1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhận xét về Báo chí Việt Nam hiện đại

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi Rosebaby, 06/01/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. hotnews

    hotnews Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    556
    Đã được thích:
    0
    Báo chí vietnam à ????wow
    Đánh thì kg dám đánh đến nơi đến chốn nhất là những chuyện nhại cảm phải ngó trên ngó dưới nếu viết nặng tay quá thì xem như mất việc,vì vậy phải chuyển qua những chủ đề it va chạm hơn như là ,chuyện vụ án cướp của giết người ,bóng đá,phụ nử làm đẹp như thế nào....v..v có bao nhiêu đó làm qua làm lại cũng chán sinh ra viết bừa viết ẩu .Chẳng hạn như gần đây lôi đầu mấy ông nhạc sỉ ra mà đánh tơi bời nào chửi mấy ổng đạo nhạc (nếu nói về bản quyền thì đúng)còn chửi luôn lớp trẻ bây giờ kg biết giữ gìn văn hoá dân tộc (trong đó những người trẻ như tôi cũng tự ái chứ).Nhưng nghĩ kĩ lại xem là nguyên do vì sao cứ ?cớ sao mà cầm bút quơ cả đám hết như vây là cho mình hiểu biết và giữ gin văn hoá dân tộc à?
    Đất nuớc ta trãi qua hơn 1000năm chịu sự ảnh huởng đô hộ của giặc Tàu,cả trăm năm của giặc Pháp, mấy mươi năm của Mỷ thì bản sắc văn hoá của ta kg bị ảnh hưởng mới là chuyện lạ.tất nhiên lớp trẻ người ta có quyền tiếp thu văn hoá các nước khi mà loại hình bản sắc văn hoá của dân tộc thật sự có là bao ,chắc có lẻ những nhà báo việt nam ta là người biết hưởng thụ văn hoá cổ truyền dân tộc nhất thế giới quá (bằng cách suốt ngày nghe nhạc cải lương,chèo và rối nước )nếu như vậy ngã nón bái phục.Người ta nghe đạo nhạc thì kệ người ta cứ suốt ngày la lối ầm ỉ đọc mà phát chán ,vậy chử quốc ngữ của ta lấy từ bảng chử cái nuớc ngoài và do người nước ngoài phát minh sao kg nói đao ngữ nhỉ ?vậy các công cụ nhạc khí như guita ,thùng ghita điện ,organ,trống, violon là của vietnam à ?vậy trong bản tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ trích ra từ 1 phần của bản tuyên ngôn độc lập của Mỷ cũng là ''''Đao'' à
    Nhà báo vietnam ơi! truớc khi cầm bút thì hãy nghĩ mình nên viết những gì mà mình biết nhá !chứ viết như thế thì'''' khổ lắm nói mãi''''
  2. thusinhthoinay

