1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

NHẶT SẠN (hay Phòng phẫu thuật thẩm mỹ Tiếng Việt)

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi yeungon, 17/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Hì hì, tôi đã thành thật xin lỗi bác và được bác đáp lại bằng một lời?dạy đời! Những từ ngữ tôi dùng mà bác đã trích lại thực ra chỉ ở mức độ có thể làm người đối thoại (dù chỉ là lần đầu) khó chịu thôi, chưa đến mức gọi là ?omiệt thị cá nhân?. Có lẽ bác đang ?ocăng thẳng? khi đọc bài của tôi nên cảm thấy như bị tôi ?omiệt thị cá nhân?. Đó là một phản ứng tâm lý tuy không phổ biến nhưng?bình thường; trong đời ai cũng có vài lần như vậy. Vì tôi không có ý xúc phạm bác mà gián tiếp làm bác cảm thấy bị như thế nên bản thân tôi tự cảm thấy cần xin lỗi bác, chứ không phải vì nghĩ rằng bác muốn tôi xin lỗi.
    Khi tôi yêu cấu bác chứng minh câu ?oChủ tịch Hồ Chí Minh đã chết năm 1969? là đa nghĩa, bác đã làm khó dễ tôi, vu cho tôi chơi trò tiểu nhân, cãi không lại bác nên xoay ra dùng ?ochiêu cũ mèm? để chuồn; rồi cuối cùng bắt tôi phải chọn câu khác. Khi tôi chọn câu khác thì bác lại đưa 2 câu của bác (từ một bài viết có sẵn từ trước) ra xài; còn câu đó của tôi thì bác để nguyên. Nếu thế tại sao bác không đưa bài viết (có sẵn từ trước) ây ra ngay từ đầu đi, bắt tôi chọn câu này câu kia làm gì cho mất thì giờ? Lại một lần nữa, bác đã chứng minh cho mọi người thấy bác có một lối tranh luận rất?lạ lùng!
    Tuy nhiên, cái lạ lùng ấy không?lạ bằng chuyện bác không phân biệt được hai khái niệm Ý và NGHĨA nên đã hân hoan đưa cái bài viết ấy của bác bên diễn đàn Tiếng Anh vào đây. Nhưng tạm để cái đó nói sau, tôi xin bàn một chút về một chi tiết trong ví dụ bằng tiếng Anh của bác đã khiến tôi liên tưởng đến chuyện bác cho rằng cái ví dụ ?oChủ tịch Hồ Chí Minh đã chết năm 1969? là nhạy cảm (hoặc dẫn đến nhạy cảm).
    HE IS LAZY.
    Trong bài viết trên, bác lý luận đại từ HE vừa có thể dùng để nói về bất cứ người đàn ông nào trên thế giới mà cũng vừa chỉ về bất cứ con vật (giống đực) nào (như chó đực, mèo đực?) nên nó làm câu trên đa nghĩa.
    Tôi không hề biết bác Yeungon đã ?othủ sẵn? bài này khi tìm một ví dụ về câu độc nghĩa. Mới đầu tôi tính viết ?oTrịnh Công Sơn đã chết năm 2001? nhưng sợ bác Yeungon bắt bẻ là có thể nhiều người khác có tên là TCS hoặc dùng tên ấy để đặt cho chính mình, cho con cái, cho?.
    Có lẽ cái ví dụ đầu tiên tôi đưa ra trong bài trước khiến bác Yeungon ?okhó lý luận? nên bác mới làm khó dễ với tôi như thế chăng?
  2. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ tôi nói về cái ví dụ bằng tiếng Việt:
    MƯA RỒI !
    Có lẽ tôi không phải giải thích (tóm lược) lại lý luận của bác Yeungon vì nó bằng?tiếng Việt. Chính cái ví dụ này cho thấy rõ bác Yeungon không phân biệt được Ý và NGHĨA. Những ?onghĩa? mà bác Yeungon suy từ câu trên thực ra là Ý.
    Ý là nội dung người nói thực sự muốn diễn đạt cho người nghe biết thông qua NGHĨA của câu mình nói ra. Nhiều lúc người ta nói (NGHĨA) một đường mà Ý lại một nẻo, như ví dụ sau đây trong bài thơ Đôi Mắt:
    ?oEm bảo Anh đi đi
    Sao Anh không ở lại
    Em bảo Anh đừng đợi
    Sao Anh vội về ngay
    Lời nói thoảng gió bay
    Đôi mắt huyền đẫm lệ
    Sao mà Anh ngốc thế
    Không nhìn vào mắt Em.?
    Trong trường hợp này, chàng trai đã hiểu NGHĨA những câu nói của cô gái mà không hiểu Ý của cô ta. Bởi vậy mà cô gái đã trách:?Sao mà Anh ngốc thế?? Phải chăng vì chàng trai đó đã ?okhông nhìn vào mắt? cô gái hay tại vì không phân biệt được Ý và NGHĨA?
