1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhat ki'.... haha... cua mot con be'... hihi....Co' the

Chủ đề trong 'Tâm sự' bởi nhocmon, 30/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Tối về nhà mệt không thở nổi. Thằng bạn gọi điện sau một hồi vòng vo, loanh quanh, hehhe ... nó mời: đầu tháng 10 mời bà đi dám cưới tui! Nhoc xém nữa ngã từ trên ghế xuống đất (thật sự đấy ạ!), cái miệng xém nữa thì gào lên "mày nói cái gì? còn trẻ thế cơ mà?" .... nhưng mà may, may mà cái miệng kịp stop lại và thốt lên một câu nói mỹ miều nhất có thể: "ui, chúc mừng ông nha!"
    Tối hôm ấy, một giấc mơ thật ngộ nghĩnh: hai đứa bạn của mình làm đám cưới. Và con bạn khốn khổ nhất của mình trong tình yêu cuối cùng cũng "theo chàng về dinh", sau hàng loạt tình tiết thần thoại, có phép màu (ngoài đời chỉ có thể tìm thấy trong những câu chuyện cổ tích), có phù thuỷ, có hoàng tử, có nàng tiên, có thử thách của lòng chung thuỷ.... Ô la la, trong những hạnh phúc ngọt ngào đó, tự nhiên nhoc ngớ người ra: ơ hay, còn mỗi mình là chưa có ai để cưới!.... Quạt phả vào người hơi hơi lạnh thì phải... Tỉnh giấc!
    Khốn khổ cho giấc mơ ấy!
    Ôi, bạn tui lấy vợ!
  2. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Trăng NX, nơi nhoc đi MHX để lại một ấn tượng không thể nào quên nổi, trong ít ỏi hình ảnh cũng không thể quên, cho đến suốt cuộc đời!
    Là trăng rằm. Tròn vành vạch, sáng lạ lùng, cứ thế mặc nhiên toả sáng trên cao, mặc kệ bên dưới là cuộc sống khắc nghiệt ngầm, với những con người khổ khổ và bất cần! Bầu trời trắng trong là mây, lượn lờ, lãng đãng, có khi cuồn cuộn. Không gian đứng tự dưng thoáng đãng. Con người tự nhiên bé nhỏ và tràn đầy. Thật lạ phải không! Đấy là thời gian khuya lắm rồi. Chỉ có trăng, chỉ có gió, chỉ có mây, và một vài chiến sĩ ngẩn người vì không gian ấy!
    Bắt gặp khoảng khắc ấy trong đêm trăng rằm sau mưa. Tịnh. Cây xanh cũng như vươn mãi, tự tại xào xạc với gió, với trăng.
    NX im lặng thanh bình đến lạ!
  3. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Trăng NX, nơi nhoc đi MHX để lại một ấn tượng không thể nào quên nổi, trong ít ỏi hình ảnh cũng không thể quên, cho đến suốt cuộc đời!
    Là trăng rằm. Tròn vành vạch, sáng lạ lùng, cứ thế mặc nhiên toả sáng trên cao, mặc kệ bên dưới là cuộc sống khắc nghiệt ngầm, với những con người khổ khổ và bất cần! Bầu trời trắng trong là mây, lượn lờ, lãng đãng, có khi cuồn cuộn. Không gian đứng tự dưng thoáng đãng. Con người tự nhiên bé nhỏ và tràn đầy. Thật lạ phải không! Đấy là thời gian khuya lắm rồi. Chỉ có trăng, chỉ có gió, chỉ có mây, và một vài chiến sĩ ngẩn người vì không gian ấy!
    Bắt gặp khoảng khắc ấy trong đêm trăng rằm sau mưa. Tịnh. Cây xanh cũng như vươn mãi, tự tại xào xạc với gió, với trăng.
    NX im lặng thanh bình đến lạ!
  4. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
  5. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
  6. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Trước khi viết bài này, tôi đã băn khoăn rất nhiều. Tôi không biết mình nên nói gia đình mình có 5 người hay 4 người. Nếu nói gia đình tôi có 5 người thì tôi lại sợ. Tôi sợ đụng phải vết đau mà mình đang cố tình vùi sâu trong cuộc sống hàng ngày. Còn khi nói gia đình tôi chỉ có 4 người, có thể tôi sẽ ?oquên? được nhưng điều ấy thật bất công. Bất công với em, bất công với gần 19 năm hiện diện của em trong gia đình.
