làm báo. Họ sẽ đòi hỏi những thông tin chất lượng cao hơn từ báo chí. Điều này sẽ buộc người viết có trách nhiệm hơn và luôn phải tự đổi mới mình để theo kịp nhu cầu của người đọc.
    Trên đây là một số ý kiến đóng góp của tôi, rất mong các ban góp ý, trao đổi thêm. Xin cảm ơn.
    B. Long
    ______
    For a new young generation of Vietnamese media-savvy citizens who are able to free their minds; to make their own judgements and choices; and to express their own views creatively and effectively.

Chia sẻ trang này