    Sau đây là một chàng trai khác thông minh hơn, biết (và vận dụng) được sự khác biệt giữa Ý và NGHĨA:
    ?o*Hôm qua tát nước đầu đình,
    Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen
    Em được thì cho anh xin,
    Hay là em để làm tin trong nhà?
    Áo anh sứt chỉ đường tà,
    Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
    Áo anh sứt chỉ đã lâu,
    Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
    Khâu rồi anh sẽ trả công,
    Đến lúc lấy chồng anh sẽ giúp cho:
    Giúp em một thúng xôi vò,
    Một con lợn béo, một vò rượu tZm.
    Giúp cho đôi chiếu em nằm,
    Đôi chZn em đắp, đôi trằm em đeo.
    Giúp cho quan tám tiền cheo,
    Quan nZm tiền cưới, lại đèo buồng cau.
    Anh chàng này nói nhiều mà chỉ để diễn đạt có mỗi một Ý. Hy vọng cô gái ấy không ngu quá đến nỗi không nhận ra cái Ý ấy của chàng trai.
    Về chuyện bác yêu cầu tôi chứng minh câu của bác Esu chỉ có độc một nghĩa, tôi nghĩ bác vẫn chưa (chịu?) thấy cái mâu thuẫn đó.
    Giả sử tôi đã chứng minh câu của bác Esu (tạm gọi là câu E) không thể có những nghĩa (a), (c), và (d) như bác yêu cầu.
    E # (khác) (a) ; E # (c); và E # (d).
    Nếu bác đồng ý với cách tôi chứng minh thì không nói làm chi; tức là bác đồng ý câu E chỉ có mỗi một nghĩa và suy ra E là một câu có nghĩa.
    Nếu bác không đồng ý và chứng minh được cách tôi chứng minh là không hợp lý, thành ra điều tôi muốn chứng minh là sai. Như thế suy ra E không thể # (a); E không thể # (c); và E không thể # (d).
    Từ đó suy ra E = (a); E = (c); và E = (d).
    Như thế là E có ít nhất là một nghĩa, hoặc (a), hoặc (c), hoặc (d). Suy ra E là một câu có nghĩa.
    Như thế câu ấy của bác Esu nêu ra là không tối nghĩa.
    Đấy, bác thấy chưa? Nếu bác bắt tôi phải chứng minh theo ý bác như trên thì bác chỉ có ?otừ chết tới bị thương? còn tôi dù chứng minh hợp lý hay không thì cuối cùng tôi vẫn đúng khi cho rằng câu ấy của bác Esu là không tối nghĩa.
    Bác ?ohơn? mà lại thua, còn tôi ?othua? mà lại?thắng! Mâu thuẫn là như thế!
    Còn câu hỏi ?otồn đọng? là về chuyện ông thầy bói đó! Bác đọc lại các bài trước trong phần liên quan đến chuyện ông thầy bói thì ?onhớ? ra ngay. Hy vọng lần này bác sẽ không ?oquên?!
  3. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ tôi nói về cái ví dụ bằng tiếng Việt:
    MƯA RỒI !
    Có lẽ tôi không phải giải thích (tóm lược) lại lý luận của bác Yeungon vì nó bằng?tiếng Việt. Chính cái ví dụ này cho thấy rõ bác Yeungon không phân biệt được Ý và NGHĨA. Những ?onghĩa? mà bác Yeungon suy từ câu trên thực ra là Ý.
    Ý là nội dung người nói thực sự muốn diễn đạt cho người nghe biết thông qua NGHĨA của câu mình nói ra. Nhiều lúc người ta nói (NGHĨA) một đường mà Ý lại một nẻo, như ví dụ sau đây trong bài thơ Đôi Mắt:
    ?oEm bảo Anh đi đi
    Sao Anh không ở lại
    Em bảo Anh đừng đợi
    Sao Anh vội về ngay
    Lời nói thoảng gió bay
    Đôi mắt huyền đẫm lệ
    Sao mà Anh ngốc thế
    Không nhìn vào mắt Em.?
    Trong trường hợp này, chàng trai đã hiểu NGHĨA những câu nói của cô gái mà không hiểu Ý của cô ta. Bởi vậy mà cô gái đã trách:?Sao mà Anh ngốc thế?? Phải chăng vì chàng trai đó đã ?okhông nhìn vào mắt? cô gái hay tại vì không phân biệt được Ý và NGHĨA?
    Sau đây là một chàng trai khác thông minh hơn, biết (và vận dụng) được sự khác biệt giữa Ý và NGHĨA:
    ?o*Hôm qua tát nước đầu đình,
    Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen
    Em được thì cho anh xin,
    Hay là em để làm tin trong nhà?
    Áo anh sứt chỉ đường tà,
    Vợ anh chưa có, mẹ già chưa khâu.