    Tôi ghét phải nhắc tới những điều mà tôi sắp kể. Tuổi thơ tôi và cả cuộc sống hiện giờ của tôi là một chuỗi thời gian hạnh phúc. Tôi có thể kể rất nhiều, rất nhiều về những ngày tháng ấy, về những gì mà hình như tôi nhận được nhiều hơn cả tôi cho đi. Nhưng tôi không thể lờ đi câu chuyện về em, dù khi nói ra tôi cảm thấy có gì mằn mặn.
    Em đột ngột ra đi sau ngày giỗ ông nội tôi một ngày. Tối đó, nhà bác làm giỗ ông, qua 12 giờ đêm em mất. Người ta bảo tôi thế. Có người nói với tôi, thế là may, em mất không đúng ngày giỗ ông, kiêng lắm.
    Em mất vì tai nạn giao thông khi đang đi sinh nhật bạn. Khoảng 9 giờ 30 tối, lũ bạn em hớt hải chạy về báo em bị thương. Cả nhà tôi chẳng còn ai cả, nhóc thì đã ngủ, bố mẹ đang trên nhà bác, tôi chỉ vội khoá cửa chạy đến đám bạn em lên bệnh viện. Không hiểu sao lúc ấy tôi bình tĩnh đến lạ lùng. Đứa bạn em còn mếu máo: ?ochị Q, ơi, Linh bị chảy nhiều máu lắm? mà tôi còn nạt: không sao đâu! Nhưng tới nơi, thấy em nằm trên cáng thương, tôi bật khóc. Cũng chẳng kịp khóc, tôi chạy đi lo nộp tiền, làm giấy tờ xét nghiệm. Đám bạn em hoảng hốt, ủ rũ ngồi một góc. Lúc bố mẹ tôi lên cũng là lúc xe cứu thương mới chở em xuống khu cấp cứu. Ngay cả lúc em không thở được, ống tiếp oxi gần như bất lực, người em nảy lên từng đợt vì máy hô hấp, tôi vẫn tin em không sao cả đâu. Đã trấn an được mẹ và bố, tôi tình nguyện về nhà lấy giấy tờ và đồ đạc cho em. Ra cửa bệnh viện, tôi hơi rùng mình vì ý nghĩ em sẽ chết nhưng ý nghĩ ấy qua nhanh như chưa hề tồn tại. Quay trở lại bệnh viện, tôi lạc đường. Lúc tới nơi, nghe mọi người xung quanh xì xầm, tôi chẳng hoảng hốt, trống rỗng chạy tới chỗ em. Không kịp nghe ai nói gì, tôi bật khóc. Bố mẹ tôi khóc ngất, lay em, ôm em, van em mở mắt. Còn tôi chỉ đứng khóc như mưa như chưa bao giờ được khóc. Người em ấm lắm. Em nằm im như ngủ nhưng tần nhẫn thay em chẳng nghe thấy mọi người đang gọi. Tôi gần như điên lên, quát mắng những bác sĩ không kịp cứu em. Người ta đẩy xe em đi, tôi chẳng theo kịp, ngơ ngác ôm quần áo em trong tay. Tôi không biết mình đang đi đâu, kệ người chị họ dẫn. Tôi cũng không nhìn kịp lại em khi người ta đẩy em vào một ngăn tủ lạnh. Đêm đó, tôi ôm quần áo dính máu của em lang thang trên bệnh viện, về nhà lúc nào cũng chẳng hay. Rồi phát hoảng khi tới cửa nhà, đối diện với tôi là cái bàn em vẫn hàng ngày ngồi làm bài. Tôi mệt mỏi chìm vào giấc ngủ trong nhận thức mơ hồ bố đang ngồi ở một góc nhà, mẹ ngất lên xỉu xuống, thằng nhóc em tôi thức dậy đôi mắt ngơ ngác, khóc rồi lại ngoan ngoan ngủ lại theo lời dỗ của người lớn.