    thusinhthoinay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2005
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ thì quan trọng là ở phần gốc phần rễ, chứ không phải phần thân hay ngọn. Báo chí hiện tại có bao nhiêu căn bệnh là rất quan trọng và điều quan trọng hơn là cái nguyên nhân dẫn đến phát sinh các căn bệnh đó, chứ tìm cách chữa thì hết bệnh này sẽ phát sinh thêm bệnh khác, và cứ thế ...
    Mặc dù ở các nước phương Tây hay các nước nào có được tự do ngôn luận thực sự đều có những mặt trái của nó... như chủ nghĩa cá nhân hay lạm dụng tự do nhân quyền, phơi bày những chuyện khiếm nhã ...
    Nhưng ngược lại, một cơ chế độc tài thống trị, các thông tin đi ngược hay có nguy cơ ảnh hưởng đến chủ nghĩa tư tưởng đều bị bưng bít, cắt xén hay ém nhẹm cũng không thể nào phát triển một cách tốt đẹp và hoàn thiện được...
    Một đất nước thì độc đảng hay đa đảng không quan trọng, điều quan trọng là những chính kiến có được trao đổi một cách thẳng thắng công bằng và công khai hay những sự thật có bị bóp méo lệch lạc hay không mà thôi.
    Cũng như vừa rồi có chuyện một bài văn của một học sinh trung học làm chấn động dư luận vì dám bày tỏ chính kiến của mình, mặc dù bài thi lạc đề .... và một luận điểm hết sức quan trọng mà em này trình bày là từ trước đến giờ học văn học mà chỉ được khen thôi chứ không dám chê vì sợ mất điểm ...
    Và theo tôi nghĩ ngày nào các cơ quan ngôn luận còn nằm gọn trong tay của Đảng cầm quyền thì ngày ấy diễn đàn của chúng ta vẫn còn bỏ ngỏ và không hề có hồi kết ...
    Đành rằng bất cứ chuyện gì cũng phải đặt dưới sự quản lý của nhà nước, để đất nước không lộn xộn, không loạn xạ, nhưng với công tác truyền thông ngôn luận, chỉ cần có pháp nhân đứng ra chịu trách nhiệm về nội dung truyền tải là không sai lệch thực tế và mang tính tích cực cho xã hội ( chứ không chỉ cho một bộ phận như hiện nay ... ) là có quyền nói ... có như vậy dần dần báo chí mới "lột xác" ... mới khỏi bệnh mà thôi.
    Nhưng như vậy thì tất cả những "chuyện xấu" sẽ được phơi bày, chuyện gì cũng có mặt tích cực và tiêu cực, từ trước đến giờ công chúng chỉ thấy được các mặt tốt mặt đẹp, còn những mặt xấu, mặt chưa đẹp đều bị bưng bít, dấu che, đến lúc công chúng biết rõ hết rồi, liệu còn im lặng nổi nữa không ? liệu rằng đất nước còn giữ được một Đảng cầm quyền nữa không ?
    Vậy thì nhiệm vụ của những người cầm quyền hiện nay là làm gì ??? phải cố thủ, phải giữ vững ngôi vị ...
    Vậy thì báo chí có thể tìm cách vượt khỏi được các căn bệnh đang có hay không ? Không thể nào !
    Chúng ta đành phải chấp nhận mà thôi !
  3. thusinhthoinay

    thusinhthoinay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2005
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi nghĩ thì quan trọng là ở phần gốc phần rễ, chứ không phải phần thân hay ngọn. Báo chí hiện tại có bao nhiêu căn bệnh là rất quan trọng và điều quan trọng hơn là cái nguyên nhân dẫn đến phát sinh các căn bệnh đó, chứ tìm cách chữa thì hết bệnh này sẽ phát sinh thêm bệnh khác, và cứ thế ...
    Mặc dù ở các nước phương Tây hay các nước nào có được tự do ngôn luận thực sự đều có những mặt trái của nó... như chủ nghĩa cá nhân hay lạm dụng tự do nhân quyền, phơi bày những chuyện khiếm nhã ...
    Nhưng ngược lại, một cơ chế độc tài thống trị, các thông tin đi ngược hay có nguy cơ ảnh hưởng đến chủ nghĩa tư tưởng đều bị bưng bít, cắt xén hay ém nhẹm cũng không thể nào phát triển một cách tốt đẹp và hoàn thiện được...
    Một đất nước thì độc đảng hay đa đảng không quan trọng, điều quan trọng là những chính kiến có được trao đổi một cách thẳng thắng công bằng và công khai hay những sự thật có bị bóp méo lệch lạc hay không mà thôi.
    Cũng như vừa rồi có chuyện một bài văn của một học sinh trung học làm chấn động dư luận vì dám bày tỏ chính kiến của mình, mặc dù bài thi lạc đề .... và một luận điểm hết sức quan trọng mà em này trình bày là từ trước đến giờ học văn học mà chỉ được khen thôi chứ không dám chê vì sợ mất điểm ...
    Và theo tôi nghĩ ngày nào các cơ quan ngôn luận còn nằm gọn trong tay của Đảng cầm quyền thì ngày ấy diễn đàn của chúng ta vẫn còn bỏ ngỏ và không hề có hồi kết ...
    Đành rằng bất cứ chuyện gì cũng phải đặt dưới sự quản lý của nhà nước, để đất nước không lộn xộn, không loạn xạ, nhưng với công tác truyền thông ngôn luận, chỉ cần có pháp nhân đứng ra chịu trách nhiệm về nội dung truyền tải là không sai lệch thực tế và mang tính tích cực cho xã hội ( chứ không chỉ cho một bộ phận như hiện nay ... ) là có quyền nói ... có như vậy dần dần báo chí mới "lột xác" ... mới khỏi bệnh mà thôi.
    Nhưng như vậy thì tất cả những "chuyện xấu" sẽ được phơi bày, chuyện gì cũng có mặt tích cực và tiêu cực, từ trước đến giờ công chúng chỉ thấy được các mặt tốt mặt đẹp, còn những mặt xấu, mặt chưa đẹp đều bị bưng bít, dấu che, đến lúc công chúng biết rõ hết rồi, liệu còn im lặng nổi nữa không ? liệu rằng đất nước còn giữ được một Đảng cầm quyền nữa không ?
    Vậy thì nhiệm vụ của những người cầm quyền hiện nay là làm gì ??? phải cố thủ, phải giữ vững ngôi vị ...
    Vậy thì báo chí có thể tìm cách vượt khỏi được các căn bệnh đang có hay không ? Không thể nào !
    Chúng ta đành phải chấp nhận mà thôi !
  4. urgo23