    Áo anh sứt chỉ đã lâu,
    Mai mượn cô ấy về khâu cho cùng.
    Khâu rồi anh sẽ trả công,
    Đến lúc lấy chồng anh sẽ giúp cho:
    Giúp em một thúng xôi vò,
    Một con lợn béo, một vò rượu tZm.
    Giúp cho đôi chiếu em nằm,
    Đôi chZn em đắp, đôi trằm em đeo.
    Giúp cho quan tám tiền cheo,
    Quan nZm tiền cưới, lại đèo buồng cau.
    Anh chàng này nói nhiều mà chỉ để diễn đạt có mỗi một Ý. Hy vọng cô gái ấy không ngu quá đến nỗi không nhận ra cái Ý ấy của chàng trai.
    Về chuyện bác yêu cầu tôi chứng minh câu của bác Esu chỉ có độc một nghĩa, tôi nghĩ bác vẫn chưa (chịu?) thấy cái mâu thuẫn đó.
    Giả sử tôi đã chứng minh câu của bác Esu (tạm gọi là câu E) không thể có những nghĩa (a), (c), và (d) như bác yêu cầu.
    E # (khác) (a) ; E # (c); và E # (d).
    Nếu bác đồng ý với cách tôi chứng minh thì không nói làm chi; tức là bác đồng ý câu E chỉ có mỗi một nghĩa và suy ra E là một câu có nghĩa.
    Nếu bác không đồng ý và chứng minh được cách tôi chứng minh là không hợp lý, thành ra điều tôi muốn chứng minh là sai. Như thế suy ra E không thể # (a); E không thể # (c); và E không thể # (d).
    Từ đó suy ra E = (a); E = (c); và E = (d).
    Như thế là E có ít nhất là một nghĩa, hoặc (a), hoặc (c), hoặc (d). Suy ra E là một câu có nghĩa.
    Như thế câu ấy của bác Esu nêu ra là không tối nghĩa.
    Đấy, bác thấy chưa? Nếu bác bắt tôi phải chứng minh theo ý bác như trên thì bác chỉ có ?otừ chết tới bị thương? còn tôi dù chứng minh hợp lý hay không thì cuối cùng tôi vẫn đúng khi cho rằng câu ấy của bác Esu là không tối nghĩa.
    Bác ?ohơn? mà lại thua, còn tôi ?othua? mà lại?thắng! Mâu thuẫn là như thế!
    Còn câu hỏi ?otồn đọng? là về chuyện ông thầy bói đó! Bác đọc lại các bài trước trong phần liên quan đến chuyện ông thầy bói thì ?onhớ? ra ngay. Hy vọng lần này bác sẽ không ?oquên?!
  4. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Chào bác THA,
    A) Về yêu cầu của tôi:
    Vâng, tôi thừa nhận tôi đã đưa ra yêu cầu mâu thuẫn: một mặt tôi đã vô tình (?) thừa nhận câu đó hợp lý (mặc dù thực chất tôi không thừa nhận) còn mặt khắc tôi lại yêu cầu bác chứng minh câu đó có nghĩa. Điều đó có nghĩa là bác ... chưa chiến thắng như bác tưởng (bở) đâu mà nhiệm vụ của bác vẫn còn nguyên đấy, nói cách khác là bác chưa làm được gì cả: bác chưa chứng minh cho tôi thấy được câu đó hợp lý.
    Tôi tóm tắt lại thế này cho dễ (cho ...tôi):
    1) THA nói câu đó có nghĩa (không hơn ai mà cũng không ai hơn) mà hai câu của YN không có.
    2) YN chỉ ra rằng câu một trong những có tới 4 nghĩa trong đó có nghĩa b) trùng với ''nghĩa'' của câu của THA.
    3) THA cho rằng câu một trong những đa nghĩa như vậy thì người nghe không biết đâu mà lần. Hàm ý của THA là câu của THA chỉ có một nghĩa nên người nghe mới biết đường mà lần.
    4) YN yêu cầu THA chứng minh câu đó có một nghĩa (Tôi sai lầm vì (đã bị? - xem thêm ghi chú dưới đây) lạc hướng nên quên mất nhiệm vụ chân chính là yêu cầu THA chứng minh câu đó hợp lý)
    Tóm lại, tôi đã yêu cầu bác chứng minh kiểu ''Ông XYZ sinh năm 1950'' có đúng hay không trong khi chưa có gì để chứng minh đưọc có tồn tại ông XYZ này hay không. (Tôi rút lại lời xin lỗi vì thấy mình không có lỗi!)