    Đến sáng hôm sau, và những ngày sau đó, tôi bình tĩnh đến khó hiểu. Tôi chẳng khóc, chẳng cười, chẳng cảm xúc gì cả, Trong tôi trống rỗng. Mẹ tôi nằm liệt, bố tôi lại ôm mặt khóc mỗi lần bạn bè tới viếng. Tôi vẫn phụ nấu nước, đi ra đi vào, canh thằng nhóc đã học lớp ba của gia đình. Đám tang vẫn diễn ra, tôi vẫn biết nhưng chẳng nghĩ đó là em mình. Hàng đêm, tôi đau đáu nỗi sợ. Hàng ngày, tôi mệt mỏi với những gì đang diễn ra trong gia đình. Tôi không còn nhận thức rõ ràng được mình đang làm gì và nghĩ gì. Với mọi người xung quanh, hình như người ta nhìn tôi bằng con mắt lạ lẫm. Tôi ít khóc, sinh hoạt , nói chuyện với mọi người bình thường, thản nhiên. Tôi không còn là con bé bề ngoài yếu đuối như người lớn hay nhận xét.
    Một năm trôi qua, tôi sống trong không khí gia đình ngột ngạt, xảy ra liên tiếp nhiều biến cố. Thằng em tôi bệnh liên tục phải vào bệnh viện. Trong thời gian đó tôi đi học quân sự một tháng ở Thủ Đức, hình như chẳng còn nhớ hiện tại đang là gì. Học xong, tôi lại vào bệnh viện chăm em. Ít người biết chuyện gia đình tôi, nhất là với bạn bè trên lớp, lúc nào tôi cũng là một con bé hay cười.
    Tới bây giờ tôi đã tin em mất nhưng hình như chẳng bao giờ tin điều đó. Dù những ám ảnh của những giờ phút cuối cùng về em không khi nào dứt trong tôi. Tôi còn nhớ như in bàn tay tôi đẫm máu của em khi giúp nhân viên bệnh viện nâng đầu em chụp x-quang. Lúc đó, tôi lại bật khóc, nhưng rồi vội trấn an mình phải cố gắng, bởi chỉ có mình tôi là người thân đang bên em. Tôi ân hận khi em hơi tỉnh lại mà tôi không có mặt. Không biết em có nhận ra sự hiện diện của tôi lúc đó không? Em có biết mọi người vẫn luôn bên em không? Tôi thấy thật tàn nhẫn. Em đi đột ngột, và có lẽ đau đớn. Em không bằng lòng với một kết thúc như thế?
    Đã qua 5 cái giỗ của em rồi nhỉ? Ừ. Lúc nào tôi cũng thấy đôi mắt em buồn, như muốn nói điều gì đó mà chẳng bao giờ nói được nữa.
    Tôi không tin bói toán, số mệnh nhưng vẫn cầu mong em siêu thoát. Có khi lẩn thẩn nhớ ngày em mất không lâu, em bị rết cắn. Em ?oméc?, tôi chỉ cười. Em cười rồi nạt: ?oSau này chết đừng có khóc nhé?? Ừ, hình như tôi đã chẳng khóc?
    Gần 19 năm sống bên nhau, ngủ chung một gường, rồi đột ngột chỗ tôi nằm rộng hoác, chẳng có con bé nào bên cạnh để mà tị nạnh công việc, để mà cãi nhau. Hai chị em sinh cách nhau chỉ một năm. Em là em nhưng từ bé tôi có phần? sướng hơn. Tôi ít phải làm việc nhà, được bố mẹ để ý nhiều hơn vì tôi thường bệnh luôn. Bây giờ bố mẹ tôi đôi khi kể lại rồi ngậm ngùi. Hình như tôi luôn giành tất cả mọi thứ với em. Tôi chưa làm tròn bổn phận là một người chị. Em thường tị nạnh nhưng chỉ một thoáng lại quên. Tính em phóng khoáng, đến tôi cũng phải nể. Tôi cũng chẳng còn ai để đôi khi phát bực vì chưa giảng bài hết hai câu, em đã chặn ngang: ?ohiểu rồi?. Tôi đôi khi cũng vô tình tới mức không hề biết có lúc em ghét tôi thật nhiều, nhưng cũng có khi thương và kính trọng tôi. Chỉ khi em mất, những lá thư em viết cho bạn được gửi về, tôi mới nhận ra. Nhưng tôi không bao giờ dám nhận mình là một người chị tốt, bây giờ và mãi mãi với em. Tôi không còn cơ hội. Tôi biết em thương tôi nhưng chẳng bao giờ hai đứa nói với nhau ngọt ngào quá lâu. Chúng tôi yêu thương nhau chỉ bằng những im lặng, bằng những gì làm cho nhau và chúng tôi đều tự hiểu ra tình cảm ấy. đã có lúc tôi cảm thấy xấu hổ, chạnh lòng khi nhìn thấy nhiều chị em gái thật tình cảm?