    urgo23 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2005
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Nghĩ về BC VN hiện đại mà ràu
    Các bác nghĩ sao khi nước ngoài đưa tin về VN nhan nhản trong khi có những tin chúng ta chả biết mô tê gì. Ví dụ như vụ bạo động ở Tây Nguyên. Có gì mà phải bưng bít, chỉ có cái gian , cái xấu mới phải che đi. Cái kim lâu ngày cũng lộ, mãi mấy ngày sau mới dụt dè đưa tin một cách thận trọng. Truyền thông của chúng ta cho rằng nước ngoài tuyên truyền chống phá, thật sai lầm, đó lại là chiêu tuyên truyền người dân thì đúng hơn.
    CÁc bác nhớ vụ báo Mỹ lên án lính Mỹ bỏ cuốn kinh Koran vào bồn xí chứ, chỉ có điên khi tự nói xấu nước mình...
    Tóm lại, BCVN hiện nay chỉ có 1 tiếng nói, chỉ là công cụ tuyên truyền không hơn không kém.
    Đành hy vọng trong cơn mơ rằng một ngày đẹp trời nào đấy, Đảng ta sẽ cho phép cánh nhà báo được tự do, được là tiếng nói của dân, được vạch lá tìm sâu...
  5. urgo23

    urgo23 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2005
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Nghĩ về BC VN hiện đại mà ràu
    Các bác nghĩ sao khi nước ngoài đưa tin về VN nhan nhản trong khi có những tin chúng ta chả biết mô tê gì. Ví dụ như vụ bạo động ở Tây Nguyên. Có gì mà phải bưng bít, chỉ có cái gian , cái xấu mới phải che đi. Cái kim lâu ngày cũng lộ, mãi mấy ngày sau mới dụt dè đưa tin một cách thận trọng. Truyền thông của chúng ta cho rằng nước ngoài tuyên truyền chống phá, thật sai lầm, đó lại là chiêu tuyên truyền người dân thì đúng hơn.
    CÁc bác nhớ vụ báo Mỹ lên án lính Mỹ bỏ cuốn kinh Koran vào bồn xí chứ, chỉ có điên khi tự nói xấu nước mình...
    Tóm lại, BCVN hiện nay chỉ có 1 tiếng nói, chỉ là công cụ tuyên truyền không hơn không kém.
    Đành hy vọng trong cơn mơ rằng một ngày đẹp trời nào đấy, Đảng ta sẽ cho phép cánh nhà báo được tự do, được là tiếng nói của dân, được vạch lá tìm sâu...
  6. duonglong

    duonglong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2004
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    Vì họ còn mải mê săn vụ Lương Quốc Dũng, Yến Vi etc.,
    Tôi cảm thấy BCVN hiện nay còn có "tác dụng" nữa là hại người nữa đấy. Điển hình là hai vụ LQ Dũng và Yến Vi. Thử hỏi, em bé được "quảng cáo" rầm rộ trong vụ LQD còn có tương lai nữa chăng? Yến Vi còn có thể phục hổi nhân phẩm được nữa chăng? Cần lên án, chừng phạt cái xấu nhưng cần chừa cho con người ta có cơ hội về một cuộc sống mới tốt đẹp, đó chính là đạo đức lương tâm con người.
  7. duonglong