    B) Về cách THA chứng minh câu đó hợp lý (chấp nhận được) có thể tóm tắt như thế này:
    1) THA đã ''chỉ ra rằng'' (tôi gọi là gán cho) câu đó có nghĩa (không hơn ai mà cũng không ai hơn). Tôi xin hỏi bác THA:
    Khi chứng minh một câu đang nghi ngờ có chấp nhận đưọc hay không thì
    việc gán nghĩa X cho câu đó (hay dùng từ của THA, nói rằng câu đang nghi ngờ có nghĩa X) có phải là cách chứng minh đúng đắn không? Đã phải là điều kiện cần và đủ để kết luận câu đó chấp nhận đưọc hay không chấp nhận đưọc chưa?
    2) THA dã đưa câu đó vào tình huống cụ thể nhưng việc đó, như bác esu đã nói, không có gì là đảm bảo câu đó chấp nhận được.
    C) Về chuyện ông thầy bói:
    Bác đã hiểu ý tôi về sự ''đa ý'' hay ''đa nghĩa'' mà hình như bác lại không hiểu ông thầy bói muốn nói gì thì tôi cũng ... lấy làm lạ thật! Có phải ông thầy bói này muốn nói về sự giàu nghèo hay con cái nữa đâu bác mà ông ấy đang ngầm nói là ông ấy ... không biết đấy chứ! Bác có thể hỏi, tại sao ông ta lại nói mập mờ ''khó hiểu'' thế? Ông ấy nói mập mờ ''khó hiểu'' thế bởi vì một mặt những sở thích, khả năng, và lợi ích của ông ta nó ràng buộc ông ta và một mặt ông ta cũng có những giả định về người đối thoại của mình, vv... Tôi đang bắt đầu hơi lặc đề nhặt sạn để nói về trách nhiệm của ngưòi nói rồi đấy bác nhé. Có lẽ chúng ta cần trao đổi thêm về vấn đề này chăng?
    Bây giờ bác công nhận nhiệm vụ của ngưòi nghe là vận dụng những hiểu biết của mình về thế giới để tìm ra nghĩa/ý của câu nói của ngưòi đối thoại với mình rồi chứ?
    Ghi chú: Tôi ghi (đã bị?) như trên vì tôi không chắc chắn. Có hai khả năng. Thứ nhất, bác THA đã vô tình dẫn tôi vào tình huống đó: tức bác là ngưòi (yếu quá!) nên ngã trước và khi bác ngã bác đã vô tình làm tôi ngã theo hoặc vì tôi đã ''mủi lòng'' lao theo để ''cứu'' bác nên đã ngã theo. Thứ hai (tôi nghiêng về khả năng này nhiều hơn vì trước đó tôi đã luôn nhấn mạnh là bác chưa chứng minh đựoc cái gì ngoài việc gán cho câu đó một cái mà bác gọi là nghĩa để thừa nhận sư tồn tại của nó mà bác thì cứ lờ lớ lơ cái ý này đi), bác đã cố tình gài bẫy tôi. Tức là bác đã biết mình không thể biện hộ cho sự tồn tại của câu đó nên đã liều thân hay giả vờ liều thân, và khi bác gục xuống bác đã cố tôi kéo tôi ngã theo bác, chết theo bác. Nếu bác giả vờ liều thân thì khi bác đã biết tôi đã ngã theo bác, bác mới bật lại tôi như ở bài trước. Nếu bác liều thân thực sự thì đó gọi là phi thân cảm tử, mình chết để nó cũng phải chết theo (giống như mấy o áo đen Chechen đánh bom cảm tử ở Nga ấy!). Nếu bác giả vờ liều thân thì gọi là dùng chước đà đao phải không bác (cái chước này ngày xưa Quan Công hay dùng lắm không ngờ ngày nay ...)? Bất chấp thế nào, tôi đã không ''chết'' như bác mong (mặc dù có lao đao sây sước tý chút) và bác thấy đấy bây giờ tôi lại đứng dậy được rồi. Tôi có nhời hỏi thăm bác: Bác Thái Hồng Anh ơi, bác vẫn còn ở đấy, đấy chứ? Nếu bác vẫn còn (và đang chổng vó lên) chưa đứng dậy được thì hãy đưa tay đây tôi giúp để cùng tôi nhặt sạn và ''chiến đấu'' tiếp. Nhược bằng... than ôi!, hu hu hu, hu hu hu, bác Thái ơi, bác Thái, bác ''nỡ lòng nào'' dứt áo ra đi (về nơi chín suối), bỏ tôi ngồi đây một mình nhặt sạn sao? Hu hu hu, bác Thái ơi, bác Thái Hồng Anh ơi, MAY YOU REST IN PEACE!
    20/06/2004
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 05:09 ngày 21/06/2004
  5. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    Chào bác THA,
    A) Về yêu cầu của tôi:
    Vâng, tôi thừa nhận tôi đã đưa ra yêu cầu mâu thuẫn: một mặt tôi đã vô tình (?) thừa nhận câu đó hợp lý (mặc dù thực chất tôi không thừa nhận) còn mặt khắc tôi lại yêu cầu bác chứng minh câu đó có nghĩa. Điều đó có nghĩa là bác ... chưa chiến thắng như bác tưởng (bở) đâu mà nhiệm vụ của bác vẫn còn nguyên đấy, nói cách khác là bác chưa làm được gì cả: bác chưa chứng minh cho tôi thấy được câu đó hợp lý.