    Khi viết ra điều này, tôi đã cảm thấy khó khăn đến mức nào. Tôi hi vọng nó phần nào giải phóng tâm trạng luôn khép kín của tôi về em. Và để tôi mong những chị em gái, anh em trai hãy yêu thương nhau hơn, một điều nhịn, chín điều lành, cố gắng khắc phục và ý thức được mối quan hệ ruột thịt thiêng liêng này. Người ta thường không biết nắm giữ những gì họ đang có. Tôi hạnh phúc khi chứng kiến những chị em, anh em hoà thuận, thương yêu nhau. Và để nhớ về em, cất hình ảnh em trong mình mãi mãi. Hãy tha lỗi cho chị!
  7. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    Trước khi viết bài này, tôi đã băn khoăn rất nhiều. Tôi không biết mình nên nói gia đình mình có 5 người hay 4 người. Nếu nói gia đình tôi có 5 người thì tôi lại sợ. Tôi sợ đụng phải vết đau mà mình đang cố tình vùi sâu trong cuộc sống hàng ngày. Còn khi nói gia đình tôi chỉ có 4 người, có thể tôi sẽ ?oquên? được nhưng điều ấy thật bất công. Bất công với em, bất công với gần 19 năm hiện diện của em trong gia đình.
    Tôi ghét phải nhắc tới những điều mà tôi sắp kể. Tuổi thơ tôi và cả cuộc sống hiện giờ của tôi là một chuỗi thời gian hạnh phúc. Tôi có thể kể rất nhiều, rất nhiều về những ngày tháng ấy, về những gì mà hình như tôi nhận được nhiều hơn cả tôi cho đi. Nhưng tôi không thể lờ đi câu chuyện về em, dù khi nói ra tôi cảm thấy có gì mằn mặn.
    Em đột ngột ra đi sau ngày giỗ ông nội tôi một ngày. Tối đó, nhà bác làm giỗ ông, qua 12 giờ đêm em mất. Người ta bảo tôi thế. Có người nói với tôi, thế là may, em mất không đúng ngày giỗ ông, kiêng lắm.
    Em mất vì tai nạn giao thông khi đang đi sinh nhật bạn. Khoảng 9 giờ 30 tối, lũ bạn em hớt hải chạy về báo em bị thương. Cả nhà tôi chẳng còn ai cả, nhóc thì đã ngủ, bố mẹ đang trên nhà bác, tôi chỉ vội khoá cửa chạy đến đám bạn em lên bệnh viện. Không hiểu sao lúc ấy tôi bình tĩnh đến lạ lùng. Đứa bạn em còn mếu máo: ?ochị Q, ơi, Linh bị chảy nhiều máu lắm? mà tôi còn nạt: không sao đâu! Nhưng tới nơi, thấy em nằm trên cáng thương, tôi bật khóc. Cũng chẳng kịp khóc, tôi chạy đi lo nộp tiền, làm giấy tờ xét nghiệm. Đám bạn em hoảng hốt, ủ rũ ngồi một góc. Lúc bố mẹ tôi lên cũng là lúc xe cứu thương mới chở em xuống khu cấp cứu. Ngay cả lúc em không thở được, ống tiếp oxi gần như bất lực, người em nảy lên từng đợt vì máy hô hấp, tôi vẫn tin em không sao cả đâu. Đã trấn an được mẹ và bố, tôi tình nguyện về nhà lấy giấy tờ và đồ đạc cho em. Ra cửa bệnh viện, tôi hơi rùng mình vì ý nghĩ em sẽ chết nhưng ý nghĩ ấy qua nhanh như chưa hề tồn tại. Quay trở lại bệnh viện, tôi lạc đường. Lúc tới nơi, nghe mọi người xung quanh xì xầm, tôi chẳng hoảng hốt, trống rỗng chạy tới chỗ em. Không kịp nghe ai nói gì, tôi bật khóc. Bố mẹ tôi khóc ngất, lay em, ôm em, van