    duonglong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2004
    Bài viết:
    126
    Đã được thích:
    0
    Vì họ còn mải mê săn vụ Lương Quốc Dũng, Yến Vi etc.,
    Tôi cảm thấy BCVN hiện nay còn có "tác dụng" nữa là hại người nữa đấy. Điển hình là hai vụ LQ Dũng và Yến Vi. Thử hỏi, em bé được "quảng cáo" rầm rộ trong vụ LQD còn có tương lai nữa chăng? Yến Vi còn có thể phục hổi nhân phẩm được nữa chăng? Cần lên án, chừng phạt cái xấu nhưng cần chừa cho con người ta có cơ hội về một cuộc sống mới tốt đẹp, đó chính là đạo đức lương tâm con người.
  8. doanducnam

    doanducnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2005
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Thực ra chúng ta cũng không nên qúa trách cứ ngành báo chí . Không gì là hoàn thiện cả, nhất là trong lĩnh vực đụng chạm đến quyền tự do ngôn luận của mọi người.
    Trong xã hội nước ta ngày nay, đồng tiền và các mối quan hệ có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống. Thế hệ nhà báo trẻ hiện nay có năng lực, ngòi bút sắc sảo, tư tưởng đúng đắn, họ luôn mong muốn được cống hiến hết mình cho sự nghiệp. Tôi dám chắc rằng những sinh viên báo chí mới tốt nghiệp có phẩm chất đạo đức rất tốt và không một ai muốn "bẻ cong ngòi bút" cả. Tuy nhiên, cũng như giới ca sĩ, nếu cứ hát mãi những tác phẩm kinh điển, có giá trị nghệ thuật thì đời sống của họ rất khó khăn và bấp bênh. Hoặc ví như nhà văn Hộ trong tác phẩm "Đời Thừa" của Nam Cao, là một con người có tài, có đức. Nhưng điều gì xảy ra trong cuộc sống của Hộ ? Những cơn dằn vặt nội tâm, những cái tát dành cho người vợ yêu qúy để rồi lại hối hận về việc làm sai trái của mình. Ước mơ có một tác phẩm để đời bao giờ mới thực hiện được ? Hi sinh cái gì đây ? Hạnh phúc gia đình hay lương tâm nghề nghiệp ? Nếu là bạn, bạn chọn gì ? Đừng tưởng sự lựa chọn ấy đơn giản, ko dễ đâu. Phải là một con người rất có BẢN LĨNH, có TÀI NĂNG, số ấy không nhiều
    "Có thực mới vực được đạo", lời người xưa qủa không sai. Anh muốn lao động, muốn cống hiến thì cần phải có sức khỏe, có tri thức.Nếu ko có tiền , anh khó lòng có những thứ đó.
    Điều tôi muốn nói với các bạn hôm nay, là hãy thông cảm cho người làm báo như thông cảm với chính bản thân của các bạn. Nhà báo đã phải hi sinh qúa nhiều rồi. Đừng qúa trách cứ họ, hãy tìm hiểu về cuộc sống của họ, hãy giúp họ nhận ra con đường đúng đắn.
  9. lmh_h

    lmh_h Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    3.272
    Đã được thích:
    0
    em thì vẫn con non nớt , cũng chưa có nhiều kiến thức để đưa ra một cách đúng đắn ... có 1 bộ film em xem ( film VN ạ ) là có 1 đôi vợ chồng làm báo , ở 2 toà soạn khác nhau ( cả 2 đều là tờ báo có tiếng ) . Khi ông chồng leo lên chức Tổng Biên Tập , và người vợ thì là 1 phóng viên chuyên mảng Kinh tế có tiếng , đang điều tra về 1 vụ án kinh tế của 1 công ty có thế lực ! người chồng biết chuyện vợ mình đang làm và ngăn cản , cho rằng không nên vì điều đó sẽ ảnh hưởng đến mấy ông to bà lớn ... vậy đấy, Báo chí cũng có 2 mặt của nó ! em thì em không thích những bài báo có tính soi mói , và nhằm kâu khách như những bài viết bên mảng xã hội nhằm vào mấy ngôi sao hay đại loại như thế ...
  10. nhungnhim82

    nhungnhim82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2004
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Mọi người thấy báo chí có nhiều "vết" như vậy sao không chia sẻ kinh nghiệm để làm cho mọi việc trở nên tốt hơn... Cứ "tìm vết" rồi để đấy tớ cảm thấy đây không phải là một công việc thành công....
    Đọc mãi thấy nhàm chán wá. Lúc nào cũng thấy mọi việc ở đây cũng rất nghiêm trọng. k biết tiêu chí của diễn đàn là gì hết.

Chia sẻ trang này