    Tôi tóm tắt lại thế này cho dễ (cho ...tôi):
    1) THA nói câu đó có nghĩa (không hơn ai mà cũng không ai hơn) mà hai câu của YN không có.
    2) YN chỉ ra rằng câu một trong những có tới 4 nghĩa trong đó có nghĩa b) trùng với ''nghĩa'' của câu của THA.
    3) THA cho rằng câu một trong những đa nghĩa như vậy thì người nghe không biết đâu mà lần. Hàm ý của THA là câu của THA chỉ có một nghĩa nên người nghe mới biết đường mà lần.
    4) YN yêu cầu THA chứng minh câu đó có một nghĩa (Tôi sai lầm vì (đã bị? - xem thêm ghi chú dưới đây) lạc hướng nên quên mất nhiệm vụ chân chính là yêu cầu THA chứng minh câu đó hợp lý)
    Tóm lại, tôi đã yêu cầu bác chứng minh kiểu ''Ông XYZ sinh năm 1950'' có đúng hay không trong khi chưa có gì để chứng minh đưọc có tồn tại ông XYZ này hay không. (Tôi rút lại lời xin lỗi vì thấy mình không có lỗi!)
    B) Về cách THA chứng minh câu đó hợp lý (chấp nhận được) có thể tóm tắt như thế này:
    1) THA đã ''chỉ ra rằng'' (tôi gọi là gán cho) câu đó có nghĩa (không hơn ai mà cũng không ai hơn). Tôi xin hỏi bác THA:
    Khi chứng minh một câu đang nghi ngờ có chấp nhận đưọc hay không thì
    việc gán nghĩa X cho câu đó (hay dùng từ của THA, nói rằng câu đang nghi ngờ có nghĩa X) có phải là cách chứng minh đúng đắn không? Đã phải là điều kiện cần và đủ để kết luận câu đó chấp nhận đưọc hay không chấp nhận đưọc chưa?
    2) THA dã đưa câu đó vào tình huống cụ thể nhưng việc đó, như bác esu đã nói, không có gì là đảm bảo câu đó chấp nhận được.
    C) Về chuyện ông thầy bói:
    Bác đã hiểu ý tôi về sự ''đa ý'' hay ''đa nghĩa'' mà hình như bác lại không hiểu ông thầy bói muốn nói gì thì tôi cũng ... lấy làm lạ thật! Có phải ông thầy bói này muốn nói về sự giàu nghèo hay con cái nữa đâu bác mà ông ấy đang ngầm nói là ông ấy ... không biết đấy chứ! Bác có thể hỏi, tại sao ông ta lại nói mập mờ ''khó hiểu'' thế? Ông ấy nói mập mờ ''khó hiểu'' thế bởi vì một mặt những sở thích, khả năng, và lợi ích của ông ta nó ràng buộc ông ta và một mặt ông ta cũng có những giả định về người đối thoại của mình, vv... Tôi đang bắt đầu hơi lặc đề nhặt sạn để nói về trách nhiệm của ngưòi nói rồi đấy bác nhé. Có lẽ chúng ta cần trao đổi thêm về vấn đề này chăng?
    Bây giờ bác công nhận nhiệm vụ của ngưòi nghe là vận dụng những hiểu biết của mình về thế giới để tìm ra nghĩa/ý của câu nói của ngưòi đối thoại với mình rồi chứ?