em mở mắt. Còn tôi chỉ đứng khóc như mưa như chưa bao giờ được khóc. Người em ấm lắm. Em nằm im như ngủ nhưng tần nhẫn thay em chẳng nghe thấy mọi người đang gọi. Tôi gần như điên lên, quát mắng những bác sĩ không kịp cứu em. Người ta đẩy xe em đi, tôi chẳng theo kịp, ngơ ngác ôm quần áo em trong tay. Tôi không biết mình đang đi đâu, kệ người chị họ dẫn. Tôi cũng không nhìn kịp lại em khi người ta đẩy em vào một ngăn tủ lạnh. Đêm đó, tôi ôm quần áo dính máu của em lang thang trên bệnh viện, về nhà lúc nào cũng chẳng hay. Rồi phát hoảng khi tới cửa nhà, đối diện với tôi là cái bàn em vẫn hàng ngày ngồi làm bài. Tôi mệt mỏi chìm vào giấc ngủ trong nhận thức mơ hồ bố đang ngồi ở một góc nhà, mẹ ngất lên xỉu xuống, thằng nhóc em tôi thức dậy đôi mắt ngơ ngác, khóc rồi lại ngoan ngoan ngủ lại theo lời dỗ của người lớn.
    Đến sáng hôm sau, và những ngày sau đó, tôi bình tĩnh đến khó hiểu. Tôi chẳng khóc, chẳng cười, chẳng cảm xúc gì cả, Trong tôi trống rỗng. Mẹ tôi nằm liệt, bố tôi lại ôm mặt khóc mỗi lần bạn bè tới viếng. Tôi vẫn phụ nấu nước, đi ra đi vào, canh thằng nhóc đã học lớp ba của gia đình. Đám tang vẫn diễn ra, tôi vẫn biết nhưng chẳng nghĩ đó là em mình. Hàng đêm, tôi đau đáu nỗi sợ. Hàng ngày, tôi mệt mỏi với những gì đang diễn ra trong gia đình. Tôi không còn nhận thức rõ ràng được mình đang làm gì và nghĩ gì. Với mọi người xung quanh, hình như người ta nhìn tôi bằng con mắt lạ lẫm. Tôi ít khóc, sinh hoạt , nói chuyện với mọi người bình thường, thản nhiên. Tôi không còn là con bé bề ngoài yếu đuối như người lớn hay nhận xét.
    Một năm trôi qua, tôi sống trong không khí gia đình ngột ngạt, xảy ra liên tiếp nhiều biến cố. Thằng em tôi bệnh liên tục phải vào bệnh viện. Trong thời gian đó tôi đi học quân sự một tháng ở Thủ Đức, hình như chẳng còn nhớ hiện tại đang là gì. Học xong, tôi lại vào bệnh viện chăm em. Ít người biết chuyện gia đình tôi, nhất là với bạn bè trên lớp, lúc nào tôi cũng là một con bé hay cười.
    Tới bây giờ tôi đã tin em mất nhưng hình như chẳng bao giờ tin điều đó. Dù những ám ảnh của những giờ phút cuối cùng về em không khi nào dứt trong tôi. Tôi còn nhớ như in bàn tay tôi đẫm máu của em khi giúp nhân viên bệnh viện nâng đầu em chụp x-quang. Lúc đó, tôi lại bật khóc, nhưng rồi vội trấn an mình phải cố gắng, bởi chỉ có mình tôi là người thân đang bên em. Tôi ân hận khi em hơi tỉnh lại mà tôi không có mặt. Không biết em có nhận ra sự hiện diện của tôi lúc đó không? Em có biết mọi người vẫn luôn bên em không? Tôi thấy thật tàn nhẫn. Em đi đột ngột, và có lẽ đau đớn. Em không bằng lòng với một kết thúc như thế?
    Đã qua 5 cái giỗ của em rồi nhỉ? Ừ. Lúc nào tôi cũng thấy đôi mắt em buồn, như muốn nói điều gì đó mà chẳng bao giờ nói được nữa.