    Ghi chú: Tôi ghi (đã bị?) như trên vì tôi không chắc chắn. Có hai khả năng. Thứ nhất, bác THA đã vô tình dẫn tôi vào tình huống đó: tức bác là ngưòi (yếu quá!) nên ngã trước và khi bác ngã bác đã vô tình làm tôi ngã theo hoặc vì tôi đã ''mủi lòng'' lao theo để ''cứu'' bác nên đã ngã theo. Thứ hai (tôi nghiêng về khả năng này nhiều hơn vì trước đó tôi đã luôn nhấn mạnh là bác chưa chứng minh đựoc cái gì ngoài việc gán cho câu đó một cái mà bác gọi là nghĩa để thừa nhận sư tồn tại của nó mà bác thì cứ lờ lớ lơ cái ý này đi), bác đã cố tình gài bẫy tôi. Tức là bác đã biết mình không thể biện hộ cho sự tồn tại của câu đó nên đã liều thân hay giả vờ liều thân, và khi bác gục xuống bác đã cố tôi kéo tôi ngã theo bác, chết theo bác. Nếu bác giả vờ liều thân thì khi bác đã biết tôi đã ngã theo bác, bác mới bật lại tôi như ở bài trước. Nếu bác liều thân thực sự thì đó gọi là phi thân cảm tử, mình chết để nó cũng phải chết theo (giống như mấy o áo đen Chechen đánh bom cảm tử ở Nga ấy!). Nếu bác giả vờ liều thân thì gọi là dùng chước đà đao phải không bác (cái chước này ngày xưa Quan Công hay dùng lắm không ngờ ngày nay ...)? Bất chấp thế nào, tôi đã không ''chết'' như bác mong (mặc dù có lao đao sây sước tý chút) và bác thấy đấy bây giờ tôi lại đứng dậy được rồi. Tôi có nhời hỏi thăm bác: Bác Thái Hồng Anh ơi, bác vẫn còn ở đấy, đấy chứ? Nếu bác vẫn còn (và đang chổng vó lên) chưa đứng dậy được thì hãy đưa tay đây tôi giúp để cùng tôi nhặt sạn và ''chiến đấu'' tiếp. Nhược bằng... than ôi!, hu hu hu, hu hu hu, bác Thái ơi, bác Thái, bác ''nỡ lòng nào'' dứt áo ra đi (về nơi chín suối), bỏ tôi ngồi đây một mình nhặt sạn sao? Hu hu hu, bác Thái ơi, bác Thái Hồng Anh ơi, MAY YOU REST IN PEACE!
    20/06/2004
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 05:09 ngày 21/06/2004
  6. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    ''Ông ấy là một ngưòi giàu nhất thành phố''
    Chúng ta cần xét câu trên ở hai mặt. Cụ thể chúng ta phải trả lời hai câu hỏi sau đây:
    1) Câu đó có đúng ngữ pháp không?
    2) Câu đó có đưọc chấp nhận (có đưọc ngưòi ta dùng phổ biến trong cộng đồng) hay không?
    (Cần phân biệt giữa đúng ngữ pháp đưọc chấp nhận . Đúng ngữ pháp không đảm bảo đưọc chấp nhận như tôi đã chứng minh cho nktvn ở bài trưóc. Cũng vậy, đưọc chấp nhận cũng không đảm bảo đúng ngữ pháp: nếu cần thì tôi sẽ chứng minh sau!.)
    Để trả lời câu 1, chúng ta phải xét tới các quan hệ nội tại của câu. Tức là xem xét nó như một đơn vị trìu tượng, phi ngữ cảnh. Về mặt này tôi đã chứng minh là câu đó sai/thừa/vô duyên vì từ ông ấy hàm ý một người rồi, nhất cũng hàm ý một nên sự có mặt của chữ một là vô lý/thừa/sai/vô duyên, không có đóng góp gì cho câu đó cả.
    Đối với câu 2, đến thời điểm này dường như các hướng trả lời đều không hợp lý. nên/và bế tắc. Có lẽ hướng đi khả quan hơn là làm điều tra thực tế: thực sự cộng đồng có nói như thế không? Nếu câu này đã đưọc cộng đồng dùng phố biến thì tức là đã được chấp nhận bất chấp nó có đúng ngữ pháp hay không. Nếu câu này chưa đưọc ai, hoặc mới có đưọc vài người hay một ngưòi sử dụng trong giao tiếp (chứ không phải trong mổ xẻ thế này) thì vấn đề tiếp theo là chúng ta (với tư cách là các ''nhà ngôn ngữ học'') có nên ủng hộ cho việc phổ biến sử dụng câu đó hay không.
    Thôi thế đã, các bác nhé!
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 00:37 ngày 21/06/2004
  7. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0
    ''Ông ấy là một ngưòi giàu nhất thành phố''
    Chúng ta cần xét câu trên ở hai mặt. Cụ thể chúng ta phải trả lời hai câu hỏi sau đây:
    1) Câu đó có đúng ngữ pháp không?
    2) Câu đó có đưọc chấp nhận (có đưọc ngưòi ta dùng phổ biến trong cộng đồng) hay không?
    (Cần phân biệt giữa đúng ngữ pháp đưọc chấp nhận . Đúng ngữ pháp không đảm bảo đưọc chấp nhận như tôi đã chứng minh cho nktvn ở bài trưóc. Cũng vậy, đưọc chấp nhận cũng không đảm bảo đúng ngữ pháp: nếu cần thì tôi sẽ chứng minh sau!.)
    Để trả lời câu 1, chúng ta phải xét tới các quan hệ nội tại của câu. Tức là xem xét nó như một đơn vị trìu tượng, phi ngữ cảnh. Về mặt này tôi đã chứng minh là câu đó sai/thừa/vô duyên vì từ ông ấy hàm ý một người rồi, nhất cũng hàm ý một nên sự có mặt của chữ một là vô lý/thừa/sai/vô duyên, không có đóng góp gì cho câu đó cả.
    Đối với câu 2, đến thời điểm này dường như các hướng trả lời đều không hợp lý. nên/và bế tắc. Có lẽ hướng đi khả quan hơn là làm điều tra thực tế: thực sự cộng đồng có nói như thế không? Nếu câu này đã đưọc cộng đồng dùng phố biến thì tức là đã được chấp nhận bất chấp nó có đúng ngữ pháp hay không. Nếu câu này chưa đưọc ai, hoặc mới có đưọc vài người hay một ngưòi sử dụng trong giao tiếp (chứ không phải trong mổ xẻ thế này) thì vấn đề tiếp theo là chúng ta (với tư cách là các ''nhà ngôn ngữ học'') có nên ủng hộ cho việc phổ biến sử dụng câu đó hay không.
    Thôi thế đã, các bác nhé!
    Được yeungon sửa chữa / chuyển vào 00:37 ngày 21/06/2004
  8. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Đọc cái phần GHI CHÚ (của bác) mới thấy bác quả là tửu lượng quá kém, mới uống lai rai với tôi vài ly mà đã bắt đầu cảm thấy ?obồng bềnh? và mất hết cảm giác về thời gian. Bài viết vừa rồi của tôi được đăng lúc 16:10 ngày 20/6. Bài viết có phần ?oghi chú? ấy của bác được đăng lúc 23:23 ngày 20/6; tức là chỉ khoảng 7 giờ 13 phút sau bài viết của tôi chứ mấy, có lâu gì đâu? Vậy mà không hiểu sao bác lại bù lu bù loa gọi (to) tên tôi tới bốn, năm lần rồi lè lưỡi?cười? Hay tại vì tranh luận với tôi mà làm cho bác quá căng thẳng như thế chăng? Nếu quả đúng như thế thì lần này tôi thành thật xin lỗi?.gia đình của bác!
    Khi bàn về chuyện ?oông thầy bói?, không biết lúc ấy tâm trang của bác ra sao mà bác ăn nói rất?ngược đời. Ai đời làm thầy bói mà lại ?ongầm? cho khách biết là mình?không biết bói! Chính vì không muốn cho khách biết là mình mù mờ về số phận của khách nên ông ta mới nói kiểu ba phải như thế chứ! Nếu mấy ông thầy bói mà ?othiệt thà? như bác thì làm sao mà?hành nghề được?
    Về cái tình huống mà bác yêu cầu tôi ?obiên soạn?, nếu bác thấy nó không hợp lý thì cứ phân tích, chứ cứ nói chung chung là ?okhông bảo đảm đúng? thì tôi biết đường nào mà lần?
    Đến đây thì có thể thấy rõ mục đích tham gia tranh luận của bác Yeungon không đúng như lời bác ấy nói (Mục đích của tôi khi tham gia tranh luận là để cho cái hợp lý nó chiến thắng chứ không phải để cá nhân nào chiến thắng.)
    Ví dụ cụ thể nhất là cái GHI CHÚ ở trên của bác. Bác đã tự cho mọi người thấy bác muốn ?ochiến thắng? thaihonganh chứ không phải ?ođể cho cái hợp lý nó chiến thắng?. Ngoài ra, bác còn làm bộ mình là người cao thượng, bị người khác xúc phạm nhưng không thèm chấp mà tự kiềm chế không trả đũa lại. Trong khi đó, bác lại cố tình ?omiệt thị cá nhân? tôi bằng cách vu cho tôi là kẻ tiểu nhân, chuyên lái chủ đề thành nhạy cảm khiến nó bị khóa, mỗi khi cãi không lại với đối thủ, để đánh bài chuồn. Bị tôi phản bác lại (luận điệu ấy của bác), bác không cãi lại được và chỉ làm?thinh, không một lời đính chính (chứ đừng nói là xin lỗi).
    Tôi cũng muốn nói thêm với bác là đừng quá nôn nóng khi tranh luận. Nếu đối thủ chậm trả lời có vài ngày cũng không sao, chứ đừng nói là một ngày. Tôi (cũng như nhiều người khác) còn nhiều chuyện trong đời thường phải lo chứ đâu chỉ lên đây ngồi chơi được? Lần trước, không thấy tôi chưa quá 24 tiếng thì bác đã nôn nóng tuyên bố ?ochiến thắng?. Lần này mới khoảng 10 tiếng đồng hồ không thấy tôi vào trả lời mà bác đã ?ođi ra đi vào? rồi. Chắc bác còn là học sinh (sinh viên?) đang nghỉ hè nên mới rảnh như thế.