    Tôi không tin bói toán, số mệnh nhưng vẫn cầu mong em siêu thoát. Có khi lẩn thẩn nhớ ngày em mất không lâu, em bị rết cắn. Em ?oméc?, tôi chỉ cười. Em cười rồi nạt: ?oSau này chết đừng có khóc nhé?? Ừ, hình như tôi đã chẳng khóc?
    Gần 19 năm sống bên nhau, ngủ chung một gường, rồi đột ngột chỗ tôi nằm rộng hoác, chẳng có con bé nào bên cạnh để mà tị nạnh công việc, để mà cãi nhau. Hai chị em sinh cách nhau chỉ một năm. Em là em nhưng từ bé tôi có phần? sướng hơn. Tôi ít phải làm việc nhà, được bố mẹ để ý nhiều hơn vì tôi thường bệnh luôn. Bây giờ bố mẹ tôi đôi khi kể lại rồi ngậm ngùi. Hình như tôi luôn giành tất cả mọi thứ với em. Tôi chưa làm tròn bổn phận là một người chị. Em thường tị nạnh nhưng chỉ một thoáng lại quên. Tính em phóng khoáng, đến tôi cũng phải nể. Tôi cũng chẳng còn ai để đôi khi phát bực vì chưa giảng bài hết hai câu, em đã chặn ngang: ?ohiểu rồi?. Tôi đôi khi cũng vô tình tới mức không hề biết có lúc em ghét tôi thật nhiều, nhưng cũng có khi thương và kính trọng tôi. Chỉ khi em mất, những lá thư em viết cho bạn được gửi về, tôi mới nhận ra. Nhưng tôi không bao giờ dám nhận mình là một người chị tốt, bây giờ và mãi mãi với em. Tôi không còn cơ hội. Tôi biết em thương tôi nhưng chẳng bao giờ hai đứa nói với nhau ngọt ngào quá lâu. Chúng tôi yêu thương nhau chỉ bằng những im lặng, bằng những gì làm cho nhau và chúng tôi đều tự hiểu ra tình cảm ấy. đã có lúc tôi cảm thấy xấu hổ, chạnh lòng khi nhìn thấy nhiều chị em gái thật tình cảm?
    Khi viết ra điều này, tôi đã cảm thấy khó khăn đến mức nào. Tôi hi vọng nó phần nào giải phóng tâm trạng luôn khép kín của tôi về em. Và để tôi mong những chị em gái, anh em trai hãy yêu thương nhau hơn, một điều nhịn, chín điều lành, cố gắng khắc phục và ý thức được mối quan hệ ruột thịt thiêng liêng này. Người ta thường không biết nắm giữ những gì họ đang có. Tôi hạnh phúc khi chứng kiến những chị em, anh em hoà thuận, thương yêu nhau. Và để nhớ về em, cất hình ảnh em trong mình mãi mãi. Hãy tha lỗi cho chị!
  8. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    viết cái gì bi giờ. lúc nào trong lòng cũng mênh mênh mang mang....
    Ah, dạo này bố mẹ hay qua nhà hàng xóm xách thằng cu tí gần một tuổi về nhà, ẵm bồng và chụt chụt với nó. Chời chời ơi, cái cảnh này làm nhoc thấy mắc cười. Thỉnh thoảng đi qua, thế nào cũng bẹo vào má nó một cái cho bõ ghét. Cứ phúng pha phúng phính, cái giọng con nít ê a thấy ghét chết đi được. Chời chời, con nít....
  9. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    viết cái gì bi giờ. lúc nào trong lòng cũng mênh mênh mang mang....
    Ah, dạo này bố mẹ hay qua nhà hàng xóm xách thằng cu tí gần một tuổi về nhà, ẵm bồng và chụt chụt với nó. Chời chời ơi, cái cảnh này làm nhoc thấy mắc cười. Thỉnh thoảng đi qua, thế nào cũng bẹo vào má nó một cái cho bõ ghét. Cứ phúng pha phúng phính, cái giọng con nít ê a thấy ghét chết đi được. Chời chời, con nít....
  10. nhocmon

    nhocmon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/08/2003
    Bài viết:
    150
    Đã được thích:
    0
    õ?Ưõ?Ưõ?Ưõ?Ưõ?Ưõ?Ư.