  9. thaihonganh

    thaihonganh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/10/2002
    Bài viết:
    465
    Đã được thích:
    0
    Đọc cái phần GHI CHÚ (của bác) mới thấy bác quả là tửu lượng quá kém, mới uống lai rai với tôi vài ly mà đã bắt đầu cảm thấy ?obồng bềnh? và mất hết cảm giác về thời gian. Bài viết vừa rồi của tôi được đăng lúc 16:10 ngày 20/6. Bài viết có phần ?oghi chú? ấy của bác được đăng lúc 23:23 ngày 20/6; tức là chỉ khoảng 7 giờ 13 phút sau bài viết của tôi chứ mấy, có lâu gì đâu? Vậy mà không hiểu sao bác lại bù lu bù loa gọi (to) tên tôi tới bốn, năm lần rồi lè lưỡi?cười? Hay tại vì tranh luận với tôi mà làm cho bác quá căng thẳng như thế chăng? Nếu quả đúng như thế thì lần này tôi thành thật xin lỗi?.gia đình của bác!
    Khi bàn về chuyện ?oông thầy bói?, không biết lúc ấy tâm trang của bác ra sao mà bác ăn nói rất?ngược đời. Ai đời làm thầy bói mà lại ?ongầm? cho khách biết là mình?không biết bói! Chính vì không muốn cho khách biết là mình mù mờ về số phận của khách nên ông ta mới nói kiểu ba phải như thế chứ! Nếu mấy ông thầy bói mà ?othiệt thà? như bác thì làm sao mà?hành nghề được?
    Về cái tình huống mà bác yêu cầu tôi ?obiên soạn?, nếu bác thấy nó không hợp lý thì cứ phân tích, chứ cứ nói chung chung là ?okhông bảo đảm đúng? thì tôi biết đường nào mà lần?
    Đến đây thì có thể thấy rõ mục đích tham gia tranh luận của bác Yeungon không đúng như lời bác ấy nói (Mục đích của tôi khi tham gia tranh luận là để cho cái hợp lý nó chiến thắng chứ không phải để cá nhân nào chiến thắng.)
    Ví dụ cụ thể nhất là cái GHI CHÚ ở trên của bác. Bác đã tự cho mọi người thấy bác muốn ?ochiến thắng? thaihonganh chứ không phải ?ođể cho cái hợp lý nó chiến thắng?. Ngoài ra, bác còn làm bộ mình là người cao thượng, bị người khác xúc phạm nhưng không thèm chấp mà tự kiềm chế không trả đũa lại. Trong khi đó, bác lại cố tình ?omiệt thị cá nhân? tôi bằng cách vu cho tôi là kẻ tiểu nhân, chuyên lái chủ đề thành nhạy cảm khiến nó bị khóa, mỗi khi cãi không lại với đối thủ, để đánh bài chuồn. Bị tôi phản bác lại (luận điệu ấy của bác), bác không cãi lại được và chỉ làm?thinh, không một lời đính chính (chứ đừng nói là xin lỗi).
    Tôi cũng muốn nói thêm với bác là đừng quá nôn nóng khi tranh luận. Nếu đối thủ chậm trả lời có vài ngày cũng không sao, chứ đừng nói là một ngày. Tôi (cũng như nhiều người khác) còn nhiều chuyện trong đời thường phải lo chứ đâu chỉ lên đây ngồi chơi được? Lần trước, không thấy tôi chưa quá 24 tiếng thì bác đã nôn nóng tuyên bố ?ochiến thắng?. Lần này mới khoảng 10 tiếng đồng hồ không thấy tôi vào trả lời mà bác đã ?ođi ra đi vào? rồi. Chắc bác còn là học sinh (sinh viên?) đang nghỉ hè nên mới rảnh như thế.
  10. yeungon

    yeungon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2003
    Bài viết:
    1.308
    Đã được thích:
    0

    Ha ha, thế là bác THA vẫn còn sống .. nhăn răng ..ra ... để dọa tôi! Tôi vui qúa! Thế mà tôi cứ tưởng ... nên đã khóc bác khô cả ... mí mắt (!) lại còn đang định viết cả ... điếu văn nữa chứ! Và thế là ... tôi cũng có cơ sở để khẳng định là bác đã hoặc vô tình ngã (vì yếu quá!)hoặc giả vờ phi thân cảm tử để xử tôi bằmg đà đao chứ không phải chủ ý quyên sinh. Dù là thế nào đi nữa thì cả hai khả năng này cũng ĐÃ chứng tỏ là bác THA đã hoàn toàn bế tắc hay nói trại đi là cũng còn ''hơi...'' yếu trong việc biện hộ cho ''đứa con hoang'' của mình (không thấy bác nói gì đến cái câu ấy trong bài này).
    Tôi đã nói đến thế về chuyện ông thầy bói mà bác vẫn ... không thông thì thôi đành mở thêm cái topic vậy (nhưng bây giờ tôi phải đi làm đã).
    Nhắn Bác THA: bác hãy tiếp tục biện hộ theo hướng mà tôi đã vạch ra ở bài sau bài có Ghi chú nhé.

Chia sẻ trang này