    Trung thu nfm nay rong ruỏằ.i trên xe theo 'oàn bĂc sâ Tỏằô Dâ, công ty du lỏằi mỏằTt vài xÊ nghăo cỏằĐa Bơnh Thuỏưn khĂm bỏằ?nh và tỏãng bĂnh quà trung thu cho thiỏu nhi. Đi xe không biỏt mỏằ?t vơ có cĂi õ?oradio chú giĂm 'ỏằ'cõ? công ty du lỏằc, tỏằ>i thÂn phỏưn 'ỏĂi thi hào Nguyỏằ.n Du và nhỏằng tranh cÊi xung quanh truyỏằ?n Kiỏằu cỏằĐa ôngõ?Ư
    GỏĐn 11 giỏằ trặa mỏằ>i tỏằ>i xÊ 'ỏĐu tiên. Đúng là nỏng Bơnh Thuỏưn gió Phan Rang. Khô không khỏằ'c, chĂy da chĂy thỏằm trên trỏĂm xĂ xÊ, 'Ê vỏằ phÂn nỏằưa, thỏ mà mỏằi ngặỏằi trong 'oàn ai câng tỏƠt bỏưt. Mại mỏằ" hôi 'ỏãc trặng cỏằĐa biỏằfn, cỏằĐa nỏng nỏằ"ng cỏÊ mỏằTt khu. Tiỏng khóc trỏằ con. Tiỏng kêu bà con ngặỏằi lỏằ>n 'ỏằông chen lỏƠn ỏằ"n Ê. Nỏng quĂ. Càng vỏằ trặa, bà con kâo tỏằ>i càng 'ông. Có lỏẵ hơnh ỏÊnh hiỏm hoi lỏm khi thỏƠy suỏằ't gỏĐn 4 tiỏng 'ỏằ"ng hỏằ", cô bĂc sâ trỏằ cặỏằi hiỏằn, dỏằ- dành nhỏằng 'ỏằâa trỏằ khó gỏĐn, hỏằi bỏằ?nh và kê toa. MỏằTt gặặĂng mỏãt thĂnh thiỏằ?n nhặ thiên thỏĐn vỏưy. Chỏng hiỏằfu sao 'ỏƠy lỏĂi là bĂc sâ nhỏằ?! (Hă, mâo mó nhơn nhỏưn!) Còn mỏằTt bĂc sâ khĂc thơ gặặĂng mỏãt õ?ocau có già nua xỏƠu xưõ?, nhặng câng không thỏằf ghât 'ặỏằÊc, bỏằYi toĂt tỏằô cĂch khĂm bỏằ?nh cho con nưt, thỏƠy cô ỏƠy yêu thặặĂng bỏằn trỏằ 'ỏn mỏằâc nào. ĐỏƠy là hai hơnh ỏÊnh ỏƠn tặỏằÊng nhỏƠt nhỏãt ra 'ặỏằÊc tỏằô trong rỏƠt nhiỏằu xô bỏằ" hỏằ-n loỏĂn buỏằ.i hôm ỏƠy!
    Biỏằfn chiỏằu nỏng vỏôn nhặ rang. Chiỏc Ăo khoĂc cfng phỏằ"ng gió biỏằfn. "m bỏằƠng cfng phă phỏĐn cặĂm trặa quĂ bỏằa ra biỏằfn, tĂn dóc vỏằ>i ngặ dÂn bên nhỏằng cĂi thúng lỏằ>n (àh, 'ỏƠy là công cỏằƠ kiỏm fn trên biỏằfn cỏằĐa dÂn biỏằfn ỏằY 'Ây 'ỏƠy ỏĂ!). Cỏằâ 2 hoỏãc 3 giỏằ sĂng, ngặ dÂn lỏĂi ra khặĂi, 'ỏn trặa nỏng vào bỏằ rỏằ"i nhỏãt nhỏĂnh ra nhỏằng con cĂ, tôm, cua roi rói, cho thu nhỏưp trong ngày. Hỏằ>n hỏằY hỏạn ngày trỏằY lỏĂi sỏẵ ra khặĂi cạng hỏằ, 'ỏằf 'ặỏằÊc sỏằ'ng trong cỏÊm giĂc tròng trành ngoài khặĂi, hỏằ>p hặĂi sặặĂng tỏằô sỏằ>m khuya cho 'ỏn khi nỏng rang khỏp mỏằTt vạng.
    QuỏÊ thỏưt ỏƠn tặỏằÊng nhỏƠt là lỏằ. hỏằTi trung thu cỏằc kơ lỏằ>n cỏằĐa thành phỏằ' Phan Thiỏt. Chặa có mỏằTt ghi nhỏưn tỏằô nguỏằ"n chưnh thỏằâc nào nhặng có lỏẵ 'Ây là lỏằ. hỏằTi trung thu lỏằ>n nhỏƠt nặỏằ>c hiỏằ?n nay. CỏÊ thành phỏằ' cỏằâ vào rỏm thĂng 8 hỏng nfm lỏĂi nô nỏằâc cỏÊ lên, tỏằô ngặỏằi già, trung niên, thanh niên cho tỏằ>i trỏằ nhỏằ. 25 xe hoa lỏằ"ng 'ăn khỏằ.ng lỏằ" và 2.500 lỏằ"ng 'ăn nhỏằ 'ặỏằÊc diỏằ.u hành trên nhiỏằu con 'ặỏằng bỏằYi khoỏÊng 3000 thiỏu nhi cỏằĐa 25 trặỏằng tiỏằfu hỏằc và trung hỏằc cặĂ sỏằY trong thành phỏằ' nhỏằ này. Ngặỏằi lỏằ>n fn theo trỏằ con, câng nô nỏằâc rặỏằ>c 'ăn phĂ cỏằ-, mỏãt mâi rỏĂng ngỏằi. (Ui, thăm 'ặỏằÊc nhong nhong xĂch lỏằ"ng 'ăn ông sao 'i phĂ cỏằ- nhặ hỏằ"i bâ tư teo wĂ!) Cỏằâ nhặ mỏằTt thành phỏằ' TR,NG RỏM, tràn ngỏưp nỏn và hoa lỏằ"ng 'ăn!
    Sau mỏằTt ngày mỏằ?t nhoài vơ 'i nhiỏằu, lfng xfng chỏĂy qua lỏĂi và 'i bỏằT rÊ chÂn, 11 giỏằ khuya, mỏằTt mơnh 'ỏằâng trặỏằ>c biỏằfn. Im lỏãng nghe sóng 'Ănh bỏằ. ỏƯm ào, dỏằ dỏằTi, dỏằ anh. Dai dỏng, cuỏằ"n cuỏằTn, lỏng lỏãng. Trfng chỏằ- anh chỏc to lỏm, tròn lỏm, mà có sĂng vỏng vỏãc không?
    Trung thu nỏằa qua rỏằ"i, nhỏưt kư nhỏằ?!
    Đi Phan Thiỏt 2 ngày. TrỏằY vỏằ nhà vỏằ>i cÂy xặặĂng rỏằ"ng, lỏằTc cỏằĐa chạa và lỏằ?nh kỏằ?nh 'ỏằ" khĂc (mỏằTt sỏằ nỏằ- lỏằc vặỏằÊt bỏưc 'ỏƠy ỏĂ! Nhoc ưt khi 'i xa mà vỏằ tay xĂch nĂch mang lâm!), ngỏằ"i trặỏằ>c ti vi xem ngặỏằi lỏằ>n tỏằ. chỏằâc trung thu cho trỏằ con ỏằY ba tỏằ?nh thành, cĂi nhơn mang mang mà cỏÊm giĂc thÂn thuỏằTc nhặ tỏằô lÂu lỏm rỏằ"i vơ trong 'ó có mỏằTt nặĂi 'Ê gỏn bó vỏằ>i anh tỏằô hỏằ"i bâ conõ?Ư
    õ?Ưõ?Ưõ?Ưõ?Ư
    Ghât ngày cuỏằ'i tuỏĐn ranh rỏÊnh thỏ này! Thành phỏằ' vỏôn rỏằc rỏằĂ thỏ! Mà lòng thơ chỏng mỏãn mòi gơ! CĂi tưnh ham vui 'Âu mỏƠt rại nhỏằ?? Bỏằ' khỏằ?!

Chia sẻ trang này